TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 8 ĐẾN TUẦN 10.

126 1.2K 0
TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 8 ĐẾN TUẦN 10.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học từ tuần 8 đến tuần 10” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 8 ĐẾN TUẦN 10. Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN 10 Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên mơn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần đến tuần 10” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN 10 Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN 10 TUẦN Thứ hai, ngày tháng năm 20… Buổi sáng Chào cờ Tập trung tồn trường Tốn Số thập phân Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Kĩ năng: Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình HS: Bài soạn: số thập phân - Vở tập - bảng - SGK Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động Phát đặc điểm Hoạt động cá nhân số thập phân viêt thêm chữ số vào bên phải phần TP bỏ chữ số (nếu có) tận bên phải số thập phân - GV nêu ví dụ: - Nếu thêm chữ số vào bên phải số thập phân có nhận xét hai số thập phân? 9dm = m ; 90cm = m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m - HS nêu kết luận - Yêu cầu HS điền dấu > , < , 0,9 = 0,900 = 0,9000 = điền vào chỗ chữ số 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Dựa vào ví dụ sau, HS tạo số thập - HS nêu lại kết luận (1) phân với số thập phân cho 0,9000 = 0,900 = 0,90= 0,9 8,750000 = 8,7500= 8,750=0,75 12,500 = 12,50 = 12,5 - Yêu cầu HS nêu kết luận - HS nêu lại kết luận Hoạt động HS làm tập Hoạt động lớp số thập phân Bài 1: - GV lưu ý số trường hợp HS dễ nhầm lẫn Ví dụ: 35,020 = 35,02 (khơng thể bỏ số hàng phần - HS làm chữa mười) GV yêu cầu HS viết - Khi bỏ chữ số tận dạng gọn VD: 64,9000 = 64,9 bên phải phần thập phân giá trị số thập phân không đổi Bài Bài - GV gợi ý để HS tự làm - GV cho HS trình bày miệng - HS đọc - HS làm chữa - HS làm vào Vậy bạn Lan bạn Mỹ viết bạn Hùng viết sai - GV cho HS trình bày miệng - HS giải thích cách viết Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học - Yêu cầu HS viết bảng số tự nhiên - GV nhận xét - HS nêu lại - HS thi đua cá nhân Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết2) Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Kĩ năng: HS ý thức người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên Nêu việc cần phải làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên 1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên Đồ dùng dạy học GV: Các tranh ảnh, báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương Các câu ca dao, tục ngữ, thơ HS: VBT, tranh ảnh sưu tầm Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS biết thành kính Hoạt động nhóm hướng cội nguồn dân tộc ta - Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày khơng? - Em biết ngày giỗ Tổ Hùng Vương? - GV nhận xét, tuyên dương - Em nghĩ nghe, đọc thơng tin trên? - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều gì?  GV kết luận Hoạt động HS nêu lên số truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng ho ïmình từ đó, có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống Mời em lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Chúc mừng hỏi thêm - Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao? - Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên - GV nhận xét - tuyên dương - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thơng tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương  Đại diện nhóm lên giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung - Hàng năm, nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương - Lòng biết ơn nhân dân ta vua Hùng Hoạt động lớp - HS giới thiệu - HS trả lời Hoạt động lớp - Thi đua dãy, dãy tìm nhiều  thắng Buổi chiều Tập đọc Kì diệu rừng xanh Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp 1.3 Phẩm chất: Học sinh có kĩ cảm nhận yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên Đồ dùng dạy học: GV: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm vật HS: tranh tả vẻ đẹp nấm rừng – tranh muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, … Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ GV Hoạt động HS 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch “Lịng dân”và bước đấu có giọng đọc phù hợp 1.2 Năng lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học GV: Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn kịch HS: SGK, VBT Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS ôn làm Hoạt động lớp tập - HS đọc - Các em đọc kịch Lòng dân - HS đọc thầm - Đọc lướt Nghìn năm văn hiến Hoạt động nhóm – lớp Hoạt động HS làm tập - HS đọc – Lớp theo dõi - Dì Năm , An , cai, lính , cán - Yêu cầu HS đọc - HS nêu tính cách nhân vật - Nêu tên nhân vật có đoạn - HS làm việc theo nhóm Phân vai trích - Nêu tính cách nhận vật cụ thể để tập hai đoạn - Chọn cảnh đoạn trích trích nhóm phân vai để tập diễn - HS diễn kịch – Lớp nhận xét - GV theo dõi chọn nhóm tập tốt diễn kịch - GV nhận xét – tuyên dương Hoạt động lớp Hoạt động Củng cố đọc bảng thống kê số liệu - HS đọc – lớp theo dõi - Yêu cầu HS đọc - HS đọc thầm - Các em đọc thầm : Nghìn năm văn hiến - Chọn đoạn đọc minh họa - Bài văn thuộc thể loại phong cách - Cần đọc với giọng nào? - Khi đọc Nghìn năm văn hiến, em cần đọc với giọng ? - Yêu cầu HS đọc minh họa - GV nhận xét – tuyên dương - Thuộc thể loại văn xi luận – bàn bạc, trình bày vấn đề trị, thời - Cần đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khốt, đơi mạnh mẽ hùng hồn, đanh thép - Cần đọc với giọng tràn đầy niềm tự hào truyền thống nghìn năm văn hiến dân tộc - HS tiếp nối đọc – Lớp nhận xét Khoa học Ôn tập: Con người sức khoẻ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức – kĩ năng:Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy - Cách phịng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS 1.2 Năng lực: HS vận dụng điều học vào sống 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học GV: Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.Giấy khổ to bút đủ dùng HS: SGK, VBT Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động Ôn lại cho HS số Hoạt động nhóm - lớp kiến thức bài: Nam hay - HS vẽ lại sơ đồ đánh dấu giai nữ; Từ lúc sinh đến tuổi dậy đoạn dậy gái trai, nêu đặc điểm giai đoạn - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Cá nhân trình bày với bạn theo yêu cầu tập 1, , trang nhóm sơ đồ mình, nêu đặc 42/SGK điểm giai đoạn - Các bạn bổ sung - Mỗi nhóm cử bạn đem sơ đồ - GV chốt dán lên bảng trình bày trước lớp Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh, Hoạt động nhóm - lớp đúng” HS viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh học - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A trang 43/ SGK - Phân cơng nhóm: chọn bệnh để vẽ sơ đồ cách phịng tránh bệnh - GV tới nhóm để giúp đỡ - Nhóm 1: Bệnh sốt rét - Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết - Nhóm 3: Bệnh viêm não - Nhóm 4: Cách phịng tánh nhiễm HIV/ AIDS - Nhóm xong trước thắng - Các nhóm làm việc điều khiển nhóm trưởng  GV chốt + chọn sơ đồ hay Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa ôn - Nêu giai đoạn tuổi dậy đặc điểm tuổi dậy thì? - Nêu cách phịng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS chọn vị trí thích hợp lớp đính sơ đồ cách phòng tránh bệnh - Nhận xét tiết học (viết vẽ dạng sơ đồ) - Các nhóm treo sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét góp ý ý tưởng Hoạt động lớp - HS nối tiếp trả lời - HS đính sơ đồ lên tường Thứ năm, ngày tháng năm 20… Buổi chiều Toán Luyện tập Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS ôn tập về: - Cộng số thập phân - Tính chất giao hốn phép cộng số thập phân - Giải tốn có nội dung hình học 1.2 Năng lực: Biết tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn bè, thầy cô người khác.1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học GV: Phấn màu HS: VBT, bảng con, SGK Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS thực hành tốt cộng Hoạt động lớp số TP, nhận biết tính chất giao hốn phép cộng số thập phân Bài 1: - HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc - HS làm - Yêu cầu HS làm - HS sửa - Lớp nhận xét - HS nêu tính chất giao hốn - GV chốt lại: Tính chất giao hốn: a+b=b+a Bài 2: - HS đọc đề Yêu cầu HS đọc - HS làm Yêu cầu HS làm - HS sửa bài, áp dụng tính chất giao GV chốt: vận dụng tính chất giao hốn Bài 3: - Yêu cầu HS đọc - GV chốt: Giải tốn Hình học: Tìm chu vi (P) - Củng cố số thập phân Hoạt động HS nhận biết tính chất cộng số với phép cộng số thập phân, dạng tốn trung bình cộng - Đọc đề, tóm tắt đề - Nêu cách giải - Các nhóm khác bổ sung - GV chốt ý: nêu cách giải phù hợp - GV tổ chức sửa thi đua cá nhân Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học - GV tổ chức cho HS thi đua giải nhanh: 14, 52 + 25, 48 = ? - GV nhận xét – tuyên dương hoán - Lớp nhận xét - HS đọc đề - HS tóm tắt - HS làm – HS làm bảng phụ - HS sửa - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm - Lớp làm - HS sửa thi đua Hoạt động lớp - HS nêu lại kiến thức vừa học - HS làm bảng Luyện từ câu Ơn tập học kì I (tiết 6) Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2(chọn mục a, b, c, d, e) Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4) 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học GV: Bút , bảng phụ HS: SGK, VBT, từ điển Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS ôn luyện nghĩa Hoạt động nhóm – lớp từ Bài 1: - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Em thay từ: bê, bảo, vò, - HS làm thực hành từ đồng nghĩa - HS trình bày – Lớp nhận xét khác để đoạn văn hay - Hoàng bưng chén nước mời ơng uống Ơng xoa đầu Hồng nói : “Cháu ông ngoan lắm! Thế cháu học chưa?” Hoàng thưa với - GV nhận xét - chốt lại ông : “Cháu vừa làm xong tập Bài 2: ông ạ!” - Yêu cầu HS đọc - GV dán phiếu, mời 2-3 HS lên thi làm Thi đọc thuộc câu tục ngữ sau điền từ trái nghĩa - GV nhận xét - chốt lại Bài 3: - Yêu cầu HS đọc - GV nhắc HS: em đặt câu ,mỗi câu chứa từ đồng âm đặt câu chứa từ đồng âm - GV nhận xét - chốt lại Hoạt động 2: HS biết vận dụng kiến thức học nghĩa từ để giải tập nhằm trau đồi kỹ dùng từ Bài 4: - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét - chốt lại Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - GV tổ chức thi đua dãy - Tìm từ đồng nghĩa (trái nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa) đặt câu - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc yêu cầu - HS thi đọc câu tục ngữ sau điền từ trái nghĩa - HS khác làm - HS đọc kết làm + No; chết; bại; đậu; đẹp - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu HS làm HS nêu kết làm + Giá sách 12 000 đồng + Giá sách em làm gỗ Hoạt động nhóm – lớp - HS đọc yêu cầu HS làm nêu kết + Bé Lan bị mẹ đánh + Chú bảo vệ đánh trống - Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp - HS suy nghĩ 1’ để tìm từ , đặt câu yêu cầu bạn dãy tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)… - Lớp nhận xét Kể chuyện Kiểm tra đọc Thứ sáu, ngày tháng năm 20… Buổi sáng Toán Tổng nhiều số thập phân Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS tính tổng nhiều số thập phân Vận dụng tính chất kết hợp phép cộng số thập phân Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Bảng con, SGK, Vở toán Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS biết tính tổng Hoạt động lớp nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân) - GV nêu ví dụ : - HS tự đặt tính vào bảng tính 27,5 + 36,75 + 14 = ? - HS tính (nêu cách đặt tính ) - GV chốt lại HS lên bảng thực - Cách xếp số hạng - Cộng từ phải sang trái cộng - Cách cộng Bài 1: - GV theo dõi cách đặt tính tính số tự nhiên Viết dấu phẩy tồng thẳng cột dấu phẩy số hạng - HS đọc - HS làm GV nhận xét - HS sửa –HS lên bảng thực Hoạt động HS nhận biết tính chất - Lớp nhận xét kết hợp phép cộng biết áp Hoạt động lớp dụng tính chất phép cộng vào số thập phân tính nhanh Bài 2: - GV nêu : - HS đọc Lớp theo dõi - GV chốt lại - HS làm a + (b + c) = (a + b) + c - HS sửa - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất - HS rút kết luận kết hợp phép cộng - Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thứ ba ta cộng số Bài 3: thứ với tổng số thứ hai - Yêu cầu HS đọc số thứ ba - Yêu cầu HS làm – Hỏi cách làm toán 3, giúp đỡ - HS đọc em chậm - HS làm - HS sửa - Để thực cách tính nhanh - Lớp nhận xét cộng tính tổng nhiều số thập - Áp dụng tính chất giao hốn kết phân ta áp dụng tính chất gì? hợp Hoạt động Ơn lại kiến thức vừa học - GV tổ chức HS thi đua tính nhanh Hoạt động lớp - Nhận xét, tuyên dương - HS thi làm toán nhanh - Lớp nhận xét Tập làm văn Kiểm tra viết Địa lí Nơng nghiệp Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp nước ta: +Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp + Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều vùng núi cao nguyên + Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét đồ vùng phân bố sồ loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn) - Sử dụng lược đồ để nhận biết cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ phân bố trồng Việt Nam HS: SGK, VBT Sưu tầm tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn nước ta Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS nêu vai trò Hoạt động lớp ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp nươc ta - Dựa vào mục 1/SGK, cho biết - HS quan sát lược đồ/SGK trả ngành trồng trọt có vai trị lời sản xuất nông nghiệp - Trồng trọt ngành sản xuất nước ta ? nơng nghiệp - GV tóm tắt: 1/ Trồng trọt ngành sản xuất - HS nhắc lại nơng nghiệp 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi Hoạt động HS biết giá trị Hoạt động nhóm - lớp lúa gạo đặc điểm loại trồng VN - Yêu cầu HS quan sát H2a, thảo - HS quan sát H 2a thảo luận luận trình bày nhóm trả lời câu hỏi 1/ SGK.Trình - Hãy kể tên số loại trồng bày kết nước ta ? Loại trồng - Một số trồng: lúa, ăn quả, nhiều ? cà phê,chè, … - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Lúa gạo trồng nhiều - HS nhắc lại  Kết luận - Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng ? - Nước ta đạt thành tích việc trồng lúa gạo? - GV tóm tắt: VN trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới ( sau Thái Lan) Hoạt động HS nêu phân bố trồng nước ta - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát lược đồ nơng nghiệp VN trình bày phân bố loại trồng VN theo câu hỏi SGK  Kết luận: vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); công nghiệp (núi cao nguyên); ăn (đồng bằng) Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Công bố hình thức thi đua - Đánh giá thi đua - Nhận xét tiết học Sinh hoạt tập thể - Phù hợp khí hậu nhiệt đới - Đủ ăn, dư gạo để xuất Hoạt động lớp - Quan sát lược đồ phân bố trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi - Trình bày kết (kết hợp đồ vùng phân bố trồng) - HS nhắc lại Hoạt động nhóm - Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh vùng trồng lúa, ăn quả, công nghiệp nước ta Tổ chức hoạt động mừng ngày 20/11 Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Học sinh nhận thức quan tâm chăm sóc tình thương u mà thầy giáo dành cho 1.2 Năng lực: HS mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể 1.3 Phẩm chất: HS biết kính trọng, biết ơn thầy suy nghĩ, lời nói hoạt động nơi, lúc Chuẩn bị GV : Giấy vẽ, bút màu HS : Bút màu, bút lông Các hoạt động Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động lớp - Hát tập thể - GV nêu nội dung mục tiêu buổi - HS theo dõi hoạt động lên lớp Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động thi vẽ, làm thiệp chủ đề “Biết ơn Hoạt động nhóm, lớp thầy cô” - GV nêu cách thức thi, bao gồm thi - HS lắng nghe vẽ tranh làm thiệp chúc mừng thầy cơ: Lớp chia thành nhóm 6, nhóm thi vẽ tranh cịn lại nhóm thi làm thiệp Hình thức đơn giản, vui mắt, giàu ý nghĩa, nội dung lời ngắn gọn, chân thành,xúc động - GV tiến hành phân nhóm - HS phân theo nhóm tự chọn - GV phát giấy vẽ, giấy bìa - HS nhận giấy Tiến hành thi: - GV theo dõi, đến tổ động viên - HS tham gia thi em - Các tổ trình bày sản phẩm Hoạt động 3: Tổng kết tiết học - GV nhận xét, tổng kết tuyên dương nhóm, cá nhân thắng kết hợp giáo dục tư tưởng Dặn dò: Chuẩn bị tham gia hoạt động thi đua: chữ đẹp, tự làm đồ dùng dạy-học nhóm trước lớp - Mỗi tổ chọn thiệp, tranh tiêu biểu để đọc lới chúc mừng ý nghĩa nội dung tranh - Học sinh nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp nhất, có ý nghĩa Hoạt động lớp - HS lắng nghe - HS ghi chép ... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN 10 Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN 10 TUẦN Thứ hai, ngày tháng... hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: ? ?Tập giáo án mẫu lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần đến tuần 10” nhằm... vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập( đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học

Ngày đăng: 07/09/2019, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kì diệu rừng xanh

  • So sánh hai số thập phân

  • Mở rộng vồn từ : Thiên nhiên

  • Luyện tập

  • Trước cổng trời

  • Tình bạn (tiết1)

  • Hoạt động nhóm - lớp

  • Tình bạn (tiết2)

  • Hoạt động nhóm, lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan