Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường ĐHĐP miền Bắc

277 209 1
Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường ĐHĐP miền Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN SỸ TUẤN BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỒN SỸ TUẤN BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn giáo dục trị Mã số: 140 111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Văn Quân TS Nguyễn Đức Thìn HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đoàn Sỹ Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn thể lãnh đạo, giảng viên khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tơi xin dành kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Văn Quân TS Nguyễn Đức Thìn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin tri ân khích lệ, ủng hộ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè lãnh đạo Trường Đại học Hoa Lư, đồng nghiệp thời gian thực luận án Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận án Đoàn Sỹ Tuấn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BẢNG & BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu .3 Những luận điểm cần bảo vệ .4 Những điểm đóng góp luận án .4 10 Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC .6 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC .6 1.1.1 Các nghiên cứu chất tính tích cực học tập 1.1.2 Các nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tích cực học tập .10 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO TTCHT CỦA NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC .20 1.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC LÀM RÕ .26 1.3.1 Những kết đạt nghiên cứu .26 iv 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu 27 Kết luận chương 28 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC 29 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG 29 2.1.1 Khái niệm: Học, học tập; tính tích cực; tính tích cực học tập; biện pháp nâng cao tính tích cực học tập sinh viên q trình dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học 29 2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao tính tích cực học tập sinh viên q trình dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học 40 2.1.3 Những biểu hiện, tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên trường Đại học địa phương .45 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao tính tích cực học tập sinh viên dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học địa phương 48 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC 51 2.2.1 Một số nét khái quát trường Đại học địa phương 51 2.2.2 Thực trạng nâng cao tính tích cực học tập sinh viên dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học địa phương miền Bắc .53 Kết luận chương 66 Chương NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC 68 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP .68 3.1.1 Bảo đảm mục tiêu dạy học 68 3.1.2 Bảo đảm tính hệ thống 69 v 3.1.3 Bảo đảm tính thực tiễn 70 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC 71 3.2.1 Lập kế hoạch dạy học nâng cao tính tích cực học tập sinh viên 71 3.2.2 Biện pháp tạo nhu cầu, hứng thú học tập môn học cho sinh viên 75 3.2.3 Sử dụng phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nâng cao tính tích cực học tập sinh viên 82 3.2.4 Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu 103 3.2.5 Sử dụng có hiệu phương tiện dạy học môn học 106 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC 124 4.1 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 124 4.1.1 Mục đích thực nghiệm .124 4.1.2 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm .124 4.1.3 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 125 4.1.4 Thời gian thực nghiệm .125 4.1.5 Phương pháp thực nghiệm 126 4.1.6 Nội dung thực nghiệm 126 4.2 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 4.2.1 Tiến trình thực nghiệm .127 4.2.2 Kết thực nghiệm 130 Kết luận chương 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Chữ viết tắt BGD&ĐT CMGPDT CNMLN CNTB CNXH ĐH ĐHĐP DH ĐLDT ĐC GV HĐHT HDTH,TNC HT KTDH KHDH NDDH PPDH PTDH SV TN TNSP TTC TTCHT TH, TNC TTHCM Chữ viết đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo Cách mạng giải phóng dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Đại học Đại học địa phương Dạy học Độc lập dân tộc Đối chứng Giảng viên Hoạt động học tập Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu Học tập Kỹ thuật dạy học Kế hoạch dạy học Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Sinh viên Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Tính tích cực Tính tích cực học tập Tự học, tự nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh vii DANH MỤC CÁC BẢNG & BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 4.1 Tham số đặc trưng kiểm tra trước TN .131 Bảng 4.2 Tham số đặc trưng kiểm tra số - lần 138 Bảng 4.3 Tham số đặc trưng kiểm tra sau TN lần .145 Danh mục biểu đô Biểu đồ 2.1: Đánh giá SV GV mức độ sử dụng ảnh hưởng biện pháp cải tiến kiểm tra, thi đến TTCHT SV 59 Biểu đồ 2.2: Đồ thị hóa nhận thức, đánh giá SV, GV nhu cầu, hứng thú – mức độ u thích mơn TTHCM HT SV 60 Biểu đồ 2.3: Đồ thị hóa đánh giá GV SV mức độ tích cực SV tham gia HĐHT môn học 60 Biểu đồ 4.1: So sánh mức độ hứng thú HT môn học SV lớp TN lớp ĐC 133 Biểu đồ 4.2: So sánh mức độ yêu thích HT môn học SV lớp TN lớp ĐC 133 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ phân phối kết HT nhóm lớp TN ĐC sau TN lần 137 Biểu đồ 4.4: So sánh mức độ hứng thú HT môn học SV lớp TN lớp ĐC 140 Biểu đồ 4.5: So sánh mức độ yêu thích HT môn học SV khối lớp TN khối lớp ĐC 140 Biểu đồ 4.6: Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp nâng cao TTCHT SV qua dạy 142 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ phân phối kết HT nhóm lớp TN ĐC sau TN lần 144 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ cổ chí kim, từ Tây sang Đông vấn đề nâng cao TTCHT người học đã, tiếp tục đặt Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư trình đổi đất nước, đổi giáo dục ĐH (chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ; trọng phát triển lực người học) đặt yêu cầu giáo dục ĐH Việt Nam: Giáo dục ĐH cần phải giải mâu thuẫn tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng thời gian đào tạo kéo dài; cần phải đào tạo lớp người vừa đáp ứng đòi hỏi nghiệp đổi đất nước, vừa có khả hồ nhập cạnh tranh quốc tế Chất lượng giáo dục ĐH phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đó, nhân tố đóng vai trò quan trọng thuộc SV HĐHT có kết tốt SV chủ động, tích cực chủ động, tích cực SV yếu tố định trực tiếp chất lượng, hiệu HT Nâng cao TTCHT SV nguyên tắc trình DH; giải pháp để nâng cao chất lượng DH đại học Trong bối cảnh đó, nâng cao TTCHT SV lại trở nên cần thiết hơn; phù hợp với không gian thời gian việc đào tạo xã hội đại, nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn ln mang tính thời hoạt động giáo dục đào tạo nước nhà Để đáp ứng đòi hỏi giáo dục ĐH, đất nước bối cảnh mới, Đảng, Nhà nước, Ngành Giáo dục Đào tạo đưa chủ trương, định hướng đổi PPDH, nâng cao TTCHT người học [24], [25], [26], [36], [37], [38], [39], [40], [111], [112], [137], [138], [139], [140]…Tuy nhiên, đổi PPDH chậm triển khai có hiệu thực tiễn, biện pháp thực cấp giáo dục chưa sát, chưa cụ thể dẫn đến hạn chế TTCHT người học, ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục đào tạo 1.2 CNMLN, TTHCM tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng dân tộc; soi sáng đường giải phóng phát triển dân tộc Việt Nam; cờ tư tưởng dẫn dắt dân tộc ta hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng ta có nhiều thị, nghị đạo việc HT, tuyên truyền làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh [8], [9], [14],[16], [17], [18] Môn học TTHCM xác định mơn lý luận trị bắt buộc trường ĐH Việc giảng dạy môn học TTHCM trường ĐH vấn đề quan trọng, giúp SV có kiến thức cách mạng Việt Nam qua lăng kính TTHCM; nhận rõ vị 84 Bảng 12 Phân phối tần xuất điểm kiểm tra đánh giá SV nhóm lớp TN ĐC sau TN tác động (lần 1) 85 III Kết thực nghiệm lần a) Về tiêu chí Bảng 13 Khảo sát nhu cầu, hứng thú, yêu thích học SV lớp TN ĐC Bảng 14 Khảo sát hiệu việc sử dụng biện pháp DH GV với việc nâng cao TTCHT SV lớp TN 86 b) Về tiêu chí Bảng 15 Khảo sát mức độ tham gia SV lớp TN ĐC vào hoạt động HT 87 c) Về tiêu chí Bảng 16 Thống kê kết kiểm tra lớp TN ĐC sau thực nghiệm (lần 1) Bảng 17 Phân phối tần xuất điểm kiểm tra đánh giá SV nhóm lớp TN ĐC sau TN tác động (lần 2) 88 Phụ lục 8: THỐNG KÊ CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đô 1: Đánh giá GV vai trò biện pháp việc nâng cao TTCHT Biểu đô 2: Đánh giá SV vai trò biện pháp việc nâng cao TTCHT 89 Biểu đô Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trường ĐH Hoa Lư Biểu đô Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trường ĐH Thủ Đô 90 Biểu đô Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trường ĐH Tân Trào Biểu đô Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trường ĐH Hùng Vương 91 Biểu đô Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp lập kế hoạch dạy học nâng cao TTCHT 92 Biểu đô So sánh thái độ học SV lớp TN ĐC Biểu đô Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp vận dụng PPDH tích cực với phát huy TTCHT SV dạy TN Biểu đô 10 Đánh giá SV lớp TN hiệu 93 biện pháp sử dụng KTDH TC DH môn học Biểu đô 11 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp tận dụng tối đa PTDH DH môn học Biểu đô 12 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp HDTH, TNC; TH, TNC giáo trình mơn học 94 Biểu 13 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp cải tiến kiểm tra, thi theo hướng tích cực hóa hoạt động HT SV Biểu 14 Đánh giá SV lớp TN hiệu chung biện pháp nâng cao TTCHT SV qua dạy 95 Biểu đô 15 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp lập kế hoạch DH nâng cao TTCHT SV Biểu đô 16 So sánh thái độ học SV lớp TN ĐC 96 Biểu đô 17 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp vận dụng PPDH tích cực với nâng cao TTCHT SV dạy TN Biểu đô 18 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp vận dụng KTDH tích cực với nâng cao TTCHT SV dạy TN 97 Biểu đô 19 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp sử dụng có hiệu PTDH DH môn học Biểu đô 20 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp HDTH, TNC DH môn học 98 Biểu đô 21 Đánh giá SV lớp TN hiệu biện pháp cải tiến kiểm tra, đánh giá ... Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; chủ nghĩa Mác-Lênin Đề tài luận án vào lý luận giáo... 1.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC LÀM RÕ .26 1.3.1 Những kết đạt nghiên cứu .26 iv 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần... thực luận án Tơi xin tri ân khích lệ, ủng hộ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè lãnh đạo Trường Đại học Hoa Lư, đồng nghiệp thời gian thực luận án Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận án

Ngày đăng: 10/09/2019, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG & BIỂU ĐỒ

  • 1. Danh mục bảng

  • 2. Danh mục biểu đồ

  • Biểu đồ 2.1: Đánh giá của SV và GV về mức độ sử dụng và ảnh hưởng của biện pháp cải tiến kiểm tra, thi đến TTCHT của SV 59

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 1.1. Từ cổ chí kim, từ Tây sang Đông vấn đề nâng cao TTCHT của người học đã, đang và sẽ tiếp tục được đặt ra. Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư và quá trình đổi mới đất nước, đổi mới giáo dục ĐH (chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ; chú trọng phát triển năng lực người học) đang đặt ra những yêu cầu đối với giáo dục ĐH Việt Nam: Giáo dục ĐH cần phải giải quyết mâu thuẫn giữa tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng và thời gian đào tạo không thể kéo dài; cần phải đào tạo một lớp người vừa đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới đất nước, vừa có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế. Chất lượng giáo dục ĐH phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó, nhân tố đóng vai trò quan trọng thuộc về SV. HĐHT chỉ có kết quả tốt khi SV chủ động, tích cực và sự chủ động, tích cực của SV là yếu tố quyết định trực tiếp chất lượng, hiệu quả HT. Nâng cao TTCHT của SV là một nguyên tắc của quá trình DH; là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng DH đại học. Trong bối cảnh đó, nâng cao TTCHT của SV lại trở nên cần thiết hơn; phù hợp với không gian và thời gian của việc đào tạo trong xã hội hiện đại, là nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn và luôn mang tính thời sự trong hoạt động giáo dục và đào tạo nước nhà. Để đáp ứng những đòi hỏi của giáo dục ĐH, của đất nước trong bối cảnh mới, Đảng, Nhà nước, Ngành Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra những chủ trương, định hướng đổi mới PPDH, nâng cao TTCHT của người học [24], [25], [26], [36], [37], [38], [39], [40], [111], [112], [137], [138], [139], [140]…Tuy nhiên, đổi mới PPDH chậm được triển khai có hiệu quả trong thực tiễn, biện pháp thực hiện của các cấp giáo dục chưa sát, chưa cụ thể dẫn đến hạn chế TTCHT của người học, ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục và đào tạo.

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu

  • 7. Những luận điểm cần bảo vệ

  • 8. Những điểm đóng góp mới của luận án

  • 9. Kết cấu của luận án

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC

  • 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

  • 1.1.1. Các nghiên cứu về bản chất của tính tích cực học tập

  • 1.1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.1.2. Các nghiên cứu về biện pháp nâng cao tính tích cực học tập

  • 1.1.2.1. Trên thế giới

  • Trên thế giới, nhiều người đã đi sâu nghiên cứu về biện pháp nâng cao TTCHT, trong đó đề xuất các nhóm biện pháp chủ yếu sau:

  • Thứ nhất, kích thích nhu cầu, hứng thú HT của người học

  • 1.1.2.2. Ở Việt Nam

  • Ở Việt Nam, nhiều người đã đi sâu nghiên cứu về biện pháp nâng cao TTCHT, trong đó đề xuất các nhóm biện pháp chủ yếu sau:

  • Thứ nhất, kích thích nhu cầu, hứng thú HT của người học

  • 1.2. VẤN ĐỀ NÂNG CAO TTCHT CỦA NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

  • 1.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC LÀM RÕ

  • 1.3.1. Những kết quả đạt được trong các nghiên cứu

  • 1.3.2. Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CỦA BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC

  • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG

  • 2.1.1. Khái niệm: Học, học tập; tính tích cực; tính tích cực học tập; biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong quá trình dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học

  • 2.1.1.1. Khái niệm học, học tập

  • 2.1.1.2. Khái niệm về tính tích cực

  • 2.1.1.3. Khái niệm tính tích cực học tập

  • TTCHT có mối quan hệ chặt chẽ với TTC cá nhân, TTC trí tuệ, TTC nhận thức và các dấu hiệu đặc trưng trong HĐHT của người học. Vì vậy, để làm rõ nội hàm khái niệm TTCHT, một mặt, phải làm rõ TTC cá nhân, TTC trí tuệ, TTC nhận thức; mặt khác, phải làm rõ các dấu hiệu đặc trưng trong HĐHT của người học.

  • 2.1.1.4. Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong quá trình dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học địa phương

  • Quá trình DH là một quá trình xã hội, một quá trình sư phạm đặc thù, nó tồn tại như là một hệ thống bao gồm những nhân tố cấu trúc cơ bản như: Mục đích và nhiệm vụ DH, hoạt động của người dạy và người học, NDDH, PPDH, phương tiện DH, kết quả DH.  Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động DH nói chung với hoạt động nhận thức thế giới khách quan của loài người và mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy của thầy với hoạt động học của trò trong các trường ĐH, người ta có thể khẳng định rằng, quá trình DH ở ĐH, về bản chất, là quá trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của SV được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của GV nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ DH ở ĐH.

  • Trong quá trình DH, phương pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không phải thống nhất. Phương pháp có bản chất khoa học và khách quan cao hơn biện pháp, còn biện pháp có tính kinh nghiệm và chủ quan hơn phương pháp. Phương pháp là cái chung, biện pháp là cái riêng. Phương pháp là sản phẩm của tư duy và nhận thức khoa học, có tầm ứng nghiệm rộng. Các biện pháp bắt đầu được tạo ra từ hệ thống đề xuất cá nhân và từ trao đổi kinh nghiệm giữa nhóm giáo viên, từ sự học hỏi lẫn nhau trực tiếp. Biện pháp là kỹ thuật, thủ thuật hành động của con người trong các tình huống hoạt động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển, giải quyết một quá trình, một vấn đề cụ thể; là cách thức và quy trình triển khai thực hiện phương pháp trong thực tiễn, nó có vai trò quyết định đối với sự tồn tại trong hiện thực và hiệu quả của phương pháp.

  • Sự phân biệt giữa phương pháp và biện pháp chỉ là tương đối, vì xét đến cùng chúng đều có chung nguồn gốc. Hầu hết các PPDH có nguồn gốc từ những biện pháp DH cá nhân đã từng xuất hiện trong lịch sử. Nguồn gốc trực tiếp của biện pháp là kinh nghiệm và sáng kiến cá nhân. Các biện pháp bắt đầu được tạo ra từ hệ thống đề xuất cá nhân và từ trao đổi kinh nghiệm giữa nhóm giáo viên từ sự học hỏi lẫn nhau trực tiếp. Nói chung biện pháp có tính tình huống, có chức năng tình thế, là cách thức mà chủ thể dùng để ứng phó xoay sở xử lý và giải quyết những nhiệm vụ hoàn cảnh cụ thể tác động lên khách thể cụ thể và sự phát triển của các biện pháp DH luôn gắn liền với hoạt động sư phạm kinh nghiệm giáo viên nhận thức lý luận sự am hiểu của học sinh và điều kiện DH hàng ngày của giáo viên. Các phương pháp nói chung là kết quả tổng kết kinh nghiệm giáo dục, khái quát hóa những yếu tố chung nhất, phổ biến nhất trong vô vàn những biện pháp DH khác nhau từ xưa đến nay của nhiều cá nhân và các thế hệ nhà giáo. Vì vậy, hệ thống biện pháp DH phong phú hơn gấp bội so với PPDH, nội dung của mỗi biện pháp cũng phong phú hơn bất kỳ thì PPDH nào.

  • Trong quá trình DH, phương pháp là điểm xuất phát, điểm tựa quan trọng nhưng không phải là duy nhất để GV xây dựng, đề xuất các sáng kiến về biện pháp DH. Ngoài phương pháp, còn nhiều yếu tố khác để GV xây dựng, đề xuất các sáng kiến về biện pháp như: hình thức tổ chức, nội dung, phương tiện, tài liệu, đối tượng người học, phong cách và tâm trạng của giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất- kỹ thuật trường học...Mỗi biện pháp có những điểm tựa đặc thù riêng tức là mỗi biện pháp có cái lõi chủ yếu hay then chốt khác nhau. Cái lõi ở biện pháp này là phương pháp nào đó, ở biện pháp kia là phương tiện kỹ thuật nào đó, ở biện pháp khác là cách thức tổ chức HT và ở một biện pháp nữa là tính chất lôgic của tài liệu... Có thể phân loại các biện pháp tùy theo cái lõi chủ yếu của chúng. Theo cấp độ của các biện pháp, chúng có những loại sau: 1/ Các biện pháp ngoại biên (vòng ngoài) dựa vào những nguyên tắc hay phương pháp tổ chức hành chính, quản lý, tài chính, xã hội, kinh tế, công nghệ, văn hóa nhằm đảm bảo tích cực hóa của quá trình DH, kể cả tích cực hóa giáo viên trong DH. Loại hình biện pháp này thường được các nhà giáo dục, các nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu, đề xuất. 2/. Các biện pháp nghiệp vụ, giới hạn trong quá trình DH. 3/. Các biện pháp chuyên biệt cũng nằm quá trình DH song chúng tương ứng với những nhiệm vụ và điều kiện chuyên biệt. Loại hình biện pháp 2,3 thường được đội ngũ GV chuyên ngành, chuyên môn chú ý nghiên cứu, đề xuất. Khái niệm “biện pháp”, trong mệnh đề đề tài nghiên cứu “Biện pháp nâng cao TTCHT của SV trong quá trình DH môn TTHCM ở các trường ĐHĐP miền Bắc”, được nghiên cứu, xem xét chủ yếu dưới hình thức loại hình biện pháp 2,3, được đề cập trên đây.

  • Từ những phân tích trên đây, nghiên cứu sinh đi đến khẳng định: Biện pháp DH là cách thức sử dụng hay áp dụng riêng biệt hoặc phối hợp các yếu tố khác nhau của quá trình DH (hình thức tổ chức, nội dung, phương pháp, phương tiện, tài liệu, đối tượng người học, phong cách và tâm trạng của giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất- kỹ thuật trường học...) để tiến hành DH và giải quyết các nhiệm vụ DH; là cách thức, kỹ thuật, thủ thuật hành động trong các tình huống DH nhằm thực hiện và điều khiển quá trình DH cụ thể.

  • 2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong quá trình dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học địa phương

  • 2.1.2.1. Vai trò của tính tích cực học tập của sinh viên trong quá trình dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

  • 2.1.2.2. Yêu cầu của việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

  • - Yêu cầu của mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, thời lượng DH môn học TTHCM

    • Nội dung môn học TTHCM rất phong phú, đa dạng gồm tư tưởng về Đảng Cộng sản Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; văn hóa, đạo đức..., mà cốt lõi là độc lập dân tộc và CNXH.

  • Tóm lại, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, thời lượng DH môn học TTHCM; đặc thù môn học, tri thức môn học TTHCM có tính toàn diện, hệ thống, logíc, chính xác và chặt chẽ; gắn bó, liên hệ chặt chẽ với thực tiễn, tính chiến đấu, tính sáng tạo sâu sắc; có sự thống nhất giữa cuộc đời, sự nghiệp, đạo đức, lối sống với tư tưởng của lãnh tụ Hồ Chí Minh..., đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải nâng cao TTCHT của SV trong quá trình DH môn học TTHCM.

  • 2.1.2.3. Đặc điểm hoạt động học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên ở các trường Đại học địa phương

  • - HĐHT môn TTHCM của SV ở các trường ĐHĐP, mang đặc điểm chung HĐHT của nhân loại; đặc thù HĐHT nói riêng của SV.

  • - HĐHT môn TTHCM của SV ở các trường ĐHĐP, mang những đặc thù riêng của môn học quy định.

  • - HĐHT môn TTHCM của SV ở các trường ĐHĐP diễn ra với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ

  • Theo chỉ đạo của BGD&ĐT, các trường ĐH ở Việt Nam trong đó có các trường ĐHĐP miền Bắc đã và đang chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Đặc trưng nổi bật của phương thức đào tạo này là giờ giảng lý thuyết giảm, thời gian thảo luận, tự học của SV tăng lên. Điều đó có nghĩa là trong HT các môn học nói chung, môn học TTHCM nói riêng SV phải tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong HT. Như vậy, phương thức đào tạo mới trong DH môn TTHCM, đã đặt ra yêu cầu, đòi hỏi phải nâng cao TTCHT của SV trong DH môn học.

  • - HĐHT môn TTHCM của SV, chịu sự chi phối, tác động bởi môi trường, điều kiện đào tạo đặc thù của các trường ĐHĐP miền Bắc.

  • Các trường ĐHĐP miền Bắc hầu hết là các trường mới được thành lập, được nâng cấp từ các trường Cao đẳng sư phạm. Bên cạnh nhiều thành tích đã đạt được trong quá trình hình thành và phát triển của các, các trường ĐHĐP miền Bắc còn những hạn chế cơ bản là: Đội ngũ GV còn thiếu về cơ cấu, không đồng bộ về chất lượng; chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp, SV chủ yếu là người địa phương hạn chế về trình độ, năng lực so với mặt bằng chung; điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống tài liệu tham khảo phục vụ cho DH còn hạn chế...Trong điều kiện đó, HĐHT môn TTHCM của SV, chịu sự tri phối, tác động bởi môi trường, điều kiện đào tạo đặc thù của các trường ĐHĐP miền Bắc. Do đó, để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo môn học, đòi hỏi phải nâng cao TTCHT của SV trong quá trình DH môn học.

  • Tóm lại, đặc điểm HĐHT chung của nhân loại; đặc thù HĐHT của SV; HĐHT môn TTHCM của SV ở các trường ĐH; môi trường, điều kiện đào tạo đặc thù của các trường ĐHĐP miền Bắc, quy định cần phải nâng cao TTCHT của SV trong quá trình DH môn TTHCM ở các trường ĐHĐP miền Bắc.

  • 2.1.3. Những biểu hiện, tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên ở các trường Đại học địa phương

  • 2.1.3.1 Những biểu hiện tính tích cực học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên

  • 2.1.3.2. Những tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh của SV

  • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học địa phương

  • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC

  • 2.2.1. Một số nét khái quát về trường Đại học địa phương ở Việt Nam

  • 2.2.2. Thực trạng nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học địa phương miền Bắc.

  • 2.2.2.1. Những vấn đề chung về quá trình khảo sát thực trạng

  • 2.2.2.2. Những mặt thành công của việc nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học địa phương miền Bắc

  • + Mức độ sử dụng của các biện pháp nâng cao TTCHT của SV trong DH môn TTHCM ở các trường ĐHĐP miền Bắc: các GV đã áp dụng khá đa dạng, đồng bộ, cơ bản các biện pháp nâng cao TTCHT của SV trong DH môn TTHCM ở các trường ĐH trong đó, biện pháp sử dụng các PPDH, KTDH tích cực nâng cao TTCHT của SV được các GV chú ý nhiều nhất. Cụ thể, có 51,0 % GV và 47,9 % SV được hỏi được hỏi trả lời GV thường xuyên thực hiện biện pháp tạo nhu cầu, hứng thú, động cơ HT môn TTHCM của SV. Có 49,0 % GV và 31,8 % SV được hỏi trả lời GV thường xuyên thực hiện biện pháp sử dụng các PPDH, KTDH tích cực nâng cao TTCHT của SV trong DH môn TTHCM ở các trường ĐH. Điều này cho thấy, các GV đã nhận thức rõ vai trò của việc sử dụng các PPDH, KTDH tích cực trong việc nâng cao TTCHT của SV (Xem: Bảng 2; Bảng 3; Phụ lục 2, tr. 9-12PL) và (Xem: Biểu đồ 1; Biểu đồ 2; Phụ lục 8, tr. 87PL).

  • Hai là, TTCHT của SV bước đầu được nâng lên nhờ sử dụng các biện pháp nâng cao TTCHT của SV trong DH môn TTHCM ở các trường ĐHĐP miền Bắc.

  • + Về kết quả HT của SV, kết quả điều tra (Xem: Bảng số 6, Phụ lục 2, tr.13PL), cho thấy tỉ lệ SV đạt điểm khá, giỏi là 17,5%.

  • 2.2.2.3. Những mặt hạn chế của việc nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học địa phương miền Bắc

  • Biểu đồ 2.1: Đánh giá của SV và GV về mức độ sử dụng và ảnh hưởng của biện pháp cải tiến kiểm tra, thi đến TTCHT của SV

  • Hai là, TTCHT của SV được tạo ra từ việc sử dụng các biện pháp trong DH môn TTHCM ở các trường ĐHĐP miền Bắc.

  • Biểu đồ 2.2: Đồ thị hóa nhận thức, đánh giá của SV, GV về nhu cầu, hứng thú – mức độ yêu thích môn TTHCM trong HT của SV

  • Biểu đồ 2.3: Đồ thị hóa đánh giá của GV và SV về mức độ tích cực của SV khi tham gia các HĐHT môn học

  • - Về kết quả HT của SV, kết quả điều tra (Xem: Bảng số 6, Phụ lục 2, tr.13PL), cho thấy kết quả HT của SV còn nhiều hạn chế. Điều đó được thể hiện tỉ lệ SV đạt điểm trung bình (47,3%), dưới trung bình (35,2%) là khá cao.

  • Tóm lại, ưu điểm của việc nâng cao TTCHT của SV trong DH môn TTHCM ở các trường ĐHĐP miền Bắc thể hiện ở mức độ, hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp và TTCHT của SV. Nhiều GV, SV đã nhận thức được tầm quan trọng, tác dụng, sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp; đã áp dụng khá đa dạng, đồng bộ, cơ bản các biện pháp nâng cao TTCHT của SV trong DH môn TTHCM. Từ đó đạt được những ưu điểm nhất định trong việc nâng cao TTCHT của SV. Tuy nhiên, mức độ triển khai, áp dụng các biện pháp nâng cao TTCHT của SV và TTCHT của SV trong DH môn TTHCM ở các trường ĐHĐP miền Bắc chưa cao. Tỉ lệ SV có nhu cầu, hứng thú, động cơ HT; mức độ tham gia vào các HĐHT của SV; kết quả HT môn học của SV còn khiêm tốn, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập.

  • 2.2.3. Nguyên nhân ưu điểm và hạn chế của việc nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học địa phương miền Bắc

  • 2.2.3.1. Nguyên nhân của ưu điểm

  • - Chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của Ngành Giáo dục và Đào tạo, của các trường ĐH về tầm quan trọng của TTHCM, về giáo dục và đào tạo, về đổi mới PPDH, về nâng cao TTCHT của người học tạo cơ sở cho việc GV và SV có nhận thức đúng đắn coi trọng vấn đề nâng cao TTCHT trong DH môn TTHCM. Những thành tựu to lớn, toàn diện của cách mạng Việt Nam về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...dưới ánh sáng của TTHCM; những kết quả quan trọng trong nghiên cứu TTHCM, cả trong nước và ngoài nước; sự phát triển của các phương tiện truyền thông, báo chí; những nhận định đánh giá của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta qua các thời kỳ; các nhà nghiên cứu, các chuyên gia, học giả trong nước và trên thế giới... về Hồ Chí Minh nói chung, TTHCM nói riêng ảnh hưởng đến việc nâng cao TTCHT của SV trong DH môn TTHCM ở các trường ĐH.

  • 2.2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế

  • Kết luận chương 2

  • Chương 3

  • NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC

  • 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

  • 3.1.1. Bảo đảm mục tiêu dạy học

  • 3.1.2. Bảo đảm tính hệ thống

  • 3.1.3. Bảo đảm tính thực tiễn

  • 3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC

  • 3.2.1. Lập kế hoạch dạy học nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên

  • 3.2.2. Biện pháp tạo nhu cầu, hứng thú học tập môn học cho sinh viên

  • Ngoài những ví dụ trên đây, biện pháp tạo nhu cầu, hứng thú HT môn học cho SV, còn được thể hiện trong việc thiết kế các đề cương bài giảng (Xem: PL 3, tr.15-16PL; tr.27-28PL; 39-40PL).

  • 3.2.3. Sử dụng các phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên

  • 3.2.3.1. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn học

  • Ngoài những ví dụ cụ thể trên đây, biện pháp vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tòi trong DH môn học, còn được thể hiện trong việc thiết kế đề cương bài giảng (Xem: PL 3, tr.47-48PL).

  • Ngoài những ví dụ cụ thể trên đây, biện pháp vận dụng PPDH nêu vấn đề trong DH môn học, còn được tác giả luận án thể hiện trong các đề cương bài giảng (Xem: PL 3, tr.21-22PL).

  • Ngoài những ví dụ trên đây, biện pháp vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong DH môn học trên đây, còn được nghiên cứu sinh thể hiện trong việc thiết kế các bài giảng (Xem: PL 3; tr.20-21PL, tr.34-35PL).

  • Ngoài những ví dụ trên đây, biện pháp vận dụng nghiên cứu trường hợp trong DH, còn thể hiện trong đề cương bài giảng (Xem: PL 3, tr.19; tr.35-36PL).

  • Ngoài những ví dụ trên đây, biện pháp tri thức liên ngành, còn được nghiên cứu sinh thể hiện trong việc thiết kế các giáo án bài (Xem: PL 3, tr.18-19PL).

  • 3.2.3.2. Vận dụng linh hoạt các kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn học

  • Ngoài những ví dụ trên đây, biện pháp tinh giản NDDH, còn được thể hiện trong thiết kế các đề cương bài giảng (Xem: PL 3, tr.41-43PL; tr.43-44PL).

  • Ngoài những ví dụ trên đây, biện pháp đặt câu hỏi nêu vấn đề, còn được thể hiện trong việc thiết kế giáo án (Xem: PL 3, tr.23-24PL).

  • Ngoài những ví dụ trên đây, kỹ thuật động não, còn được thể hiện trong việc thiết kế các bài giảng (Xem: PL 3, tr.29-30PL; tr.44-45PL).

  • 3.2.4. Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu

  • 3.2.5. Sử dụng có hiệu quả các phương tiện trong dạy học môn học

    • - Tạo mẫu mới

    • - Thêm câu hỏi

    • - Chỉnh sửa câu hỏi

  • Bước 2: Chọn cài đặt biểu mẫu

  • Bước 3: Tạo bài kiểm tra:

  • Bước 4: Gửi mẫu của bạn

  • Bước 5: Phân tích phản hồi

  • Ngoài những ví dụ cụ thể trên đây, biện pháp đổi mới cách kiểm tra, đánh giá nâng cao TTCHT của SV, còn được thể hiện trong việc thiết kế các kiểm tra TN (Xem: PL 5, tr.65-77PL).

  • Kết luận chương 3

    • Chương 4

    • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁC BIÊN PHÁP NÂNG CAO

    • TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG

    • ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC

  • 4.1. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 4.1.1. Mục đích thực nghiệm

  • 4.1.2. Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm

  • 4.1.3. Địa bàn, đối tượng thực nghiệm

  • 4.1.4. Thời gian thực nghiệm

  • 4.1.5. Phương pháp thực nghiệm

    • 4.1.6. Nội dung thực nghiệm

  • 4.2. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 4.2.1. Tiến trình thực nghiệm

  • 4.2.2. Kết quả thực nghiệm

  • 4.2.2.1. Kết quả trước thực nghiệm

  • Bảng 4.1. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra trước khi TN

    • 4.2.2.2. Kết quả thực nghiệm lần 1

  • Biểu đồ 4.1: So sánh mức độ hứng thú HT môn học của SV lớp TN và lớp ĐC

  • Biểu đồ 4.2: So sánh mức độ yêu thích HT môn học của SV lớp TN và lớp ĐC

  • Biểu đồ 4.3: Biểu đồ phân phối kết quả HT nhóm lớp TN và ĐC sau TN lần 1

  • Bảng 4.2. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 1 - lần 1

  • 4.2.2.3. Kết quả TN lần 2

  • Biểu đồ 4.4: So sánh mức độ hứng thú HT môn học của SV lớp TN và lớp ĐC

  • Biểu đồ 4.5: So sánh mức độ yêu thích HT môn học của SV khối lớp TN và khối lớp ĐC

  • Biểu đồ 4.6: Đánh giá của SV lớp TN về hiệu quả của các biện pháp nâng cao TTCHT của SV qua bài dạy

  • Biểu đồ 4.7: Biểu đồ phân phối kết quả HT nhóm lớp TN và ĐC sau TN lần 2

  • Bảng 4.3. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra sau TN lần 2

  • Kết luận chương 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1

  • PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM

  • PHIẾU ĐIỀU TRA

  • Phụ lục 2

  • BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NÂNG CAO TTCHT CỦA SV TRONG DH MÔN TTHCM

  • Bảng 5: Kết quả điều tra SV, GV nhận xét, đánh giá về nguyên nhân ảnh hưởng đến việc nâng cao TTCHT môn học của SV

  • Bảng 6: Kết quả điều tra kết quả HT môn TTHCM của SV

  • Phụ lục 3

  • GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM

    • - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

    • - Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH.

  • - Nguyễn Trọng Phúc. “Hồ Chí Minh - Từ thực tiễn đến tư duy lý luận về CNXH ở Việt Nam” – Tạp chí Lý luận chính trị, số 9-2015.

  • Phụ lục 4

  • TÌNH HUỐNG TRONG DH

  • Nhà thơ Việt Phương, trong bài thơ “Người”, đó viết: “Một người không Phật mà rất Phật. Không tắm Hoàng Hà tắm sông Lam. Một người rất Mác mà ngoài Mác. Nghèo như chút nhút ngọt như cam. Một người quốc tế vì dân tộc. Một lòng sau trước nghĩa kết đoàn. Một người hóa thân thành dân nước. Không là thần thánh chẳng vua quan. Một người mang đủ bao khao khát. Như mọi con người ở trần gian. Cuộc đời vạn biến mà không khác. Một người toàn vẹn chỉ Việt Nam” [156]

  • Phụ lục 5

  • BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC NGHIỆM

  • Phụ lục 6

  • PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SAU KHI HỌC THỰC NGHIỆM

  • PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN

  • Phụ lục 7

  • BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

  • II. Kết quả thực nghiệm lần 1

  • III. Kết quả thực nghiệm lần 2

  • Phụ lục 8: THỐNG KÊ CÁC BIỂU ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan