TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN

46 317 5
TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y VI SINH VẬT THÚ Y TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN (Erysipelothrix Rhusiopathiae) HVT - HTKH TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN GIỚI THIỆU CHUNG I II III IV I.GIỚI THIỆU CHUNG  Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suis) bệnh truyền nhiễm loài lợn vi khuẩn E.rhusiopathiae gây  Vi khuẩn gây xuất huyết, viêm da, ruột, thận niêm mạc xuất huyết, lách sưng to, bại huyết Bệnh đóng dấu lợn I.GIỚI THIỆU CHUNG 1) Ai phát ??? 2) Vi khuẩn ký sinh ??? 4) Bệnh xảy ??? 3) Vi khuẩn tồn ??? I.GIỚI THIỆU CHUNG 1) Ai phát ??? →Trực khuẩn Pasteur Thuillier phát năm 1882 Louis Pasteur Louis Thuillier I.GIỚI THIỆU CHUNG 2) Vi khuẩn ký sinh ???  Vi khuẩn thường ký sinh lợn khỏe  Một số loài mang vi khuẩn: bồ câu, gà, chuột, quạ, loài nhai lại nhỏ …  Người ta tìm thấy vi khuẩn sống cá, ếch, cua, tôm, côn trùng … I.GIỚI THIỆU CHUNG 3) Vi khuẩn tồn ??? → Vi khuẩn có khắp nơi trong: đất, nước, chỗ ẩm ướt, tối tăm, nơi sình lầy đọng nước, đất có hợp chất hữu cơ, chí đất sét ướt I.GIỚI THIỆU CHUNG 4) Bệnh xảy ??? → Khi thể lợn yếu → vi khuẩn xâm nhập qua vết thương, qua đường tiêu hóa vào máu → gây bệnh II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC 1) Hình thái Trực khuẩn nhỏ, thẳng, có cong Bắt màu Gram (+) Kớch thc 0,20,4 ì 11,5 àm Khụng cú lụng, khụng di động, không nha bào, giáp mô Trong canh trùng non, bệnh phẩm thể cấp tính vi khuẩn có hình gậy, đứng riêng lẻ Trong canh trùng già, thể lợn mắc bệnh mạn tính vi khuẩn có hình sợi tơ dài II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC Tiêu nhuộm Gram trực khuẩn ĐDL III.CHẨN ĐOÁN  Phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính Tiến hành: - Dùng phiến kính - Chia phần: + Đối chứng: nhỏ giọt KN giọt nước sinh lý + Thí nghiệm: nhỏ giọt KN giọt KT nghi - Trộn đều, để 1-2 phút đọc kết Đọc kết quả: - Dương tính: vi khuẩn tập trung thành đám → mắc bệnh - Âm tính: vi khuẩn phân tán giống phần đối chứng → khơng mắc bệnh IV.PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH 1) Phòng bệnh a) Vệ sinh phòng bệnh  Khi chưa có dịch: cần nâng cao đề kháng, tiêu diệt mầm bệnh cách:      Định kỳ tiêm phòng vacxin Ni dưỡng, chăm sóc tốt Vệ sinh, tẩy uế chuồng trại thường xuyên Mua giống đảm bảo, cách ly 15 ngày nhập đàn Giết mổ quy định IV.PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH  Khi chưa có dịch Tiêm phòng vacxin IV.PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH  Khi chưa có dịch Vệ sinh, tẩy uế chuồng trại IV.PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH  Khi chưa có dịch Giết mổ quy định IV.PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH a)Vệ sinh phòng bệnh Khi có dịch xảy Nhanh chóng cách ly lợn ốm, tiến hành điều trị, loại bỏ bị nặng Tiêu độc triệt để chuồng trại Không thịt bán lợn bệnh Xác lợn chết phải chôn sâu lớp vơi Tiêm phòng vacxin cho lợn khỏe Công bố hết dịch 30 ngày sau lợn chết ốm cuối khỏi bệnh thực biện pháp chống dịch, tiêu độc sát trùng đầy đủ IV.PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH b) Phòng bệnh vacxin Hiện nước ta có loại vacxin dùng phổ biến:  Vacxin nhược độc VR2  Vacxin tụ đấu 3/2  Vacxin vơ hoạt có formol keo phèn Ngồi có vacxin đa giá Farrowsure B (nhập ngoại) IV.PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH  Vacxin nhược độc VR2  Sản xuất chủng vi khuẩn nhược độc đóng dấu lợn chủng VR2  Tiêm da cho lợn  Liều dùng: 1ml/1  Sau 14 ngày lợn có miễn dịch, thời gian miễn dịch 7-9 tháng Vacxin nhược độc VR2 IV.PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH Vacxin tụ đấu 3/2  Phòng bệnh: tụ huyết trùng đóng dấu lợn  Tiêm da cho lợn từ tháng tuổi trở lên  Liều dùng: 3ml/  Sau 14 ngày có miễn dịch, kéo dài 6-8 tháng Vacxin tụ đấu 3/2 IV.PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH  Vacxin Farrowsure B  Phòng bệnh: • Sảy thai Parvovirus • Leptospirosis • Đóng dấu lợn  Liều cho lợn lớn: 5ml/con  Tiêm bắp Farrowsure B IV.PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH 2) Điều trị a) Dùng kháng huyết  Điều trị kháng huyết tốn dùng trường hợp đặc biệt  Tiêm da  Liều dùng:  5-10 ml cho lợn nhỏ 25 kg  20-40 ml cho lợn 30 kg IV.PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH b) Dùng kháng sinh  Có loại kháng sinh thường sử dụng nay:  Penicillin tiêm bắp liều 25000-30000 UI/kg trọng lượng  Lincomycin tiêm bắp liều 10 mg/kg trọng lượng  Oxytetraxyclin 30-40 mg/kg trọng lượng, tiêm cho uống, liệu trình 3-5 ngày  Nên kết hợp sử dụng thuốc trợ tim, trợ sức Vitamin B, C  Chăm sóc hộ lý tốt IV.PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH b) Dùng kháng sinh Penicillin Oxytetraxyclin TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Vi sinh vật thú y 2) Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn ...TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN GIỚI THIỆU CHUNG I II III IV I.GIỚI THIỆU CHUNG  Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas suis) bệnh truyền nhiễm loài lợn vi khuẩn E.rhusiopathiae gây  Vi khuẩn gây... sưng to, bại huyết Bệnh đóng dấu lợn I.GIỚI THIỆU CHUNG 1) Ai phát ??? 2) Vi khuẩn ký sinh ??? 4) Bệnh xảy ??? 3) Vi khuẩn tồn ??? I.GIỚI THIỆU CHUNG 1) Ai phát ??? Trực khuẩn Pasteur Thuillier... khỏi chết kiệt sức II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC Lợn bị bệnh đóng dấu II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC Lợn bị bệnh đóng dấu II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC Viêm khớp xương bàn chân, gối làm lợn bị què khó lại II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

Ngày đăng: 29/08/2019, 15:07

Mục lục

  • Slide 1

  • TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

  • II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan