CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ GIÁO ÁN MẪU LỚP 5, LỚP 4 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

121 538 0
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG  PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH  VÀ GIÁO ÁN MẪU LỚP 5, LỚP 4 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Chuyên đề dạy học hướng phát triển năng lực học sinh và giáo án mẫu lớp 5, lớp 4 theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ GIÁO ÁN MẪU LỚP 5, LỚP 4 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC. Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ GIÁO ÁN MẪU LỚP 5, LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU 1 Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, 2 phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực 3 hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Chuyên đề dạy học hướng phát triển lực học sinh giáo án mẫu lớp 5, lớp theo hướng phát triển lực học sinh 4 tiểu” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ GIÁO ÁN MẪU LỚP 5, LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG GỒM CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 5 3.GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.DẠY HỌC Đ ỊNH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG L ỰC Dạy học định hướng phát triển lực Việc dạy học định hướng lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Các mục tiêu đạt thơng qua hoạt động ngồi nhà trường - Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực 6 tiễn Như thông thường, qua hoạt động học tập, học sinh hình thành phát triển khơng phải loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, tương đồng nội hàm Trong chuẩn lực có nhóm lực chung Nhóm lực chung xây dựng dựa yêu cầu kinh tế xã hội nước Trên sở lực chung, nhà lí luận dạy học mơn cụ thể hóa thành lực chuyên biệt Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, công cụ đánh giá cần rõ thành tố lực cần đánh giá xây dựng công cụ đánh giá thành tố lực thành phần Sự liên hệ mục tiêu, hoạt động dạy học công cụ đánh giá thể Hình Chuẩn lực Thành tố NL thành phần Mục tiêu học: Các lực Thành tố NL thành phần Công cụ HĐ dạy học: Phát triển lực Đánh giá: Các thành tố Công cụ 2 Các lực chuyên biệt từng môn học Chúng giới thiệu hai quan điểm xây dựng khác đem lại kết tương đồng a) Xây dựng lực chuyên biệt cách cụ thể hóa lực chung Ở cách tiếp cận này, người ta xác định lực chung trước, chúng lực mà toàn q trình giáo dục trường phổ thơng phải hướng tới để hình thành học sinh Sau đó, mơn học xác định thể cụ thể lực chung môn học Stt Năng lực chung Nhóm lực làm chủ phát triển thân 7 Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề (Đặc biệt quan trọng NL giải Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Nhóm lực quan hệ xã hội Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Nhóm lực cơng cụ (Các lực hình thành trình hình thành Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT) Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn b) Xây dựng lực chuyên biệt dựa đặc thù môn học Với cách tiếp cận này, người ta dựa đặc thù nội dung, phương pháp nhận thức vai trò môn học thực tiễn để đưa hệ thống lực Tuy nhiên việc hình thành, phát triển đánh giá lực chỉnh thể việc làm khó khăn đòi hỏi cần có thời gian Do ta cần tiếp tục chia nhỏ lực thành lực thành phần.Tiếp theo, ta cần thao tác liên quan đến lực thành phần, mà thao tác nhận biết đưa bảo rõ ràng mức độ chất lượng thao tác Bảng 3: Cấp độ lực Nhóm lực Cấp độ I II Năng lực sử K I Tái kiến dụng kiến thức thức III K II Vận dụng kiến thức K III Liên kết chuyển tải kiến thức Năng lực phương pháp PI Mô tả lại phương pháp chuyên biệt PII Sử dụng phương pháp chuyên biệt P III Lựa chọn vận dụng phương pháp chuyên biệt để giải vấn đề Năng lực trao đổi thông tin X I Làm theo mẫu diễn tả cho trước X II Sử dụng hình thức diễn tả phù hợp X III Tự lựa chọn cách diễn tả sử dụng C I : Áp dụng đánh giá có sẵn C II : Bình luận đánh giá có C III : Tự đưa đánh giá thân Năng lực cá thể Phần II XÂY DỰNG BÀI GIẢNG Quy trình chung để chuẩn bị thực dạy học 8 1.1 Quy trình chuẩn bị dạy học Quy trình chuẩn bị dạy học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án sau: a) Các bước thiết kế giáo án Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho học sinh học gì) Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan Công việc giúp giáo viên hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học phần trình bày sách giáo khoa trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm giáo viên lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi giáo viên khơng có kỹ tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh Giáo viên nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn giáo viên tin cậy Việc đọc sách giáo khoa, tài liệu phục vụ soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định kiến thức, kỹ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch kiến thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiến thức, kỹ Thực khâu khó đọc sách giáo khoa tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ học cho phù hợp với lực học sinh điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ Nếu nắm vững nội dung học, giáo viên phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch kiến thức, kỹ sách giáo khoa, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp học sinh nhận thức, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ cách thích hợp 9 Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh b ao gồm: xác định kiến thức, kỹ mà học sinh có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, giáo viên phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập học sinh, xuất phát từ: kiến thức, kỹ mà học sinh có cách chắn, vững bền; kiến thức, kỹ mà học sinh chưa có quên; khó khăn nảy sinh trình học tập học sinh Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, giáo viên lúng túng trước ý kiến không đồng học sinh với biểu đa dạng Do vậy, dù công giáo viên nên dành thời gian để xem qua soạn học sinh trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn kiến thức, kỹ có học sinh Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tiễn dạy học nay, giáo viên quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng học sinh Đổi phương pháp dạy học trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng học sinh học Bước 5: Thiết kế giáo án Đây giai đoạn mà người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh Trong thực tế, có nhiều giáo viên soạn thường đọc sách giáo khoa, sách giáo viên bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có giáo viên vào gợi ý sách giáo viên để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập học sinh, nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh 10 10 10 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời-nhận xét + Thế DT chung, DT riêng - HS trả lời + Lấy VD DT chung, DT riêng - HS lên bảng viết danh từ - Nhận xét, khen/ động viên - Dẫn vào Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng; bước đầu biết xếp từ Hán - Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ nhóm * Cách tiến hành: Bài tập 1: Nhóm 2- Lớp - Gọi đại diện lên trình bày - GV HS khác nhận xét, bổ - HS đọc to, lớp theo dõi sung - Thảo luận cặp đôi làm - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp chữa theo lời giải từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - GV chốt lại lời giải đúng, HS giải nghĩa số từ: + Tự kiêu: Tự cho giỏi người + Em hiểu tự kiêu? tự ái? khác nên coi thường người khác + Tự ái: tự cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ thân - HS đọc lại đoạn văn sau điền hồn chỉnh Nhóm- Lớp Bài tập 2: - Tổ chức thi đua đội chơi - HS làm vào VBT- Chia sẻ nhóm hình thức sau: đơi- Chia sẻ lớp Đội 1: Đưa từ Đ/a: Đội 2: Tìm nghĩa từ + Một lòng gắn bó với lý tưởng, (Sau lần đổi lại Đội đưa tổ chức hay người là: Trung nghĩa từ để đội tìm từ) thành + Một lòng việc nghĩa là: Trung nghĩa + Ngay thẳng, thật là: trung thực + Trước sau một, khơng lay chuyển là: trung kiên + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau 107 107 107 là: trung hậu - Nhận xét, khen/ động viên Bài tập 3: - Phát giấy, bút y/c nhóm làm - Y/c nhóm làm xong trước lên dán phiếu trình bày - Y/c nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải a) Trung có nghĩa “ở giữa” b) Trung có nghĩa “một lòng dạ” Nhóm 2- Lớp - Hoạt động nhóm - Các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác n.xét bổ sung - Các nhóm so sánh chữa Trung có nghĩa “ở giữa” Trung thu Trung bình Trung tâm - Hs suy nghĩ, đặt câu + Bạn Tuấn học sinh trung bình lớp - Gọi hs đọc lại hai nhóm từ + Thiếu nhi thích tết trung thu Bài tập 4: …………… - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm - Lắng nghe ghi nhớ Nhóm đặt nhiều câu thắng - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm - GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay - Tìm thêm câu thành ngữ, tục ngữ Hoạt động ứng dụng (1p) thuộc chủ điểm Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN TiÕt 30: phÐp trõ I MỤC TIÊU Kiến thức 108 108 108 - Củng cố kiến thức phép trừ số có chữ số Kĩ - HS thực thành thạo phép tính trừ có nhớ không nhớ không lượt không liên tiếp Thái độ - Tính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn * Bài tập cần làm : BT1, BT2 (dòng 1), BT3 II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Vẽ sẵn sơ đồ bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở BT, bút, sgk Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(5p) - HS hát vận động điều hành TBVN - GV dẫn vào Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Biết đặt tính biết thực phép tính trừ số đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp * Cách tiến hành: - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm 647253 – 285749 vào nháp – Chia sẻ nhóm - Yêu cầu HS đặt tính tính - GV yêu cầu HS lớp nhận xét -HS nêu nhận xét làm hai bạn bảng cách đặt tính kết tính + Em nêu lại cách đặt tính thực + Đặt tính:Ta thực đặt tính cho phép tính ? hàng đơn vị thẳng cột với +Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -GV tổng kết, chuyển hoạt động Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: Đặt tính tính xác kết phép tính Vận dụng giải toán liên quan 109 109 109 * Cách tiến hành: Bài - Cá nhân- Chia sẻ lớp - GV yêu cầu HS tự đặt tính thực -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm phép tính vào 987 864 839 084 783 251 246 937 204 613 592 147 - Làm kiểm tra bạn + Nêu cách đặt tính thực tính - HS nêu cách đặt tính thực phép số phép tính tính: - GV nhận xét, đánh giá Bài (dòng 1) Với HSNK y/c hồn Cá nhân- Nhóm 2- Lớp thành - HS đọc yêu cầu đề toán Gv gọi HS đọc yêu cầu đề -2 em lên bảng thực hiện, lớp làm bảng 600 65 102 -GV theo dõi, giúp đỡ HS chưa 455 - 13 859 hoàn thành 39 145 51 243 - HS lên làm thực đặt tính: - Nhận xét 80000 – 48765 941302- 298764 - Lưu ý HS TH trừ có nhớ nhiều lần Bài Cá nhân –Nhóm – Lớp -GV gọi HS đọc đề -HS đọc - HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm - HS làm bảng lớp Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh dài: 730 – 315 = 415 (km) Đáp số: 415 km Bài (Bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào Tự học thành sớm) Bài giải Năm ngoái trồng số là: 214 800- 60 600 = 134 200 (cây) Cả hai năm trồng số là: 214 800 + 134 200 = 349 000 (cây) Đáp số: 349 000 HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn thiện BTT 110 110 110 - Giữ nguyên lời văn, thay số cho BT để thành toán giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG _ TẬP LÀM VĂN Lun tËp x©y dựng đoạn văn kể chuyện I MC TIấU: Kin thức - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện Kĩ - Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện Thái độ - Thái độ: Yêu thích văn học, ham học hỏi tham khảo sách văn học Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: +Tranh minh hoạ cho truyện trang 64, SGK (phóng to tranh có điều kiện) + Bảng phụ - HS: Vở BT, sgk Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Mỗi đoạn văn văn kể + Mỗi đoạn văn kể việc chuyện kể nội dung gì? + Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì? + Đầu đoạn viết lùi vào Hết đoạn có dấu chấm xuống dòng - Nhận xét, khen/ động viên - Chuyển ý vào Hoạt động thực hành:(30p) 111 111 111 * Mục tiêu: +Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện + Phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện * Cách tiến hành: * Bài tập 1: Cá nhân - Nhóm – Lớp - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nắm - HS đọc yêu cầu bài, quan sát cốt truyện: tranh - Lớp thảo luận nhóm báo cáo: +Truyện có nhân vật nào? +Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu cụ già (tiên ông) + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Câu chuyện kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu + Truỵên có ý nghĩa gì? +Truyện khun trung thực, thật sống *GV: Câu chuyện kể lại việc chàng hưởng hạnh phúc trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - Gọi HS đọc lời gợi ý - HS đọc tiếp nối lời gợi ý tranh – tranh Tập kể nhóm - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Ví dụ lời kể: - GV chữa cho HS, nhắc HS nói Ngày xưa có chàng tiều phu sống ngắn gọn, đủ nội dung nghề chặt củi Cả gia tài anh rìu sắt Một hơm, chàng đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng Chàng khơng biết làm cách để vớt lên cụ già lên hứa giúp chàng Lần thứ nhất, cụ vớt lên lưỡi rìu vàng, chàng bảo khơng phải Lần thứ hai, cụ vớt lên lưỡi rìu bạc, chàng khơng nhận Lần thứ ba, cụ vớt lên lưỡi rìu sắt, anh sung sướng nhận lưỡi rìu cám ơn cụ Cụ già khen chành trai thât tặng chàng ba lưỡi rìu - Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện lời kể có sáng tạo 112 112 112 *Bài tập 2: -Gv hướng dẫn làm *VD: Tranh + Anh chàng tiều phu làm gì? - Quan sát đọc thầm + Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sơng + Khi chàng trai nói gì? + Chàng trai nói: “Cả gia tài ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết lấy để sống đây?” + Hình dáng chàng tiều phu + Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, nào? người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn màu nâu + Lưỡi rìu chàng trai nào? + Lưỡi rìu sắt chàng bóng lống - Tổ chức cho HS thi kể - HS kể tranh - Nhận xét lời kể bạn - Hướng dẫn HS làm tương tự với tranh lại - Nhận xét, đánh giá - Hệ thống lại theo bảng sau -HS điền vào phiếu học tập Đoạ Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại Lưỡi rìu vàng n hình Bạc, sắt nhân vật Cụ già lên Cụ hứa vớt rìu giúp Cụ già râu chàng trai Chàng tóc bạc chắp tay cảm ơn phơ, vẻ mặt hiền từ Cụ già vớt Cụ bảo: “Lưỡi rìu Chàng trai Lưỡi rìu vàng sáng sống lên lưỡi đây”, chàng vẻ mặt thật lố rìu, đưa cho chàng trai nói: “Đây khơng trai, chàng trai phải rìu ” ngồi bờ xua tay Cụ già vớt lên Cụ hỏi: “Lưỡi rìu Lưỡi rìu bạc sáng lưỡi rìu thứ hai chứ?” lấp lánh Chàng trai Chàng trai đáp: xua tay “Lưỡi rìu khơng phải con” Cụ già vớy lên Cụ hỏi: “Lưỡi rìu Chàng trai Lưỡi rìu sắt lưỡi rìu thứ ba, có phải vẻ mặt hớn tay vào lưỡi khơng?” chàng trai hở rìu Chàng trai giơ mừng rỡ: “ Đây 113 113 113 hai tay lên trời Cụ già tặng chàng trai lưỡi rìu Chàng chắp tay tạ ơn rìu con” Cụ khen: “Con người trung thực, thật Ta tặng ba lưỡi rìu” Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cảm ơn cụ” Cụ già vẻ hài lòng Chàng trai vẻ mặt vui sướng ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) TRUNG DU BẮC BỘ (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Ngun: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô Kĩ - Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh * HS khiếu: Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên Thái độ 114 114 114 - Biết trân quý người dân miền Tổ quốc Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GD BVMT: Một số đặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi trung du (rừng, khoáng sn, t ba dan, sc nc ); Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống ngời dân dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng * GD TKNL: Tõy Nguyờn nơi bắt nguồn nhiều sông, sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lòng sơng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Ngun có tiềm thuỷ điện to lớn Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: +Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam +Tranh, ảnh tư liệu cao nguyên Tây Nguyên - HS: Vở, sách GK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời nhận xét: + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ + Là vùng đồi núi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp + Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng + Cây ăn quả: cam, chanh, dứa, vải…; loại nào? CN: cọ, chè… - Nhận xét, khen/ động viên - GV chốt ý giới thiệu Bài mới: (30p) * Mục tiêu: + Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Ngun: + Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam * Cách tiến hành: Nhóm-Lớp HĐ 1: Tây Nguyên –xứ sở Cá nhân-Lớp cao nguyên xếp tầng: a Xác định vị trí đặc điểm chung 115 115 115 cao nguyên - GV vị trí khu vực Tây Nguyên đồ địa lí TN Việt Nam - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu vị trí cao ngun lược đồ hình SGK - GV gọi HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường đọc tên cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam - Dựa vào bảng số liệu mục SGK, xếp thứ tự cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao? + Em có nhận xét cao nguyên Tây Nguyên? - GV kết luận cao nguyên b Tìm hiểu đặc điểm riêng cao nguyên - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tranh, ảnh tư liệu cao nguyên + Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc + Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum + Nhóm 3: cao nguyên Di Linh + Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên - GV cho HS nhóm thảo luận theo gợi ý sau: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên (mà nhóm phân cơng tìm hiểu) - GV cho HS đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm kết hợp với tranh, ảnh - HS - HS vị trí cao nguyên - Cao nguyên Kon Tum, CN Plâyku, CN Đắc Lắk, CN Lâm Viên, CN Di Linh - CN Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Đồng + Các cao nguyên xếp tầng HĐ2: Nhóm – Lớp - Thực theo yêu cầu GV: + Cao nguyên Đắc Lắc CN thấp CN Tây Nguyên, bề mặt phẳng, nhiều sông suối đồng cỏ Đất đai phì nhiêu, đơng dân TN + Cao nguyên Kon Tum CN rộng lớn Bề mặt cao nguyên phẳng, , có chỗ giống đồng Trước đây, tồn vùng phủ rừng rậm nhiệt đới rùng ít, TV chủ yếu loại cỏ + Cao nguyên Di Linh gồm đồi lượn, sóng dọc theo dòng sơng Bề mặt tương đối phẳng, phủ lớp đất đỏ bad an dày, không phì nhiêu CN Đắc Lắk Mùa khơ khơng khắc nghiệt, có mưa tháng hạn nên CN lúc cúng xanh tốt 116 116 116 + Cao ngun Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sơng suối có nhiều ghềnh thác CN có khí hậu mát quanh năm - GV sửa chữa, bổ sung giúp nhóm hồn thiện phần trình bày HĐ3: Tây Ngun có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô: - YC HS dựa vào mục bảng số liệu SGK, trả lời câu hỏi sau: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? + Khí hậu Tây Ngun có mùa? Là mùa nào? + Mô tả mùa mưa mùa khơ TN? - GV giúp HS hồn thiện câu trả lời kết luận Hoạt động ứng dụng (2p) - TKNL, BVMT: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông, sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lòng sơng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điện to lớn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống + Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm… Bởi vậy, cần thấy tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 2- Lớp - HS làm việc nhóm + Mùa mưa tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 Còn mùa khô vào tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 + Khí hậu Tây Ngun có hai mùa mùa mưa mùa khơ + Mùa mưa có … - HS khác nhận xét -HS đọc học - HS liên hệ BVMT, TKNL bảo vệ rừng theo câu hỏi gợi ý GV - Hãy tìm hát nói Tây Ngun ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG 117 117 117 SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN I MỤC TIÊU: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Thực an tồn giao thơng đường II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Bịt mắt đoán vật Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 118 118 118 Lớp văn nghệ - múa hát tập thể mẹ cô giáo THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRỊ CHƠI: KẾT BẠN I MỤC TIÊU: Kiến thức - Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số - Trò chơi"Kết bạn" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi Kĩ - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trò chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động II.PHẦN CƠ BẢN a Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số +Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ +Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua +Cả lớp tập GV điều khiển để củng cố b Trò chơi"Kết bạn" Định lượng 1-2p PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX 3-5p  10-15p XXXXXXXX XXXXXXXX 3- 5p  X 5p 119 119 X X X 119 GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho lớp chơi X X X X X X  X X X X III.PHẦN KẾT THÚC - Cho HS chạy thường vòng quanh sân trường, chuyển thành chậm, vừa vừa thả lỏng - GV HS hệ thống - GV nhận xét, đánh giá kết học XXXXXXXX XXXXXXXX 5p  ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Trò chơi"Bỏ khăn" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi Kĩ - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trò chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định PH/pháp hình thức tổ 120 120 120 lượng I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy theo hàng dọc quanh sân trường (200 - 300m) - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" II PHẦN Ơn vòng phải, vòng trái, đứng lại +Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho tổ +Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn GV nhận xét, biểu dương tổ +Tập lớp GV điều khiển để củng cố b Trò chơi"Ném trúng đích" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho số HS lên chơi thử Sau cho lớp chơi chức 1-2p 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX 5-7p XXXXXXXX XXXXXXXX   5-6p X X X X X O O  X X X X X X X X   III PHẦN KẾT THÚC - GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV HS hệ thống - GV nhận xét, đánh giá kết học 2-3p 1-2p 1-2p 121 121 XXXXXXXX XXXXXXXX  121 ... thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ GIÁO ÁN MẪU LỚP 5, LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU... TIỂU HỌC Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG GỒM CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 5 3.GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN... SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.DẠY HỌC Đ ỊNH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG L ỰC Dạy học định hướng phát triển lực

Ngày đăng: 08/09/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

    • 1. Dạy học định hướng phát triển năng lực

    • 2. Các năng lực chuyên biệt trong từng môn học

      • 4. Cấu trúc trình bày bài soạn giáo án

      • Một bài dạy được thiết kế và xây dựng theo cấu trúc chung như sau:

      • - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3

      • ------------------------------------------------------

      • Thể dục

      • - GV: SGK

        • - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

        • - HS làm vở

          • - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu các cách so sánh PS. Lấy VD minh hoạ ?

          • - GV nhận xét --> Giới thiệu bài.

          • TUẦN 6 Thứ hai ngày ... tháng ..... năm 20.......

          • TẬP ĐỌC

          • I. MỤC TIÊU:

          • II. CHUẨN BỊ:

          • 1. Đồ dùng

          • - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

          • - HS: SGK, vở,..

          • 2. Phương pháp, kĩ thuật

          • - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai

          • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

          • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan