Đại từ nhân xưng xét trên ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng (khảo sát qua truyện ngắn nguyễn huy thiệp)

57 195 0
Đại từ nhân xưng xét trên ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng (khảo sát qua truyện ngắn nguyễn huy thiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== CAO THỊ THẢO ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG XÉT TRÊN BA BÌNH DIỆN: NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== CAO THỊ THẢO ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG XÉT TRÊN BA BÌNH DIỆN: NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ HIÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Cô Đỗ Thị Hiên Các số liệu, kết khóa luận trung thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày…tháng năm 2019 Sinh viên Cao Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô Đỗ Thị Hiên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Ngôn ngữ, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng năm 2019 Sinh viên Cao Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đại từ nhân xưng tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm đại từ nhân xưng tiếng Việt 1.1.2 Phân loại đại từ nhân xưng tiếng Việt 1.1.2.1 Phân loại theo từ loại 1.1.2.2 Phân loại theo phạm vi sử dụng 1.1.3 Đặc điểm đại từ nhân xưng tiếng Việt 10 1.1.4 Vai trò việc dùng đại từ nhân xưng hoạt động giao tiếp 11 1.2 Khái qt ba bình diện ngơn ngữ học 13 1.2.1 Bình diện ngữ học 13 1.2.2 Bình diện nghĩa học 13 1.2.3 Bình diện dụng học 14 1.3 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp 14 1.3.1 Cuộc đời nghiệp 14 1.3.1.1 Cuộc đời 14 1.3.1.2 Sự nghiệp 14 1.3.2 Vài nét phong cách tác giả 15 Tiểu kết 15 Chƣơng ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA 17 2.1 Kết thống kê, phân loại 17 2.2 Đại từ nhân xưng xét bình diện ngữ pháp 20 2.2.1 Từ loại 20 2.2.1.1 Đại từ 21 2.2.1.2 Danh từ 21 2.2.2 Cấu tạo 24 2.2.2.1 Từ 24 2.2.2.2 Cụm từ 24 2.2.3 Chức vụ cú pháp 25 2.2.3.1 Chủ ngữ 25 2.2.3.2 Bổ ngữ 26 2.2.3.3 Hô ngữ 27 2.2.3.4 Vị ngữ 28 2.2.3.5 Đề ngữ 28 2.2.4 Nhận xét 28 2.3 Đại từ nhân xưng xét bình diện ngữ nghĩa 28 2.3.1 Vai trò cấu trúc nghĩa miêu tả 28 2.3.2 Biểu thị ý nghĩa tình thái 30 Tiểu kết 31 Chƣơng ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG 33 3.1 Vai trò cấu trúc tin 33 3.2 Vai trò cấu trúc đề - thuyết 34 3.3 Biểu thị vai giao tiếp 35 3.3.1 Ngang vai 35 3.3.1.1 Quan hệ “bạn bè” 35 3.3.1.2 Quan hệ “người yêu” 36 3.3.2 Không ngang vai 36 3.3.2.1 Quan hệ “ông/bà - cháu” 36 3.3.2.2 Quan hệ “bố/mẹ - con” 37 3.3.2.3 Quan hệ “vợ - chồng” 39 3.3.2.4 Quan hệ “chủ - tớ” 40 3.3.2.5 Quan hệ “giữa người có vị cao với người có vị thấp” 41 3.4 Vai trị biểu cảm lịch 41 3.4.1 Vai trò biểu cảm 42 3.4.2 Vai trò lịch 43 3.5 Đại từ nhân xưng với phong cách tác giả 44 Tiểu kết 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại từ nhân xưng (Đại từ xưng hô) phạm trù quan trọng văn hóa giao tiếp ngơn ngữ Trong tiếng Việt, đại từ nhân xưng phong phú, phản ánh đầy đủ tương ứng cách phân chia vai cụ thể người gia đình hay ngồi xã hội Khi sử dụng hoạt động giao tiếp, đại từ nhân xưng phản ánh thái độ người tham gia giao tiếp, hình thành chiến lược giao tiếp xưng hô Trong tác phẩm văn học, ngữ cảnh, lời thoại, đại từ nhân xưng lại mang lại hiệu định, thể vai trò khác xét ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Nó thể quan hệ nhân vật, tâm lí, tính cách, thái độ, cách ứng xử nhân vật cách đánh giá nhà văn Có lẽ vậy, nhiều tác phẩm văn học, nhà văn sử dụng cách triệt để đại từ nhân xưng để gián tiếp thể dụng ý Lí thuyết ba bình diện đời đem đến cách nhìn, cách tiếp cận ngơn ngữ Mơ hình lí thuyết ba bình diện dùng để soi sáng tượng ngôn ngữ cấp độ Ở cấp độ từ vựng, dùng lí thuyết để xem xét tượng ngôn ngữ, cụ thể đại từ xuất truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ thấy đặc điểm tác dụng chúng hoạt động hành chức Với lí thuyết này, ngơn ngữ xem xét bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng tương tác lẫn Nguyễn Huy Thiệp tác giả tiêu biểu xuất sắc văn học Việt Nam sau năm 1975 Nói đến Nguyễn Huy Thiệp nói đến giọng văn sắc lạnh với hệ thống ngôn ngữ đa dạng phong phú Trong hệ thống ngôn ngữ ấy, đại từ nhân xưng tác giả sử dụng tinh tế linh hoạt thích hợp với đối tượng nhân vật tình giao tiếp cụ thể Qua việc sử dụng đại từ nhân xưng góp phần thể ý đồ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp thấy tài nhà văn Từ lí lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đại từ nhân xưng xét ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng (Khảo sát qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp)” Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm mục đích làm rõ hệ thống lí thuyết đại từ nhân xưng tiếng Việt, giúp người tiếp nhận văn học thấy phong phú, đa dạng cách dùng đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xét ba bình diện ngơn ngữ học, từ thấy phong cách sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu đại từ nhân xưng tiếng Việt Trong ngôn ngữ học, vấn đề từ nhân xưng vấn đề nhiều nhà ngôn ngữ học sâu nghiên cứu Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, kể đến cơng trình nghiên cứu Diệp Quang Ban, Lê Biên, Đinh Văn Đức,… Lê Biên “Từ loại tiếng Việt đại” chia đại từ nhân xưng (Đại từ xưng hô) thành hai loại đại từ nhân xưng gốc đại từ xưng hơ lâm thời Lê Biên cịn chia đại từ nhân xưng thành hai lớp với phạm vi sử dụng khác gồm: Những từ xưng hô gia tộc từ xưng hơ dùng ngồi xã hội Theo Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt”, bàn đại từ nhân xưng, ông cho rằng: “Đại từ xưng hô dùng thay biểu thị đối tượng tham gia trình giao tiếp” [2-tr.111] Theo ông, đại từ xưng hô chia thành ba ngôi: Ngơi thứ (người nói), ngơi thứ hai (người nghe), ngơi thứ ba (người vật nói tới) Trong Cơ sở ngôn ngữ học, tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Xưng hô hành vi chiếu vật, quy chiếu đối ngôn ngữ cảnh, gắn diễn ngơn với người nói, người tiếp thoại Xưng hô thể vai giao tiếp” [4-tr.240] Mỗi nhà nghiên cứu ngơn ngữ học lại có hướng tiếp cận khác xem xét đại từ nhân xưng Đó cơng trình nghiên cứu có đóng góp sâu sắc mặt lí luận thực tiễn nghiên cứu đại từ nhân xưng văn chương nói chung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng Khi nghiên cứu đại từ nhân xưng xét lí thuyết ba bình diện ngôn ngữ học hướng tiếp cận lạ ngôn ngữ học đại nhận thấy chưa có nhiều nhà nghiên Việt ngữ tiếp cận đại từ nhân xưng theo hướng 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp bút truyện ngắn tài Văn học Việt Nam sau năm 1975, ông đánh giá “người tạo bước ngoặt quan trọng đổi mới” Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phải kể đến như: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn phê bình sinh thái” Nguyễn Thị Hà “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” - Nguyễn Thị Son “Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lê Thị Nguyệt Trong “Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Phan Thanh Bình “Khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Đoàn Tiến Dũng “Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” - Bùi Thị Đức Thiện Nhìn chung, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả có nhiều hướng tiếp cận khác dựa nội dung nghệ thuật tác phẩm xem xét vài truyện ngắn nhà văn Như vậy, chúng tơi khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Khi lựa chọn đề tài “Đại từ nhân xưng xét ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng (Khảo sát qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp)”, chúng tơi nhận thấy đảm bảo tính mới, không trùng lặp đề tài nghiên cứu Thông qua đề tài này, góp phần sâu nghiên đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ phát hay khẳng định tài nghệ thuật nhà văn Nếu đề tài thực thành cơng, chắn có đóng góp đáng kể mặt lí luận thực tiễn “Khơng, tao khơng tìm Này, mày có hay khóc khơng?” [10-tr.225] Đây nói chuyện hai người bạn thân thiết Thu Đăng Trong truyện ngắn “Bài học tiếng Việt”: “Mi khơng dung người ta người ta dung mi được? Hay để ta giới thiệu mi với em vợ ta” [10-tr.430] Đây cách xưng hơ Hồng nói với bạn Vũ, cách xưng hơ thể mối quan hệ gắn bó, thân mật, suồng sã hai người Trong truyện ngắn “Những người muôn năm cũ”: “Tôi giáo viên bị kỉ luật nên bị đày đọa lên Còn cậu, nghiệp chướng mà cậu phải rúc vào xó này?” [10-tr.457] Đây cách xưng hô hai người bạn Doanh Thiềm, thể mối quan hệ bạn bè đồng nghiệp hai người 3.3.1.2 Quan hệ “người yêu” Các cặp đại từ nhân xưng thể mối quan hệ là: “ta - nàng”, “ông - tôi”, “tơi - anh” Trong truyện ngắn “Khơng khóc California”: “Thưa ơng, ơng cần gì?” [10-tr.386] “Xin ơng thứ lỗi, thưa ơng tơi cịn bận việc” [10-tr.386] Đây lời nói “cơ” “anh” đến nhà tìm gặp “cơ” “Anh…” “Tôi không đại diện cho cả… Không phải đất nước… Khơng phải q hương… Khơng phải quyền…” [10-tr.391] Nhân vật đặt mối quan hệ người yêu, sử dụng cặp đại từ nhân xưng thể mối quan hệ tình u gắn bó, sâu sắc lại kỉ niệm 3.3.2 Không ngang vai 3.3.2.1 Quan hệ “ông/bà - cháu” Mối quan hệ “ông, bà - cháu” mối quan hệ gia đình mà Nguyễn Huy Thiệp khai thác tác phẩm 36 Có 2/37 truyện ngắn có đề cập đến mối quan hệ này: “Tướng hưu, Giọt máu” Có hai cặp đại từ nhân xưng sử dụng phổ biến mối quan hệ là: “ông - cháu” Trong truyện ngắn “Tướng hưu”: “Các cháu có mang cho ơng đọc?” [10-tr.17] “Ơng thích đọc gì?” [10-tr.17] Ơng Thuấn gọi Thuần cháu xưng ông Trong truyện ngắn “Giọt máu”: “Ông ơi, cháu chẳng học đâu Học phải xa nhà, ơng, cha mẹ học làm gì?” [10-tr.246] Đây lời nói Chiểu - Cháu ông Gia 3.3.2.2 Quan hệ “bố/mẹ - con” Các cặp đại từ nhân xưng Nguyễn Huy Thiệp sử dụng mối quan hệ là: “cha - con”, “bố - con”, “mẹ - con”, “u - con” Nguyễn Huy Thiệp sử dụng hệ thống danh từ thân tộc chiếm số lượng nhiều đại từ xưng hơ đích thực như: cha, mẹ, bố, u, Trong 37 truyện ngắn khảo sát được, có 14/37 truyện ngắn có sử dụng cặp đại từ xưng hô Đây cặp đại từ nhân xưng mang tính ổn định truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tình cảm gia đình, có mối quan hệ bố, mẹ thứ tình cảm thiêng liêng bất diệt Các nhân vật truyện ngắn ông dùng đại từ nhân xưng lại có khác đặc trưng vùng miền, thể sắc văn hóa khác Các truyện ngắn có sử dụng cặp đại từ nhân xưng là: “Tướng hưu, Khơng có vua, Con gái thủy thần, Những người thợ xẻ, Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê, Những học Hua Tát, Huyền thoại phố phường, Giọt máu, Đời mà vui, Chăn trâu cắt cỏ, Lịng mẹ, Sống dễ lắm, Chú Hoạt tơi” Trong truyện ngắn “Những học nông thôn”: 37 “Kệ bố Để xay cho” [10-tr.122] Chị Hiên bà Lâm xưng với bà Lâm “con” gọi bà Lâm “u” Đây lối xưng hô số vùng quê nông thôn Việt Nam, thể mối quan hệ tình cảm gần gũi thành viên gia đình Trong truyện ngắn “Lịng mẹ”: “U ơi! Con nhà người! Ai đồng cày cấy giúp u?” [10-tr.383] Đây lời chị Nhi - Con gái bà cụ Xoan trước làm dâu nhà chồng Trong truyện ngắn “Huyền thoại phố phường”: “Cứ sống con, hiểu đời… Con phải biết mẹ đàn bà khốn nạn” [10-tr.240] Đây hội thoại mà bà Thiều nói với gái Thoa phần cuối truyện, sau bị Hạnh lấy vé số Ngoài ra, để thể mối quan hệ “bố, mẹ - con”, Nguyễn Huy Thiệp đa dạng sử dụng cặp đại từ nhân xưng khác như: “tao - mày”, “tôi - cô”, “bà- cơ”, “bố - mày”,…Tùy thuộc vào hồn cảnh khác nhau, cặp từ nhân xưng lại thể sắc thái tình cảm khác nhân vật, lời cha mẹ để nói với cái: thân mật, suồng sã, nóng giận, gần gũi, xót xa,… Trong truyện ngắn “Khơng có vua”: “Mẹ cha mày, mày ăn nói với bố à? Tao khơng hiểu người ta lại cho mày làm việc Bộ Giáo dục!” [10-tr.44] “Chúng mày tao khơng biết., từ tao ngược lên, nhà chưa có làm thất đức” [10-tr.44] Đây lời lão Kiền chửi trai lão Đoài Trong xuyên suốt truyện ngắn này, lão Kiền xưng tao gọi lão mày, chúng mày Cặp từ xưng hô “tao - mày” xuất nhiều truyện ngắn nhà văn Khi xưng hô vậy, thể suồng sã, thân mật cách giao tiếp bố mẹ gia đình 38 Trong truyện ngắn “Lịng mẹ”: “Muốn tơi sắm cho đủ…” [10-tr.383] “Ni dạy em cô, đảm đương!” [10-tr.383] Đây lời bà cụ Xoan lúc chuẩn bị đưa gái nhà chồng Trong truyện ngắn Huyền thoại phố phường: “Cha bố cơ! Chỉ tồn ăn tàn phá hại! Có tìm không bà lại cho trận bây giờ!” [10-tr.235] “Khóc gì? Cha bố cơ! Có im không bà lại cho tát bây giờ!” [10-tr.240] Trong lời thoại trên, lúc bà Thiều dùng cách xưng hơ “bà cơ” lúc bà Thiều tâm trạng tức giận Thoa làm nhẫn bị Hạnh lừa lấy vé số 3.3.2.3 Quan hệ “vợ - chồng” Trong 37 truyện ngắn mà chúng tơi tiến hành khảo sát, có truyện ngắn sử dụng cặp đại từ nhân xưng thể mối quan hệ này: “Tướng hưu, Không có vua, Những người thợ xẻ, Những học nơng thơn, Mưa Nhã Nam, Những gió Hua Tát, Giọt máu, Nguyễn Thị Lộ, Chú Hoạt tôi” Trong truyện ngắn cụ thể, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng cặp đại từ nhân xưng khác thể mối quan hệ phong phú, đa dạng: “anh - em”, “anh - tôi”, “tôi - ông”, “tôi - bà” “ta - nàng” Các cặp nhân vật vợ chồng truyện ngắn nhà văn lại tùy thuộc vào địa vị xã hội, tuổi tác, mức độ tình cảm mà xưng hô với cặp đại từ nhân xưng khác Đó cặp từ nhân xưng kết hợp đại từ nhân xưng thứ “tôi” danh từ thân tộc như: anh, em, ông, bà,… Trong cặp đại từ nhân xưng kể trên, cặp đại từ nhân xưng “tôi ông/bà” đánh giá cặp đại từ nhân xưng thể mối quan hệ bình đẳng cặp vợ chồng Các cặp vợ chồng thể cách xưng hô xuyên suốt tác phẩm, thể cặp vợ chồng có tuổi có địa vị xã hội 39 Trong truyện ngắn “Những học nông thôn”: “Tôi lạy ơng Xay cho tơi thúng thóc” [10-tr.122] Đây cách xưng hô Bà Lâm với ông Lâm Trong truyện ngắn “Mưa Nhã Nam”: Đây hội thoại Đề Thám bà Ba Cẩn: “Tôi đi, mình, ngựa…” [10-tr.186] “Ơng muốn ngựa đi… đến Bắc Giang tơi cho phu kiệu đón” [10-tr.186] Cặp đại từ nhân xưng “anh - em”, “tơi - anh”của cặp vợ chồng tuổi hơn, mang sắc thái thân mật hơn, hay tùy vào mức độ tình cảm mà có cách xưng hơ như: “tôi - cô”, “tôi - anh” Trong truyện ngắn “Tướng hưu”: “Ba mươi hai mâm Anh phục em tính sát khơng?” [10-tr.25] “Em thật có lỗi với anh, với con” [10-tr.27] Đây cách xưng hô mà Thủy nói với chồng Thuần Trong truyện ngắn “Khơng có vua”: Cuộc hội thoại Cấn Sinh: Cấn bảo: “Cô cho ấm nước lên đi, nhà sơi” [10-tr.48] Sinh bảo: “Tơi có ba đầu sáu tay đâu” [10-tr.48] 3.3.2.4 Quan hệ “chủ - tớ” Có 5/37 truyện ngắn đề cập đến mối quan hệ này: “Chảy sông ơi, Tướng hưu, Con gái thủy thần, Kiếm sắc, Đưa sáo sang sông” Mối quan hệ chủ tớ mối quan hệ thể đối kháng giai cấp Các nhân vật giao tiếp sử dụng đại từ xưng hô chịu chi phối địa vị xã hội khác Các cặp đại từ nhân xưng thể mối quan hệ mà chúng tơi khảo sát là: “tao - mày”, “cháu - ông”, “cháu - cậu/mợ” “tôi - cậu”, “tôi - chú”, “ta - ngươi” Trong truyện ngắn “Tướng hưu”: 40 “Cháu quên, cháu xin lỗi mợ” [10-tr.20] “Cháu xin cậu mợ việc” [10-tr.20] Đây cách xưng hô ông Cơ Thủy, ông Cơ người nhà Thủy Trong truyện ngắn “Kiếm sắc”: “Trưa nói việc ta muốn chôn danh sĩ Bắc Hà, tái mặt” [10-tr.145] Đây cách xưng hô thể cách biệt mặt địa vị xã hội Ánh chủ Lân đầy tớ theo Ánh 3.3.2.5 Quan hệ “giữa người có vị cao với người có vị thấp” Có 9/37 truyện ngắn đề cập đến mối quan hệ Các cặp đại từ nhân xưng thể mối quan hệ là: “tôi - ông”, “ta - mày”, “cháu - cô”, “tiện thiếp - người trời”,… Trong truyện ngắn “Huyền thoại phố phường”: “Nếu tài phải thực giàu.Cháu nói có phải khơng cơ?” [10-tr.232] Hạnh lúc vị xã hội bà Thiều nên dùng cách xưng hô “cháu - cô” thể thận trọng nhằm mục đích lấy lịng tin bà Thiều Trong truyện ngắn “Kiếm sắc”: “Tiện thiếp trót làm rầu lịng người trời” [10-tr.144] Đây cách xưng hô Vinh Hoa Ánh, cách xưng hô thể rõ vị xã hội Vinh Hoa so với Ánh 3.4 Vai trò biểu cảm lịch Theo quan điểm ngôn ngữ học, “giao tiếp hoạt động mà cá nhân thể rõ thái độ văn hóa với tư cách hành động nói lượt lời nói chịu chi phối quy tắc này” 41 Để thể vai trò biểu cảm lịch sự, Nguyễn Huy Thiệp tài tình việc lựa chọn đại từ nhân xưng phù hợp với việc thể cung bậc tình cảm giao tiếp tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể thể phép lịch lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp nhân vật 3.4.1 Vai trò biểu cảm Trong truyện ngắn khác nhau, hoàn cảnh giao tiếp định, nhân vật lại thể sắc thái tình cảm khác qua việc lựa chọn đại từ nhân xưng Mỗi nhân vật thể biểu cảm định nhờ vào thái độ, tình cảm kèm Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mà tiến hành khảo sát, nhận thấy nhờ việc sử dụng cặp đại từ nhân xưng khác lại thể sắc thái biểu cảm đa dạng; đặc biệt thể qua cặp đại từ nhân xưng “tao - mày”, “cậu - tơi”, “tớ - mình” Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, cặp đại từ nhân xưng “tao - mày” thể thái độ khinh miệt, coi thường: Trong truyện ngắn “Cún”: “Thằng già khốn nạn Đồng hào khơng phải cho mày đâu đấy!” [10-tr.36] “Thằng chó này! Sao đến tao biết mày?” [10-tr.37] Cặp đại từ nhân xưng “cậu - tôi”, “tớ - mình” thể mối quan hệ bạn bè gắn bó thân thiết với nhau: Trong truyện ngắn “Những người muôn năm cũ”: “Tôi giáo viên bị kỉ luật nên bị đày đọa lên Còn cậu, nghiệp chướng mà cậu phải rúc vào xó này?” [10-tr.147] Hai nhân vật Thiềm Doanh bạn đồng nghiệp với nhau, có mối quan gắn bó Trong truyện ngắn “Mưa”: “Tớ van Mình đừng yêu hắn” [10-tr.289] “Tớ van mình…mình cẩn thận đấy! Mình có hiểu tình u tay đàn ơng không?” [10-tr.291] 42 Hai nhân vật N M có mối quan hệ gắn bó thân thiết với 3.4.2 Vai trò lịch Trong số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có phá vỡ quy tắc phép lịch sự, thể mối quan hệ “bố - con”, “anh - em” Trong truyện ngắn “Khơng có vua”, Cấn Khiêm hai anh em ruột, Khiêm lại tỏ khinh thường anh trai mình, sử dụng cách xưng hơ “tơi - anh”: “Anh đừng làm với Tôi bắt anh phục vụ, tơi có quyền trả tiền” [10-tr.43] “Ơng liệu tống thằng khỏi nhà này, không giết nó” [10-tr.49] “Chúng mày giết đi, tao mừng” [10-tr.49] Lão Kiền Cấn hai cha con, lão Kiền Cấn sử dụng cách xưng hô không lịch sự, dường ta nhận thấy chuẩn mực đạo đức gia đình bị phá vỡ, khơng cịn tơn ti trật tự Trong truyện ngắn “Những người thợ xẻ”: Qua lời nhân vật Bường truyện: “Mẹ đĩ đi” [10-tr.99] “Chúng mày cẩn thận Ở Hà Nội ăn cắp rươi” [10-tr.99] Hay truyện ngắn “Phẩm tiết” khai thác đề tài lịch sử truyện ngắn sử dụng lớp từ ngữ thông tục, đặc biệt đối thoại vua Quang Trung Hồn, ngơn ngữ khơng phù hợp vị vua: “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng Mày mượn danh ta để ăn cướp với chơi gái à?” [10-tr.163] “Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ dê ư? Ta cho cắt dái mày! Ta cho mày ăn cứt” [10-tr.164] Trong truyện ngắn “Chút thoáng Xuân Hương”: “Chú làm việc cơng mà ngu chó! Chú cho gọt đầu, bôi vôi đĩ Huệ” [10-tr.275] 43 Nhân vật Tổng Cóc sử dụng từ ngữ thơ tục, khơng lịch giao tiếp Trong truyện ngắn “Những người thợ xẻ”: “Mày có thấy ngu khơng, hai thằng đàn ơng lại tự dưng đánh đàn bà” [10-tr.114] “Mày ơi, mày đừng đau khổ đến thế, mày có biết phụ nữ cụ gọi bướm không?” [10-tr.114] Đó ngơn ngữ thơng tục mà nhân vật Bường sử dụng giao tiếp Có thể nhận thấy nhân vật giao tiếp hầu hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vi phạm phép lịch giao tiếp, dùng từ ngữ khiếm nhã, thông tục qua đại từ nhân xưng trên; giao tiếp có cướp lời nhân vật trả lời trống không,… 3.5 Đại từ nhân xƣng với phong cách tác giả Phong cách tác giả dấu ấn nghệ thuật sáng tác văn chương tác giả Phong cách tác giả thể thông qua: Đề tài (Phạm vi đời sống tái hiện), chủ đề, tư tưởng, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, ngôn ngữ,… Nguyễn Huy Thiệp tác giả truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam thời kì văn học đổi giai đoạn cuối kỉ XX với phong cách sáng tác riêng biệt ghi dấu ấn riêng 3.5.1 Đề tài, chủ đề, tư tưởng Trong truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp khai thác mảng đề tài bao gồm lịch sử văn học mang hướng huyền thoại cổ tích, xã hội Việt Nam đương đại, xã hội làng quê người lao động Có thể nhận thấy rằng, phạm vi đời sống tái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rộng Đề tài lịch sử văn học mang hướng huyền thoại, cổ tích thể truyện ngắn: “Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam, Chút thoáng Xuân Hương, Nguyễn Thị Lộ, Trương Chi” 44 Đề tài xã hội Việt Nam đương đại thể truyện ngắn: “Tướng hưu, Khơng có vua, Huyền thoại phố phường, Chú Hoạt tôi,…” Đề tài xã hội làng quê người lao động thể truyện ngắn sau: “Những người thợ xẻ, Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê, Những gió Hua Tát,…” Về chủ đề, tư tưởng sáng tác mình, Nguyễn Huy Thiệp ln quan tâm giá trị nhân đạo Ơng ln đề cao tình người, đề cao người Trong sáng tác mình, dù nhà văn có phê phán tranh thực sống hết nhà văn ln đề cập đến tình người tình đời Đó chủ đề, tư tưởng bật mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn gửi gắm qua truyện ngắn 3.5.2 Hình tượng nhân vật Trong sáng tác mình, ơng xây dựng nhân vật ln người chân thật thời đại Nhân vật mà ông xây dựng chịu chi phối mạnh mẽ hồn cảnh xã hội dẫn đến tha hóa đạo đức, sống Khi xây dựng nhân vật lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng phương pháp phi huyền thoại hóa để nhận thức nhân vật Các nhân vật dân gian, anh hùng lịch sử nhà văn xây dựng theo hình mẫu nhân vật mảng đề tài sống đương đại với đời sống thực người trần tục, sử dụng ngôn ngữ đại đến mức thô tục Trong truyện ngắn “Khơng có vua”, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng thành công hệ thống nhân vật tiêu biểu cho người đương thời với lối sống phàm tục, nhân vật mối quan hệ gia đình lại ngược với chuẩn mực đạo đức thể cách đối xử cha mẹ: “Tôi vô giáo dục khơng nhìn trộm phụ nữ cởi truồng” [10-tr.50] “Mất Ai đồng ý bố chết giơ tay” [10-tr.56] Trong truyện ngắn “Phẩm tiết”, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhân vật vua Quang Trung khác với nguyên mẫu lịch sử, đặc biệt đối 45 thoại vua Quang Trung Hồn, ngơn ngữ khơng phù hợp vị vua: “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng Mày mượn danh ta để ăn cướp với chơi gái à?” [10-tr.163] 3.5.3 Ngôn ngữ Qua việc khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy đặc trưng phong cách sáng tác Nguyễn Huy Thiệp việc sử dụng lớp từ ngữ thông tục xuất với số lượng lớn với sắc thái biểu cảm mạnh mẽ Bức tranh ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp sống động, phong phú sắc lạnh Một cách thức để xây dựng phong cách Nguyễn Huy Hiệp với ngôn ngữ thông tục việc đại từ nhân xưng Nhờ việc xây dựng hệ thống đại từ nhân xưng phong phú, đa dạng, Nguyễn Huy Thiệp tạo nên cho phong cách riêng Người đọc ấn tượng ngôn ngữ sắc lạnh qua hệ thống từ ngữ thơng tục đặc biệt hệ thống đại từ nhân xưng như: “tao - mày”, Dù nhân vật ông hoàn cảnh giao tiếp nào, có vai vế xã hội cao thấp, chí biểu thị mối quan hệ “cha, mẹ - con” nhà văn lựa chọn ngôn ngữ xưng hô “tao - mày”, điều cho thấy nhà văn Nguyễn Huy Thiệp bám sát nhịp chuyển động ngôn ngữ học đại văn chương Trong truyện ngắn “Đưa sáo sang sông”: “Mẹ mày chứ” [10-tr.416] “Mẹ cha nó! Cái thằng điên quá” [10-tr.416] “Con nỡm! Đỡ cho ông cặp” [10-tr.417] Ngôn ngữ mà bà Hai Thoan sử dụng giao tiếp ngôn ngữ thông tục, câu chửi đời sống ngày Trong truyện ngắn “Đời mà vui”: “Đồ đĩ! Béo nứt bụng!” [10-tr.320] “Gái xề! Đồ mặt chó” [10-tr.320] 46 Đây ngôn ngữ thông tục mà nhân vật Hảo sử dụng để giao tiếp Đối với truyện ngắn khai thác đề tài lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp lựa chọn cách khai thác đại từ nhân xưng quen thuộc dùng ngôn ngữ đại, phù hợp với hồn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp truyện ngắn cụ thể Trong truyện ngắn “Phẩm tiết”, thể qua việc dùng ngôn ngữ để giao tiếp vua Quang Trung Hoàn “Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ dê ư? Ta cho cắt dái mày! Ta cho mày ăn cứt” [10-tr.164] Trong truyện ngắn “Chút thống Xn Hương”, ngơn ngữ nhân vật Tổng Cóc lời thoại ngôn ngữ thô tục: “Đĩ Huệ ngủ với hết cánh đàn ông tổng” [10-tr.275] “Đĩ Huệ phải nuôi hai bố mẹ già, mảnh đất cắm dùi khơng có, khơng bán trơn lấy mà sống” [10-tr.275] Cũng qua việc sử dụng lớp đại từ nhân xưng phong phú, đa dạng cho thấy phong cách nghệ thuật tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp ngịi bút nhân đạo Con người văn học ông người đời thực, người thật, khai thác sâu sắc mặt tối sống đương thời, nêu lên vấn đề thân phận người Có thể nhận thấy rằng, qua việc sử dụng lớp đại từ nhân xưng, Nguyễn Huy Thiệp ghi dấu ấn thời đại trang văn mình, đại từ nhân xưng dùng ngơn ngữ đại Tiểu kết Khi xem xét đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bình diện ngữ dụng, chúng tơi nhận thấy đại từ nhân xưng đảm nhận nhiều vai trò khác vai trò cấu trúc tin, vai trò cấu trúc đề thuyết, vai trò biểu cảm lịch Mỗi đại từ nhân xưng truyện ngắn khác lại thể mối quan hệ nhân vật khác nhau, thể tính cách, thái độ tình cảm nhân vật khác Đặc biệt chúng tơi cịn nhận thấy rằng, đại từ nhân xưng cịn góp phần sâu sắc vào việc thể phong cách tác giả Nguyễn Huy Thiệp, làm nên dấu ấn nghệ thuật riêng biệt nhà văn 47 KẾT LUẬN Trong khóa luận này, chúng tơi kế thừa vận dụng lí thuyết nhà ngôn ngữ học hệ trước để giải vấn đề đại từ nhân xưng xét ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi có vài kết luận sau: Xét bình diện ngữ pháp, chúng tơi nhận thấy Nguyễn Huy Thiệp sử dụng đa dạng, phong phú đại từ nhân xưng Trong đó, chủ yếu đại từ nhân xưng gốc danh từ thân tộc dùng làm đại từ nhân xưng Đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đảm nhận nhiều chức vụ cú pháp khác nhau, vai trị cú pháp mà đại từ nhân xưng thường đảm nhận chủ ngữ Xét bình diện ngữ nghĩa, đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đảm nhận nhiều vai nghĩa khác nhau, vai nghĩa tiêu biểu chủ ngữ - chủ thể Trong tình giao tiếp định, đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường biểu thị ý nghĩa tình thái khác Xét bình diện ngữ dụng, đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp biểu thị vai giao tiếp đa dạng; thể sắc thái biểu cảm lịch khác Xét bình diện ngữ dụng, đại từ nhân xưng ghi dấu ấn thể phong cách tác giả Nguyễn Huy Thiệp qua hệ thống đại từ nhân xưng phong phú, gần gũi với ngôn ngữ đại Nghiên cứu đại từ nhân xưng xét ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phần làm rõ thêm vấn đề lí thuyết đại từ nhân xưng Qua tìm biểu cụ thể việc sử dụng đại từ nhân xưng đồng thời phân tích ý nghĩa, tác dụng đại từ nhân xưng việc thể nội dung 48 tác phẩm Từ kết nghiên cứu trình bày đây, khóa luận góp phần tích cực vào việc dạy lí thuyết đại từ nhân xưng trường phổ thông dạy học ngữ dụng học cho học sinh Đồng thời góp phần khơng nhỏ vào việc nghiên cứu ngữ nghĩa ngữ dụng Từ trước đến nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người ta ý vào vấn đề lí luận, thi pháp,… mà không để ý đến đại từ nhân xưng sáng tác nhà văn, mà hướng tiếp cận với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hướng tương đối Qua việc thực đề tài nghiên cứu này, thấy đại từ nhân xưng phần bút pháp nghệ thuật nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đặc điểm biểu truyện ngắn nhà văn lại có sức hấp dẫn khác Nghiên cứu đại từ nhân xưng xét ba bình diện ngơn ngữ học hướng nghiên cứu mẻ, phù hợp với dịng chảy ngơn ngữ học đại Hi vọng tương lai, đề tài nhận ý quan tâm nhà nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phó Thị Lan Anh (2017), Nhóm từ “trên, dưới, trong, ngồi, trước, sau” xét bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa, Khóa luận tốt nghiệp đại học ĐHSP Hà Nội 2 Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt- tập 1, NXBGD Hà Nội Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học - tâp 1, NXBĐHSP Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học - tập 2, NXBGD Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐHQG Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Hà Nội Đỗ Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD Hà Nội Kiều Thị Thảo (2017), Từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp đại học ĐHSPHN2 10 Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn (2005), NXB Hội nhà văn 11 Bùi Minh Toán (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXBGD Hà Nội MỘT SỐ NGUỒN THAM KHẢO TRÊN ENTERNET https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Huy_Thi%E1%BB%87p2 2.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_t%E1%BB%AB_nh % C3%A2n_x%C6%B0ng ... thuyết có liên qua đến đề tài: Lí thuyết đại từ nhân xưng, lí thuyết ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng - Khảo sát, thống kê, phân loại, nhận xét đại từ nhân xưng truyện ngắn Nguyễn Huy. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== CAO THỊ THẢO ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG XÉT TRÊN BA BÌNH DIỆN: NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP) KHÓA... 2: Đại từ nhân xưng xét bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa + Chương 3: Đại từ nhân xưng xét bình diện ngữ dụng NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đại từ nhân xƣng tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm đại từ nhân

Ngày đăng: 04/09/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan