NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONGKIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ THEO THỦ TỤC PHÚCTHẨM

16 80 0
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONGKIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ THEO THỦ TỤC PHÚCTHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM A Những đề lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Hiến pháp năm 2013, BLTTDS khẳng định VKSND quan chịu trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Các hoạt động tố tụng dân người tiến hành tố tụng dân người tham gia tố tụng dân đối tượng kiểm sát VKSND Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân giám sát, kiểm tra tính hợp pháp tính có hành vi chủ thể tiến hành tham gia tố tụng, văn áp dụng pháp luật giải vụ việc dân chủ thể tiến hành tố tụng hình thức thực quyền lực nhà nước, hoạt động thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Mục đích hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân nhằm bảo đảm cho hành vi xử chủ thể tiến hành, tham gia tố tụng văn áp dụng pháp luật giải vụ việc dân thực theo quy định pháp luật Nội dung hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân việc VKSND sử dụng biện pháp, quyền pháp lý BLTTDS quy định để kịp thời phát loại bỏ vi phạm, tiêu cực quan, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, nhằm bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp đương Để sử dụng biện pháp, quyền pháp lý quy định BLTTDS, Nhà nước trao cho VKSND nhiệm vụ, quyền hạn định Trong khoa học pháp lý, "thẩm quyền", "nhiệm vụ" "nghĩa vụ" khái niệm khác Thẩm quyền tổng hợp quyền nghĩa vụ hành động, định quan, tổ chức thuộc máy nhà nước pháp luật quy định Khái niệm "thẩm quyền" bao hàm hai nội dung quyền hành động quyền định quan, tổ chức máy nhà nước Quyền hành động quyền làm công việc định, quyền định quyền hạn giải cơng việc phạm vi pháp luật cho phép (thẩm quyền hành động) Nghĩa vụ việc mà theo chủ thể (cá nhân, quan, tổ chức) phải thực không thực tham gia vào quan hệ pháp luật Thuật ngữ "nhiệm vụ", theo Đại Từ điển tiếng Việt hiểu "công việc phải làm, gách vác" hay "công việc phải làm mục đích thời gian định" Theo cách giải thích nhiệm vụ nói chung cơng việc mang tính chất bắt buộc chủ thể phải thực Nhiệm vụ chủ thể xuất phát từ tư cách chủ thể quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia pháp luật quy định Cùng chủ thể, quan hệ xã hội khác quy định pháp luật xác định nhiệm vụ khác Do đó, hiểu nhiệm vụ quan VKSND hoạt động cụ thể VKSND thời gian định nhằm thực chức năng, nhiệm vụ ngành để thực nhiệm vụ máy nhà nước sở quy định Hiến pháp pháp luật Nhiệm vụ VKSND tố tụng dân yêu cầu cụ thể Nhà nước đặt quy định Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND, BLTTDS văn pháp luật khác mà VKSND phải thực hình thức, biện pháp định trình giải vụ việc dân sự, cụ thể là: - Bảo đảm việc giải vụ án dân Tòa án cấp nhanh chóng, khách quan, toàn diện, đầy đủ kịp thời - Bảo đảm án, định dân Tòa án có pháp luật - Bảo đảm án, định dân của Tòa án có hiệu lực pháp luật đưa thi hành pháp luật, kịp thời Như vậy, nhiệm vụ VKSND tố tụng dân công việc cụ thể pháp luật quy định VKSND giai đoạn khác trình tố tụng vụ việc dân (từ Tòa án thụ lý, chuẩn bị xét xử đến phiên tòa giải vụ việc dân sự) nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án người tham gia tố tụng Còn khái niệm "quyền hạn" hiểu quyền theo cương vị, chức vụ cho phép Dưới góc độ pháp lý, quyền hạn quan, tổ chức cá nhân xác định theo phạm vi nội dung, lĩnh vực hoạt động, cấp chức vụ, vị trí cơng tác phạm vi không gian, thời gian định theo quy định pháp luật Quyền hạn thường gắn chủ thể với cương vị, tư cách cụ thể Trong khoa học pháp lý, quyền hạn gắn liền với quan, tổ chức máy nhà nước người có thẩm quyền quan, tổ chức Quyền hạn quan, tổ chức quyền định giải công việc phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Quyền hạn người có thẩm quyền quan, tổ chức quyền định giải công việc phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Đối với quyền chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân xuất phát từ thỏa thuận pháp luật quy định Quyền hạn nhiệm vụ hai khái niệm khác nhau, song lại có mối liên hệ chặt chẽ Nhiệm vụ VKS việc phải thực chức tố tụng mà BLTTDS quy định, không thực thực khơng nhiệm vụ tùy theo tính chất mức độ giải vụ việc dân không xác Nhiệm vụ VKS tố tụng dân xác định bắt buộc trường hợp quy định Điều 21 BLTTDS Để thực tốt nhiệm vụ pháp luật cần trao cho VKS quyền hạn đầy đủ Tuy nhiên, khái niệm quyền hạn nhiệm vụ đặt điều kiện với chủ thể xác định quyền hạn nhiệm vụ tương đối thống Pháp luật quy định nhiệm vụ VKS phải thực công việc gì, đồng nghĩa pháp luật trao cho VKS quyền hạn để thực nhiệm vụ Nhiệm vụ, quyền hạn VKS nói chung quy định Luật tổ chức VKS Còn tố tụng dân sự, nhiệm vụ, quyền hạn VKS quy định cụ thể văn pháp luật tố tụng dân Như vậy, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân quyền định thực hoạt động tố tụng (từ Tòa án thụ lý, chuẩn bị xét xử đến phiên tòa giải vụ việc dân sự) nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án người tham gia tố tụng Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân Thứ nhất, nhiệm vụ quyền hạn VKS pháp luật quy định, VKS khơng thực hoạt động ngồi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Đây nội dung nguyên tắc pháp chế - nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, người có chức vụ, quyền hạn công dân Đây nguyên tắc hiến định hiểu việc thường xuyên, quán tuân thủ chấp hành quy định Hiến pháp, đạo luật văn quy phạm pháp luật khác tất quan nhà nước tổ chức xã hội, người có chức vụ, quyền hạn, công dân Trong hoạt động VKS, nguyên tắc bảo đảm pháp chế hay đảm bảo thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS pháp luật quy định, khơng thực hoạt động ngồi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định cụ thể hóa việc xác lập tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Nguyên tắc đòi hỏi hoạt động VKS phải luật điều chỉnh chặt chẽ, cụ thể quy định pháp luật phải tuân thủ cách nghiêm chỉnh, thống Trong trường hợp có vi phạm pháp luật, VKS có trách nhiệm phải áp dụng biện pháp để khắc phục vi phạm Để đảm bảo việc kiểm sát vụ việc dân khách quan, cơng bằng, pháp luật trình thực nhiệm vụ VKS, Viện trưởng VKS kiểm sát viên phải độc lập tuân theo pháp luật Đây vấn đề có ý nghĩa lớn việc giải vụ việc dân nên việc thực nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Theo Hiến pháp pháp luật hành, VKSND quan có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Với chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND thực quyền lực nhà nước, trực tiếp tham gia giám sát hoạt động tư pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân; bảo đảm trật tự xã hội Khi thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động giải vụ việc dân Tòa án nhân dân (TAND), VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát thơng báo, định văn có liên quan đến việc giải vụ việc dân Tòa án; kiểm sát việc chuyển giao loại văn có liên quan đến việc giải vụ việc dân Tòa án; kiểm sát việc chuyển giao loại văn Tòa án có quy định BLTTDS hay không Thứ hai, nhiệm vụ, quyền hạn bảo đảm cho VKS thực tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án người tiến hành tố tụng trình giải vụ việc dân sự, góp phần bảo đảm tính đắn, khách quan án, định Tòa án VKSND chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, có quyền nghĩa vụ tố tụng định (quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị) với vị trí pháp lý hồn tồn khác với vị trí chủ thể tham gia tố tụng để thực chức kiểm sát việc tn theo pháp luật tồn q trình tố tụng dân Là quan tiến hành tố tụng, song khác với TAND - chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, tham gia VKSND khơng mang tính chất bắt buộc thường xun liên tục Về mặt pháp lý, VKSND tham gia kiểm sát việc thụ lý, trả lại đơn khởi kiện, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, kiểm sát án Khi tham gia phiên tòa, phiên họp kiểm sát viên đại diện cho VKSND thực chức năng, nhiệm vụ VKSND pháp luật tố tụng dân quy định Đó kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, người tham gia tố tụng Vấn đề thể rõ nét phiên tòa mà chủ thể tiến hành kiểm sát viên Trong tố tụng dân sự, VKS chủ thể đặc biệt Khi thực chức giám sát hoạt động giải vụ việc dân phiên tòa, phiên họp phạm vi quyền hạn mình, kiểm sát viên phải tiến hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Bên cạnh đó, VKSND kiểm sát hoạt động tố tụng đương quan tiến hành tố tụng Hoạt động kiểm sát VKSND góp phần bảo đảm cho việc giải vụ việc dân Tòa án đắn, khách quan Bộ luật Tố tụng dân văn quy phạm pháp luật khẳng định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Theo đó, VKSND quan tiến hành tố tụng dân sự, đại diện VKSND người tiến hành tố tụng Được coi quan tiến hành tố tụng, song quyền nghĩa vụ VKSND chủ yếu để thực hiên chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ việc dân Tòa án, nhằm đảm bảo tính hợp pháp có hoạt động xét xử Tòa án Mặc dù, quan tiến hành tố tụng khác với Tòa án, VKS khơng án, định giải nội dung vụ việc dân Mục đích tham gia tố tụng chủ yếu VKSND nhằm thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Như vậy, tham gia tố tụng VKSND tố tụng dân việc VKSND tham gia với tư cách quan tiến hành tố tụng, có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, thống trình giải vụ việc dân Tòa án Thứ ba, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực thông qua hoạt động kiểm sát viên Viện trưởng VKS Đứng đầu VKS Viện trưởng VKS Trong trình giải vụ việc dân sự, Viện trưởng VKS có nhiều nhiệm vụ, quyền hạn như: tổ chức đạo thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân sự; định phân công kiểm sát viên thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng, tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải việc dân theo quy định Bộ luật này; kiểm tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng kiểm sát viên; định thay đổi kiểm sát viên; kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, án, định Tòa án theo quy định Bộ luật này; giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng tham gia bảo đảm tuân thủ pháp luật trình giải việc dân theo quy định BLTTDS Trong tố tụng dân sự, kiểm sát viên phân công thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân có nhiệm vụ, quyền hạn như: kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án dân sự, giải việc dân Tòa án Đảm bảo việc giải vụ việc dân tân thủ đầy đủ quy định pháp luật thủ tục, nội dung; kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng như: nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng, người phiên dịch Cơ sở xác định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Trong tố tụng dân sự, để xác định nhiệm vụ, quyền hạn VKS cần dựa vào yếu tố như: vị trí, vai trò VKS; tính chất vụ việc dân sự; việc thực quyền tự định đoạt đương việc thực quyền, nghĩa vụ đương sự; thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án 3.1 Xuất phát từ vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Trên giới, nước khác nhau, theo hệ thống pháp luật khác vị trí, vai trò VKS máy nhà nước khác Trong mơ hình nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ (hệ thống common law), hệ thống quan công tố tổ chức gọn nhẹ, chủ yếu tham gia vào lĩnh vực hình Các cơng tố viên tuyển chọn theo vụ việc cụ thể Mặc dù tình hình có nhiều thay đổi nước tồn quan niệm: "Càng có can thiệp Nhà nước, có can thiệp pháp luật xã hội vận hành có hiệu quả" Theo pháp luật nước (ví dụ Đan Mạch, Thụy Điển ) Viện cơng tố khơng có vai trò vụ án dân Trong trình tố tụng, công tố viên không tham gia trình lập hồ sơ, xét xử, khơng có quyền kháng nghị Đối với nước theo hệ thống luật lục địa (civil law) Pháp, Việt Nam Nhà nước hình thành hệ thống quan cơng tố mạnh, có vai trò lớn lĩnh vực kiểm sát việc tuân theo pháp luật thẩm quyền kháng nghị thủ tục tố tụng Từ đó, mà nhiệm vụ, quyền hạn Viện công tố (hay VKS) lớn Tại Pháp, lĩnh vực tố tụng dân sự, Viện cơng tố có hai vai trò chính: thực quyền khởi kiện bên đương sự; thực quyền yêu cầu áp dụng pháp luật, với tư cách quan tiến hành tố tụng Ngồi ra, Viện cơng tố có hình thức can thiệp thứ ba với vai trò người đại diện cho quan nhà nước Tại Việt Nam, qua thời kỳ khác nhau, mà VKS có vai trò khác Trước năm 2004, vai trò VKSND lĩnh vực dân mở rộng Theo mà Kiểm sát viên phải tham gia tất giai đoạn tố tụng giúp trình kiểm sát giải vụ việc dân sâu rộng Đến năm 2004, vai trò tham gia tố tụng VKSND bị hạn chế đồng thời bỏ quyền khởi tố vụ án dân VKSND Trước yêu cầu thực tiễn, từ tranh chấp dân ngày gia tăng phức tạp việc xét xử Tòa án nhiều sai sót cần có chế giám sát, kiểm tra, từ năm 2012 đến nay, vai trò VKS tố tụng dân nước ta lại có thay đổi theo hướng tăng cường Từ đó, nhiệm vụ quyền hạn VKS bổ sung định theo hướng VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm số trường hợp theo quy định pháp luật, phiên họp sơ thẩm giải việc dân sự, phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm VKS phải tham gia tồn Như vậy, nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân phụ thuộc vào vị trí, vai trò VKS hay Viện Công tố tổ chức máy nhà nước Ở Việt Nam nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân phụ thuộc vào vị trí, vai trò VKS tổ chức máy nhà nước giai đoạn lịch sử khác Do đó, xây dựng quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân cần vào chức VKS Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức VKSND 3.2 Xuất phát từ việc hài hòa nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân với quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Khác với pháp luật tố tụng hình giải quan hệ bên Nhà nước, đại diện cho lợi ích cơng bên người phạm tội đó, đó, VKS với vai trò đại diện Nhà nước cáo trạng buộc tội bị cáo Pháp luật tố tụng dân giải tranh chấp lợi ích tư đương Mục đích trực tiếp pháp luật tố tụng dân bảo vệ lợi ích tư đương nên nguyên tắc pháp luật tố tụng dân trao quyền tự cho đương - chủ thể lợi ích Các chủ thể tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ làm sáng tỏ vụ việc để giải sở pháp luật không thay mặt cho đương định lợi ích họ Do đó, tố tụng dân quyền tự định đoạt đương tôn trọng bảo đảm thực Việc tham gia tố tụng VKS nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân Tòa án xác, khách quan, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương không hạn chế quyền tự định đoạt đương Mọi cá nhân có quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp dân không trái pháp luật đạo đức xã hội Những biện pháp giải tranh chấp thay hòa giải, thương lượng, trọng tài khuyến khích Trong trường hợp khơng thỏa mãn với giải pháp đó, chủ thể có quyền u cầu Tòa án giải theo trình tự tố tụng dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong suốt trình tố tụng kể từ khởi kiện đến trước kết thúc phiên tòa, đương có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tranh tụng, việc thực nguyên tắc có ngoại lệ định Đó trường hợp đương không thay đổi, bổ sung yêu cầu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu diễn phiên tòa mà vượt q phạm vi khởi kiện ban đầu Trong tố tụng dân sự, quan hệ pháp luật dân đa dạng nội dung, hình thức chủ thể tham gia Khi tham gia quan hệ dân sự, chủ thể thực quyền nghĩa vụ theo nội dung cam kết quy định pháp luật Tuy nhiên, bên không tuân thủ quy định pháp luật không tuân thủ thỏa thuận cam kết, xâm phạm đến lợi ích bên bên bị vi phạm có quyền tự bảo vệ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ Do đó, xây dựng quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân quyền khởi tố, kháng nghị, kiến nghị phải xem xét đến quyền tự định đoạt đương 3.3 Việc dân mà ngành Tòa án thụ lý giải ngày tăng Trong năm 2011- 2013, số vụ việc dân mà toàn ngành thụ lý tăng từ 88.758 vụ việc lên 111.873 vụ việc, tỷ lệ án, định bị hủy, sửa nhiều (năm 2013 vụ việc dân sự: Tòa án cấp phúc thẩm sửa 2.164 vụ án cấp sơ thẩm sai; 864 vụ án có tình tiết mới; hủy 1.424 vụ án cấp sơ thẩm sai, 226 vụ án có tình tiết mới; giai đoạn giám đốc thẩm hủy 805 án, định Tòa án cấp Điều cho thấy sai lầm việc giải vụ án dân tồn Bên cạnh đó, khơng loại trừ khả có án, định Tòa án có sai sót khơng bị phát Do đó, đòi hỏi phải có chế kiểm tra, giám sát án, định Tòa án cách có hiệu Trong hiệu giám sát từ phía quan nhà nước, tổ chức xã hội hạn chế, trình độ hiểu biết pháp luật người dân chưa cao (đặc biệt phận người dân người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần bị thua thiệt tham gia tố tụng) nên tham gia vào trình tố tụng dân VKS cần thiết giai đoạn Hơn nữa, nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân thuộc đương điều kiện thực tiễn Việt Nam, mà trình độ dân trí hạn chế, người dân gặp nhiều khó khăn để tự chứng minh bảo vệ quyền lợi trước Tòa án họ phải u cầu Tòa án thu thập chứng Do đó, để đảm bảo tính khách quan hoạt động xét xử, đại diện VKS cần tham gia phiên tòa để kiểm sát chặt chẽ hoạt động xét xử Tòa án B Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm 2.1 Khái niệm công tác kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm Theo quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), VKSND có chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Điều Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định “Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận Viện kiểm sát có chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Như vậy, chức kiểm sát hoạt động tư pháp chức Hiến định hệ thống VKSND, Hiến pháp ghi nhận từ lâu Tuy nhiên, khái niệm “Kiểm sát hoạt động tư pháp” làm rõ Luật tổ chức VKSND năm 2014 ban hành Theo quy định Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014, “Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật” Theo nội dung khái niệm kiểm sát hoạt động tư pháp nêu trên, chủ thể thực kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND, đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp phạm vi kiểm sát hoạt động tư pháp xác định hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân suốt trình trình giải vụ án hình sự, dân sự, hành hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Nội dung kiểm sát hoạt động tư pháp tính hợp pháp hành vi, định thuộc đối tượng kiểm sát, tính hợp pháp thể việc hành vi, định phải thực hiện, ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn, bảo đảm có đầy đủ theo quy định pháp luật tố tụng tư pháp quy định pháp luật có liên quan Kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm VKSND hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn cụ thể tố tụng dân Chủ thể tiến hành hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát cấp với Tòa án có thẩm quyền Đối tượng hoạt động kiểm sát toàn hành vi tố tụng, định tố tụng, án Tòa án hành vi tố tụng người tham gia tố tụng trình trình giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm Về phạm vi hoạt động kiểm sát, theo quy định Bộ luật TTDS năm 2004 trước Bộ luật TTDS năm 2015 nay, thủ tục giải vụ án dân theo trình tự phúc thẩm phát sinh từ việc thực quyền kháng cáo đương người đại diện hợp pháp họ, quyền kháng nghị Viện kiểm sát cấp với Tòa án cấp sơ thẩm, VKS cấp trực tiếp án, định giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Kháng cáo, kháng nghị hoạt động tố tụng khởi đầu q trình giải vụ án dân sự, hành theo trình tự phúc thẩm Sau tiếp nhận, kháng cáo, kháng nghị đáp ứng điều kiện quy định quyền kháng cáo, thẩm quyền kháng nghị, trình tự, thủ tục, thời hạn kháng cáo, kháng nghị …thì Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm Tuy nhiên, Tòa án có quyền trả lại đơn kháng cáo theo quy định Bộ luật TTDS năm 2015 (khoản Điều 274) Việc giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm chấm dứt Tòa án cấp phúc thẩm án, định giải vụ án gửi án, định phúc thẩm theo quy định Như vậy, phạm vi kiểm sát việc giải vụ án dân sự, theo thủ tục phúc thẩm có phạm vi bao gồm toàn hoạt động tố tụng Tòa án, hành vi tố tụng người tham gia tố tụng định, án Tòa án ban hành kể từ Tòa án tiếp nhận đơn kháng cáo, định kháng nghị đến Tòa án cấp phúc thẩm án, định giải vụ án gửi văn theo quy định pháp luật TTDS Về mục đích, nhiệm vụ, kiểm sát hoạt động tư pháp VKS nói chung, hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hành theo thủ tục phúc thẩm bảo đảm cho hành vi tố tụng, án, định tố tụng thực hiện, ban hành trình giải vụ án quy định pháp luật, thẩm quyền, bảo đảm cứ, trình tự, thủ tục nhằm bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Từ nội dung phân tích nêu trên, chúng tơi xin đưa khái niệm “Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hành theo trình tự phúc thẩm” sau: “Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hành theo trình tự phúc thẩm hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi 10 tố tụng Tòa án, người tham gia tố tụng, tính hợp pháp án, định Tòa án ban hành trình giải vụ án dân sự, hành kể từ tiếp nhận đơn kháng cáo đương người đại diện hợp pháp đương sự, định kháng nghị Viện kiểm sát án, định dân sự, hành Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật đến Tòa án cấp phúc thẩm án, định giải vụ án gửi văn cho chủ thể có quyền nhận, nhằm bảo vệ Hiến pháp, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án dân sự, hành chính, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm Nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát việc giải vụ án dân sự, nói chung, kiểm sát việc giải vụ án dân theo trình tự phúc thẩm nói riêng quy định Luật tổ chức VKSND pháp luật tố tụng dân Theo quy định Luật tổ chức VKSND năm 2002 trước (Điều 21) Khi kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn: Kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ vụ án; u cầu Tòa án nhân dân tự xác minh vấn đề cần làm sáng tỏ nhằm giải đắn vụ án; Khởi tố vụ án theo quy định pháp luật; Tham gia phiên Tòa phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; Kiểm sát án định Tòa án nhân dân; Yêu cầu Tòa án nhân dân áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật; Yêu cầu Tòa án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật để xem xét, định việc kháng nghị Luật Tổ chức VKSND năm 2014 (Điều 27) thừa kế nội dung quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND theo quy định Điều 21 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 nêu trên, theo loại bỏ quy định quyền khởi tố vụ án VKS, quy định rõ quyền thu thập chứng VKS, đồng thời quy định rõ VKS có nhiệm vụ kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện 11 Trong pháp luật tố tụng dân nhiệm vụ quyền hạn VKS thực kiểm sát việc giải vụ án dân quy định cụ thể theo hướng xác định rõ quyền hạn, nhiệm vụ chức danh Viện trưởng VKSND, Kiểm sát viên VKSND Theo quy Bộ luật TTDS năm 2004 (Điều 44), thực nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát (hoặc Phó Viện trưởng Viện trưởng uỷ quyền) có quyền hạn, nhiệm vụ phục vụ cho công tác tổ chức, quản lý, đạo, điều hành hoạt động kiểm sát VKSND, cụ thể là: tổ chức đạo thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân sự; Quyết định phân công Kiểm sát viên thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng; Kiểm tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng Kiểm sát viên; Quyết định thay đổi Kiểm sát viên; Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Bộ luật Viện trưởng Viện kiểm sát (hoặc Phó Viện trưởng Viện trưởng uỷ quyền) quy định quyền hạn, nhiệm vụ tiến hành hoạt động tố tụng quan trọng như: tham gia phiên xét xử vụ án dân sự; Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án Bộ luật TTDS năm 2015 (Điều 57) kế thừa nội dung quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng VKSND nêu trên, quy định bổ sung cho Viện trưởng VKSND quyền yêu cầu, kiến nghị Đây bổ sung cần thiết bảo đảm đầy đủ sở pháp lý cho việc ban hành kiến nghị, yêu cầu đến quan, tổ chức liên quan vấn đề khắc phục sơ hở cơng tác quản lý, phòng ngừa xử lý vi phạm phát thông qua công tác kiểm sát Theo quy Bộ luật TTDS năm 2004 (Điều 45), thực kiểm sát việc giải vụ án dân sự, Kiểm sát có n hiệm vụ, quyền hạn: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án Toà án; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; Tham gia phiên xét xử vụ án phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án dân sự; Kiểm sát án, định Toà án Ngồi ra, KSV thực nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền VKS theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát Theo quy định nêu trên, thực kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm, VKSND có quyền kháng nghị kháng nghị án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có vi phạm; có nhiệm vụ kiểm sát việc tn thủ Tòa án, người tham gia 12 quy định pháp luật thủ tục giải vụ án dân Bộ luật TTDS năm 2004 Các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể VKS sau: Thứ nhất, thực quyền kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có vi phạm Kháng nghị việc VKSND yêu cầu TAND cấp xét lại án, định Tòa án cấp thấy án, định khơng đảm bảo tính có tính hợp pháp Kháng nghị quyền VKSND pháp luật quy định Đây biện pháp quan trọng VKSND để thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh thống Theo quy định BLTTDS VKSND có thẩm quyền kiểm sát án, định Tòa án Một số hoạt động kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định chưa có hiệu lực pháp luật Đây hoạt động thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND tố tụng dân Việc VKSND phản đối án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Như vậy, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm: "Là hoạt động tố tụng Viện kiểm sát theo quy định pháp luật việc phản đối án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật đề nghị tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án Theo quy định Bộ luật TTDS năm 2004 (Điều 250), trước đây, Bộ luật TTDS năm 2015 (Điều 278), Viện trưởng VKSND cấp cấp trực tiếp (hoặc Phó ủy quyền) có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án dân chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm Quy định cua pháp luật TTDS Bộ luật TTDS năm 2015 (Điều 278 - 281), kế thừa nội dung quy định của Bộ luật TTDS năm 2004 Quyết định kháng nghị VKS phải đáp ứng quy định thẩm quyền, hình thức, nội dung, thời hạn phải VKS ban hành kháng nghị thơng báo cho đương liên quan đến nội dung kháng nghị Thứ hai, kiểm sát việc thu lý vụ án Theo quy định pháp luật tố tụng dân Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án đương sự, người đại diện hợp pháp đương có kháng cáo hợp pháp, thực nghĩa vụ tạm ứng án phí theo quy định; có kháng nghị hợp pháp VKS Nhiệm vụ kiểm sát tính hợp pháp việc thụ lý vụ án Tòa án bao gồm: kiểm sát tính hợp pháp kháng cáo chủ thể kháng cáo, hình thức, 13 nội dung đơn kháng cáo, thời hạn thực kháng cáo; kiểm sát tính hợp pháp kháng nghị thẩm quyền kháng nghị, thời hạn thực kháng nghị, hình thức, nội dung định kháng nghị Tòa án chấp nhận, thụ lý giải quyết, việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo; việc thực thông báo việc kháng cáo, kháng nghị, chuyển hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị cho Tòa án cấp phúc thẩm, việc thụ lý vụ án Tòa án cấp phúc thẩm VKS có trách nhiệm kiểm sát tính có việc trả lại kháng cáo Tòa án (đây quy định bổ sung Điều 274 Bộ luật TTDS năm 201) Thứ ba, kiểm sát tính hợp pháp hoạt động tố tụng, định tố tụng nghiên cứu hồ sơ trình chuẩn bị xét xử vụ án Nhiệm vụ kiểm sát VKS hoạt động tố tụng thực trình chuẩn bị xét xử vụ án bao gồm: việc tuân thủ quy định pháp luật thời hạn xét xử, tính hợp pháp định tố tụng ban hành (như định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án, đình xét xử phúc thẩm vụ án, định đưa vụ án xét xử, định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án – nguyên đơn vụ án dân sự, trước mở phiên tòa); việc chấp hành quy định pháp luật chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu Hoạt động kiểm sát VKS giai đoạn cần tập trung vào tính có định ban hành, tính hợp pháp thành phần Hội đồng xét xử, đầy đủ diện người tham gia tố tụng cần triệu tập đến phiên tòa viên phải kịp thời nghiên cứu kỹ hồ sơ Việc nghiên cứu hồ sơ tập trung nội dung: xem xét trình tố tụng giải vụ việc dân giai đoạn sơ thẩm đến có định đưa vụ án xét xử, định mở phiên họp (việc chấp hành pháp luật trình tự, thủ tục tố tụng); nắm vững nội dung, tình tiết chứng vụ án, chứng liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, việc cung cấp thu thập chứng đầy đủ hay không; xem xét lý kháng cáo, kháng nghị, thủ tục kháng cáo, kháng nghị; xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị, thủ tục kháng cáo, kháng nghị; xem xét thay đổi, bổ sung rút kháng nghị; phân tích tổng hợp chứng cứ, điều khoản BLTTDS, BLDS văn pháp luật khác dự kiến áp dụng để giải vụ án… Trên sở đó, chuẩn bị đề cương tham gia hỏi (tại phiên tòa) phát biểu phiên tòa, phiên họp Thứ tư, kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng phiên tòa phát biểu quan điểm VKS 14 Nhiệm vụ hoạt động kiểm sát phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân VKS bao gồm: kiểm sát việc tuân theo pháp luật thủ tục chuẩn bị khai mạc phiên tòa, thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục hỏi, nghe lời trình bày đương sự, đối đáp, tranh luận phiên tòa, việc cơng nhận thỏa thuận đương phiên tòa (trong vụ án dân sự), việc tạm ngừng phiên tòa ( nội dung quy định Điều 304 Bộ luật TTDS năm 2015 ); kiểm sát việc tuân theo quy định phạm vi xét xử, thẩm quyền Hội đồng xét xử quy định án phúc thẩm Về việc phát biểu ý kiến Viện kiểm sát phiên tòa: Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, theo quy định Điều 273 Bộ luật TTDS năm 2004 (được sửa đổi theo khoản 44 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự) , Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải án, định sơ thẩm phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, cụ thể là: phát biểu ý kiến tính có hợp pháp kháng cáo (nếu có kháng cáo); trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị, có quyền xuất trình bổ sung hồ sơ, tài liệu, vật chứng (nếu có) làm sở cho việc kháng nghị, phân tích để làm rõ quan điểm kháng nghị Viện kiểm sát án, định sơ thẩm; phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải án, định sơ thẩm phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Bộ Luật TTDS năm 2015 (Điều 306) giữ nguyên quy định phát biểu quan điểm VKS quy định Bộ Luật TTDS năm 2004 nêu Theo đó, phiên tòa, phiên họp: kiểm sát việc chấp hành thủ tục tố tụng Hội đồng xét xử, thẩm phán người tham gia tố tụng từ bắt đầu kết thúc phiên tòa, phiên họp; kiểm sát viên đề nghị hỗn phiên tòa, phiên họp có BLTTDS quy định kiểm sát việc hỗn phiên tòa, phiên họp; trình bày nội dung kháng nghị kháng nghị án sơ thẩm; xuất trình, bổ sung chứng tài liệu để làm rõ kháng nghị; xem xét việc rút kháng nghị; tham gia hỏi phiên tòa phát biểu ý kiến phiên tòa, phiên họp Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, kiểm sát viên phát biểu ý kiến VKS việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án dân giai đoạn phúc thẩm Phát biểu kiểm 15 sát viên phiên tòa, phiên họp phúc thẩm cần phân biệt 03 trường hợp: - Trường hợp có kháng cáo đương sự, kiểm sát viên phát biểu ý kiến tính có hợp pháp kháng cáo; phát biểu việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm, phát biểu quan điểm VKS việc giải án, định sơ thẩm phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo - Trường hợp có kháng nghị VKS, kiểm sát viên phát biểu trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị; có quyền xuất trình bổ sung hồ sơ, tài liệu, vật chứng (nếu có) làm sở cho việc kháng nghị; phân tích để làm rõ quan điểm kháng nghị VKS án, định sơ thẩm; phát biểu việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm; phát biểu quan điểm VKS việc giải án, định sơ thẩm phần bán án, định sơ thẩm bị kháng nghị - Trường hợp vừa có kháng cáo đương sự, vừa có kháng nghị VKS kiểm sát viên phát biểu tính có hợp pháp kháng cáo; trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị; phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm; phát biểu quan điểm VKS việc giải án, định sơ thẩm phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Khác với phát biểu kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm, VKS có quyền phát biểu quan điểm VKS việc giải vụ việc dân tố tụng nội dung Ý kiến phát biểu kiểm sát viên phải thể văn bản, có chữ ký kiểm sát viên tham gia phiên tòa, phiên họp phải gửi cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ việc dân Phát biểu kiểm sát viên phiên tòa, phiên họp phúc thẩm phải thể rõ thái độ, trách nhiệm VKS trước đúng-sai án, định Tòa án cấp sơ thẩm, giúp cho Hội đồng xét xử, Hội đồng phúc thẩm án, định có pháp luật Căn vào chứng cứ, tài liệu thẩm tra phiên tòa, phiên họp, kiểm sát viên trình bày ý kiến, phân tích làm rõ tính hợp pháp, tính có kháng cáo, kháng nghị, đề nghị hướng giải cụ thể án, định bị kháng cáo, kháng nghị Bản án, định phúc thẩm phải Tòa án cấp phúc thẩm gửi cho VKS cấp thời hạn 15 ngày, kể từ ngày án, định 16

Ngày đăng: 04/09/2019, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan