Pháp chế Quản trị kinh doanh dược:

86 106 0
Pháp chế Quản trị kinh doanh dược:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YDH 11 CƠ LÊN!!! 00MỤC LỤC Đề cương ơn thi môn kiến thức sở: Hóa dược va Dược ly 1.1 Dược ly đại cương 1.1.1 Số phâ ân của thuốc thê 1.1.1.1 Các đường đưa thuốc: 1.1.1.2 Các thông số đánh giá dược đô âng học: 1.1.2 Cơ chế tác đô âng của thuốc: các yếu tố ảnh hưởng đến tác đô ângcủa thuốc 1.1.2.1 Tương tác thuốc: 1.1.2.2 Khái niê âm dung nạp thuốc 1.1.2.3 Lê â thuô âcthuốc 1.1.2.4 Quen thuốc: 10 Các thuốc cu thê: 10 1.2 Đề cương ôn thi môn kiến thức chuyên nganh: 35 2.1 Pháp chế – Quản trị kinh doanh dược 35 2.1.1 Quy chế nhãn theo Thông tư 06/2016-TT-BYT Ban hanh 8/3/2016: nô iâ dung nhãn thông thường 35 2.1.2 Chứng chỉ hanh nghề theo luâ tâ Dược 2016: 36 2.1.2.1 Vị trí công viê âc cần có chứng chỉ hanh nghề: 36 2.1.2.2 Điều kiê ân cấp CCHND 36 2.1.2.3 Điều kiê ân đối với người chịu trách nhiê âm chuyên môn các lĩnh vực liên quan đến thuốc va nguyên liê âu lam thuốc: 37 2.1.3 Khái niê âm, công thức tính của chỉ tiêu tai chính 39 2.1.3.1 Chi phí 39 2.1.3.2 Doanh số 40 2.1.3.3 Lợi nhuâ ân 40 2.1.3.4 Khấu hao 41 2.1.3.5 Vòng quay vốn: 42 2.1.4 Bốn nô iâ dung bản của cung ứng thuốc bê nâ h viê nâ : 42 2.1.4.1 Lựa chọn thuốc: 42 2.1.4.2 Mua sắm thuốc: 43 2.1.4.3 Phân phối thuốc 43 2.1.4.4 Hướng dẫn sư dung thuốc: 43 2.1.5 Bốn chức của quản trị 44 2.1.5.1 Chức hoạch định: 44 2.1.5.2 Chức tô chức 44 2.1.5.3 Chức lãnh đạo 44 2.1.5.4 Chức kiêm tra: 45 2.1.6 Bốn chính sách của Marketing 45 2.1.6.1 Chính sách sản phẩm 45 2.1.6.2 Chính sách giá 48 2.1.6.3 Chính sách phân phối 53 2.1.6.4 Chính sách xúc tiến va hỗ trợ kinh doanh 55 2.2 Bao chế – Công nghiê âp Dược: 60 2.2.1 Thuốc mơ 60 2.2.1.1 Ưu điêm 60 2.2.1.2 Nhược điêm 60 2.2.1.3 Thanh phần: 60 2.2.1.4 Phương pháp bao chế: 63 2.2.2 Thuốc nhỏ mắt 65 2.2.2.1 Ưu điêm 65 2.2.2.2 Nhược điêm 65 2.2.2.3 Thanh phần: 65 2.2.2.4 Phương pháp bao chế: 65 2.2.3 Thuốc tiêm 67 2.2.3.1 Ưu điêm 67 2.2.3.2 Nhược điêm 67 2.2.3.3 Thanh phần: 68 2.2.3.4 Phương pháp bao chế: 70 2.2.4 Thuốc đă tâ 71 2.2.4.1 Ưu điêm 71 2.2.4.2 Nhược điêm 71 2.2.4.3 Thanh phần: 71 2.2.4.4 Phương pháp bao chế: 72 2.2.5 Viên nén: 74 2.2.5.1 Ưu điêm 74 2.2.5.2 Nhược điêm 74 2.2.5.3 Thanh phần: 74 2.2.5.4 Phương pháp bao chế: 77 2.2.6 Viên nang 78 2.2.6.1 Ưu điêm 78 2.2.6.2 Nhược điêm 79 2.2.6.3 Thanh phần: 79 2.2.6.4 Phương pháp bao chế: 80 2.3 Dược liê âu – Dược cô truyền: 83 2.3.1 Saponin: 83 2.3.1.1 tính chất đă âc biê 83 ât 2.3.1.2 Các tác dung va công dung chính 84 2.3.1.3 10 dược liê âu tiêu biêu 84 2.3.2 Anthranoid 84 2.3.2.1 Đă âc điêm của nhóm chính: 84 2.3.2.2 Tác dung sinh học va công dung chính 85 2.3.2.3 10 dược liê âu tiêu biêu 85 2.3.3 Flavonoid 85 2.3.3.1 Phân loại nhóm chính 85 2.3.3.2 Các phân nhóm của euflavonoid 87 2.3.3.3 Tác dung sinh học va công dung chính 87 2.3.4 Coumarin: 88 2.3.4.1 Các phân nhóm 88 2.3.4.2 Tác dung va công dung chính: 88 2.3.4.3 dược liê âu tiêu biêu 89 2.3.5 Tanin 89 2.3.5.1 Định nghĩa 89 2.3.5.2 Tính chất va phân loại 89 2.3.5.3 Tác dung va công dung 90 2.3.5.4 dược liê âu tiêu biêu 91 2.3.6 Alkaloid 91 2.3.6.1 Định nghĩa theo Max Polonovski 91 2.3.6.2 Cách phân loại theo sinh phát nguyên: 91 2.3.6.3 Tác dung sinh học 91 2.3.7 Tinh dầu: 92 2.3.7.1 Định nghĩa 92 2.3.7.2 Cách phân loại theo phần cấu tạo: 92 2.3.7.3 Tác dung sinh học va ứng dung y học: 92 ĐỀ CƯƠNG ÔN TỐT NGHIÊÊP Đề cương ôn thi môn kiến thức chuyên ngành: 1.1 Pháp chế – Quản trị kinh doanh dược: 1.1.1 Chứng chỉ hành nghề theo luâ Êt Dược 2016: 1.1.1.1 Vị trí công viê Êc cần có chứng chỉ hành nghề: - Chịu trách nhiê âm chuyên môn về Dược của sở kinh doanh Dược - Phu trách về bảo đảm chất lượng của sở sản xuất thuốc, nguyên liê âu lam thuốc - Phu trách công tác Dược lâm sang của sở khám bê ânh, chữa bê ânh 1.1.1.2 Điều kiê Ên cấp CCHND: Có văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận chuyên môn (sau gọi chung la văn bằng chuyên môn) được cấp hoă âc công nhâ ân tại Viê ât Nam phù hợp với vị trí công viê âc va sở kinh doanh dược c)Đối với người có Giấy chứng nhâ ân về lương y, giấy chứng nhâ ân về lương dược, giấy chứng nhâ ân bai thuốc gia truyền hoă âc văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhâ ân khác về y dược cô truyền được cấp trước Luâ ât có hiê âu lực =>thời gian thực hanh theo quy định của Bô â trưởng Bô â Ytế 1.1.1.3 Điều kiê Ên đối với người chịu trách nhiê Êm chuyên môn các lĩnh vực liên quan đến thuốc và nguyên liê Êu làm thuốc: Người chịu trách nhiê âm chuyên môn về Dược của sở sản xuất thuốc, nguyên liê âu lam thuốc la dược chất, tá dược, vỏ nang: Cơ sở Cơ sở sản xuất thuốc Cơ sở sản xuất nguyên liê âu lam thuốc sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm va nguyên liê âu sản xuất vắc xin, sinh phẩm Văn bằng Bằng tốt nghiê âp đại học nganh Dược Bằng tốt nghiê âp đại học nganh Dược hoă âc Bằng tốt nghiê âp đại học nganh hóa học Bằng tốt nghiê âp đại học nganh Dược/ Bằng tốt nghiê âp đại học nganh y đa khoa/ Bằng tốt nghiê âp đại học nganh sinh học Thời gian thực hanh (năm) 05 03 05 Điều kiê ân đối với người phu trách về bảo đảm chất lượng của sở sản xuất thuốc, nguyên liê uâ lam thuốc la dược chất, tá dược, vỏ nang: Cơ sở Văn bằng Năm T.H sở sản xuất thuốc Bằng tốt nghiê âp đại 05 năm thực hanh chuyên môn học nganh Dược tại sở sản xuất thuốc hoă âc sở kiêm nghiê âm thuốc sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm sở sản xuất nguyên liê uâ lam thuốc la dược chất, tá dược, vỏ nang Bằng tốt nghiê âp đại học nganh Dược/ Bằng tốt nghiê âp đại học nganh y đa khoa/ Bằng tốt nghiê âp đại học nganh sinh học Bằng tốt nghiê âp đại học nganh Dược hoă câ Bằng tốt nghiê âp nganh hóa học 05 năm thực hanh chuyên môn tại sở sản xuất hoă âc kiêm nghiê âm vắc xin, sinh phẩm y tế năm thực hanh chuyên môn tại sở sản xuất thuốc, nguyên liê âu lam thuốc hoă âc sở kiêm nghiê âm thuốc Điều kiê ân đối với người chịu trách nhiê âm chuyên môn về dược va người phu trách về bảo đảm chất lượng của sở sản xuất dược liê âu: Cơ sở Văn bằng Thời gian TH sở sản Bằng tốt nghiê âp đại học nganh 02 năm thực hanh chuyên môn xuất dược Dược/ Bằng tốt tại sở Dược phù hợp liê âu nghiê âp đại học nganh y học cô truyền hoă âc đại học nganh Dược cô truyền hô â kinh Bằng tốt nghiê âp đại học nganh 02 doanh, hợp Dược/ Bằng tốt tác xã sản nghiê âp đại học nganh y học cô xuất dược truyền hoă âc đại liê âu học nganh Dược cô truyền /bằng tốt nghiệp cao đẳng nganh/bằng tốt nghiệp trung cấp nganh dược/Giấy chứng nhâ ân về lương y,lương dược,giấy chứng nhâ ân bai thuốc gia truyền hoă âc văn bằng,chứng chỉ,giấy chứng nhâ ân khác về y dược cô truyền được cấp trước luâ ât có hiê âu lực Người chịu trách nhiê âm chuyên môn về Dược có thê đồng thời la người phu trách về bảo đảm chất lượng của sở sản xuất Dược liê âu Điều kiê Ên đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc Cơ sở Văn bằng Thực hanh chuyên môn tại sở dược phù hợp Bán buôn thuốc, nguyên liê âu Bằng tốt nghiê âp đại học 02 lam thuốc nganh Dược 02 Cơ sở bán buôn vắc xin, sinh Bằng tốt nghiê âp đại học phẩm nganh Dược/ nganh Y đa khoa/ Sinh học Bằng tốt nghiê âp đại học Cơ sở bán buôn dược 02 nganh Dược /bằng tốt nghiệp đại liê âu, thuốc dược liê âu, học nganh YHCT đại học thuốc cô truyền nganh dược cô truyền/bằng tốt nghiệp trung cấp y học cô truyền dược cô truyền/Giấy chứng nhâ ân về lương y, GCN về lương dược, GCN bai thuốc gia truyền hoă âc văn bằng,chứng chỉ, GCN khác Điều kiê Ên đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của sở xuất khẩu, nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc: Cơ sở Văn bằng Thời gian T.H ở sở dược phù hợp (năm) Cơ sở xuất khẩu, nhâ âp khẩu Bằng tốt nghiê âp đại học nganh 02 thuốc, nguyên liê âu lam thuốc Dược Cơ sở xuất khẩu, nhâ âp khẩu vắc Bằng tốt nghiê âp đại học nganh 02 xin, sinh phẩm Dược/ nganh Y đa khoa/ nganh Sinh học Cơ sở xuất khẩu, nhâ âp khẩu Bằng tốt nghiê âp đại học nganh 02 dược liê âu, thuốc dược Dược/ đại học nganh Y học liê âu, thuốc cô truyền cô truyền hoă âc đại học nganh Dược cô truyền Điều kiê Ên đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của sở bán lẻ thuốc: Cơ sở Văn bằng Thực hanh chuyên môn tại sở dược phù hợp Nha thuốc Bằng tốt nghiê âp đại học nganh năm năm thực hanh chuyên Dược môn tại sở dược phù hợp Quầy thuốc 18 tháng Bằng tốt nghiê âp đại học/ cao đẳng/ trung cấp nganh Dược Tủ thuốc trạm y tế Chuyên bán lẻ dược liê âu, thuốc dược liê âu, thuốc cô truyền ĐB: Bằng tốt nghiê pâ đại học nganh dược/ cao đẳng/ trung cấp nganh dược/văn bằng , chứng chỉ sơ cấp dược Bằng tốt nghiê âp đại học nganh Dược/ y học cô truyền/ dược cô truyền/ bằng tốt nghiệp cao đẳng nganh dược/bằng tốt nghiệp trung cấp y học cô truyền dược cô truyền/ Bằng tốt nghiê âp đại học nganh Dược/ Bằng tốt nghiê âp đại học nganh y học cô truyền hoă âc đại học nganh Dược cô truyền 01 năm tại sở khám chữa bê ânh 01 năm cs Dược khám chữa bê nâ h bằng y học cô truyền Điều kiện đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của sở kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc , nguyên liệu làm thuốc: Thực hanh chuyên môn tại Cơ sở Văn bằng sở dược phù hợp Kinh doanh dịch vu kiêm nghiệm thuốc , nguyên liệu lam thuốc Bằng Tốt nghiệp đại học nganh dược 03 năm Kinh doanh dịch vu kiêm nghiệm vắc xin , sinh phẩm Bằng Tốt nghiệp đại học nganh dược/đại học nganh y đa khoa/đại học nganh sinh học 03 năm - Cách tiến hanh:  Viên nang cứng: - Sản xuất vỏ nang: - Sản xuất viên nang cứng: - Phương pháp đóng thuốc vao nang: Phương pháp đóng theo thê tích Phương pháp đóng bằng piston - Bô ât thuốc được phân phối qua phễu - Khối bô ât trước đóng vao nang được mâm đựng thân nang quay nén bằng piston - Có nhiều cách nén bô ât: - Bô ât chảy qua phễu với tốc đô â khôngđôi, lượng bô ât đóng vao nang nhiều hay ít + Cho bô ât chảy vao các cối => nén bằng piston, lă âp lă âp lại nhiều lần tạo phu thuô âc vao tốc đô â quay củamâm - Mâm quay nhanh => khối lượng “thỏi” trước đóng thuốc vao nang + Dùng piston cắm vao thùng bô ât, nén bô ât đóng giảm va ngược lại - Bô ât đóng nang phải trơn chảy tốt => đảm sơ bô â khối bô ât “thỏi” => thả vao thân nang bảo đồng đều về khối lượng - Lượng bô ât đóng mỗi nang tính dựa vao: + Áp lực nén của piston + Thê tích buồng piston + Khả chịu nén của khối bô ât - Thêm tá dược trơn đê bô ât chảy vao buồng nén, “thỏi” bô ât đẩy khỏi piston rơi vao nang 1.3 Dược liê u Ê – Dược cổ truyền: 1.3.1 Saponin: 1.3.1.1 tính chất đă Êc biê Êt: Saponin còn gọi la saponosid (sapo = xa phòng), la mô ât nhóm glycosid lớn, gă âp rô âng rãi trongthực vật, đô âng vâ ât (hải sâm, cá sao) va thê hiê ân các tính chất chung sau:  Tạo bọt bền lắc với nước  Có tính phá huyết (lam vơ hồng cầu)  Đô câ với cá va các đô nâ g vâ tâ máulạnh  Có thê tạo phức với cholesterol va các dẫn chất 3-β-hydroxy steroid khác  Có tính kích ứng, gây hắt hơi, đỏ mắt Ngoại lệ: mô ât vai saponin không thê hiê ân đầy đủ các tính chất  Ví du: + Sarsaparillosid (trong Kim cang) khơng có tính chất phá hút cũng tính tạo phức với cholesterol + Không phá huyết hoă âc rất yếu (Saponin nhóm Dammaran/sâm)  Lưu ý mô ât số các hợp chất khác glycosid tim, protein thực vâ ât, terpenglycosid… cũng tạo bọt 1.3.1.2 Các tác dụng và công dụng chính: - Long đờm, chữa ho : Saponin la hoạt chất chính các dược liê âu chữa ho viễn chí, cát cánh, cam thảo, thiên môn, mạch môn - Tác dung thông tiêu rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch môn - Saponin có mă ât mô tâ số vị thuốc bô nhân sâm, tam thất va mô tâ số thuô âc họ nhân sâm khác - Saponin lam tăng sự thấm của tế bao; sự có mă ât của saponin sẽ lam cho các hoạt chất khác dễ hoa tan va hấp thu - Mô ât số saponin có tác dung chống viêm Mô ât số có tác dung kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus - Mô ât số có tác dung chống ung thư thực nghiê âm - Nhiều saponin có tác dung diê ât các loai thân mềm (nhuyễn thê) - Sapogenin steroid dùng lam nguyên liê âu đê bán tông hợp các thuốc steroid - Digitonin dùng đê định lượng cholesterol - Mô ât số nguyên liê âu chứa saponin dùng đê pha nước gô âi đầu, giă ât len dạ, tơlua 1.3.1.3 10 dược liê Êu tiêu biểu:  Cam thảo - Mạch mơn - Ngũ gia bì chân chim - Rau má - Tam thất  Cát Cánh - Ngưu Tất - Nhân sâm - Sâm Việt Nam - Viễn chí 1.3.2 Anthranoid: 1.3.2.1 Đă Êc điểm của nhóm chính:  Nhóm phẩm nhuộm: - Thường có mau: đỏ, đỏ cam, tía (thuốc nhuô âm) - Có nhóm –OH kế câ ân ở vị trí ,  ( nhóm 1,2-dihydroxyanthraquinon) - Thường gă âp mô ât số chi thuô âc họ Rubiaceae (chiRubia, Coprosma…) Alizarin * Purpurin  Nhóm nhuận tẩy: - Khung bản: - Thường có nhóm –OH ở vị trí 1, Vị trí thường la nhóm –CH3, -CH2OH, -CHO, -COOH Còn được gọi la nhóm Oxymethylanthraquinon - Ví du: Emodin, Physcion Dạng tồn tại:  Dạng tự (aglycon)  Dạng kết hợp (anthraglycosid)  Dạng khư (anthron, anthranol)  Dạng oxy hóa (anthraquinon)  Dạng khư: có tác dung tẩy xô mạnh, gây đau bung; phản ứng với kiềm không có mau đỏ  Dạng oxy hóa: tác dung êm dịu (nhuâ ân trang), phản ứng với kiềm cho mau đỏ 1.3.2.2 Tác dụng sinh học và công dụng chính: - Các dẫn chất anthraglycosid dễ hoa tan nước, không bị hấp thu cũng bị thủy phân ở ruô ât non Khi đến ruô ât gia, dưới tác dung của-glucosidase của â vi khuẩn ở ruô ât các glycosid bị thủy phân va các dẫn chất anthraquinon bị khư tạo dạng có tác dung tẩy xơ Dạng genin bị hấp thu ở r ât non nên không có tác dung - Do tác dung lam tăng nhu đô âng ruô ât nên với liều nhỏ các dẫn chất 1,8dihydroxyanthraquinon giúp cho sự tiêu hoá được dễ dang, liều vừa nhuâ ân, liều cao xô Thuốc tác dung châ âm, 10 giờ sau uống mới có hiê âulực - Phải thâ ân trọng đối với người có thai, viêm bang quang va tư cung Bai tiết qua sữa nên cần chú y đối với các ba mẹ có bú, bai tiết qua nước tiêu nên nước tiêu có thê có mau hồng - Các dẫn chất anthraglycosid còn có tác dung thông mâ ât - Chrysophanol có tác dung kháng nấm dùng đê trị nấm, hắc lao, lang ben - Mô tâ số có tác dung kích thích miễn dịch, kháng ung thư 1.3.2.3 10 dược liê Êu tiêu biểu: - Cốt khí củ - Đại hoang - Cốt khí muồng - Lô hội - Thảo quyết minh - Chút chít - Ha thủ ô đỏ - Nhau - Phan tả diệp - Muồng trâu 1.3.3 Flavonoid: 1.3.3.1 Phân loại nhóm chính:  Eu-flavonoid gồm nhóm: - Flavan - Flavan 3-ol (catechin) - Flavan 4-ol - Flavan3,4-diol: - Anthocyanidin - Dihydrochalcon - Chalcon: - Auron : - Flavanon - 3-hydroxy flavanon - Flavon - Flavonol  Iso-flavonoid  isoflavon, isoflavan, isoflavanon  Coumaronochromon  Coumaronochromen  3-aryl-coumarin  Rotenoid,  Neo flavonoid:  4-aryl-chroman  4-aryl-coumarin 1.3.3.2 Các phân nhóm của euflavonoid: 1.3.3.3 Tác dụng sinh học và công dụng chính: - Các dẫn chất flavonoid có khả dâ âp tắt các gốc tự - Flavonoid tạo được phức với các ion kim loại ma chính các ion kim loại la xúc tác của nhiều phản ứng oxy hoá - Thanh phần của mang tế bao có các chất lipid dễ bị peroxyd hoá, tạo những sản phẩm lam rối loạn sự trao đôi chất cũng dẫn đến sự huỷ hoại tế bao Đưa các chất chống oxy hoá flavonoid vao thê đê bảo vê â tế bao có thê ngăn ngừa các nguy xơ vữa đô âng mạch, tai biến mạch, lão hoá, tôn thương bức xạ, thoái hoá gan - Flavonoid với acid ascorbic tham gia quá trình hoạt âng của enzym oxy hoá - khư Flavonoid còn ức chế tác đô âng của hyaluronidase (enzym thừa gây hiê ân tượng xuất huyết dưới da ma y học gọi la bê ânh thiếu vit.P) - Các chế phẩm chứa flavonoid chiết từ các loai Citrus có tác dung lam bền mạch, lam giảm tính thấm của mao mạch Tác dung được hợp lực với acid ascorbic - Flavonoid được dùng các trường hợp rối loạn chức tĩnh mạch, tĩnh mạch bị suy yếu, giãn tĩnh mạch, trĩ, chảy máu đă ât vòng phu khoa, các bê ânhtrong nhãn khoa sung huyết kết mạc, rối loạn tuần hoan võng mạc Các dẫn chất anthocyanosid có tác dung tái tạo tế bao võng mạc va đã được chứng minh có tác dung tăng thị lực vao ban đêm - Tác dung chống đô âc của flavonoid thê hiê ân lam giảm thương tôn gan, bảo vê â chức gan, kích thích tiết mâ ât 1.3.4 Coumarin: 1.3.4.1 Các phân nhóm:  Nhóm coumarin đơn giản (2 vòng):  Nhóm Oxycoumarin: Umbelliferon, Warfarin, Skimmin  Nhóm alkyl- Oxycoumarin  Nhóm furanocoumarin (3 vòng):  Nhóm 6,7 furanocoumarin (nhóm Psoralen): Psoralen, Xanthotoxin, Xanthotoxol  Nhóm dihydro 6:7 furanocoumarin: Nodakenin, Nodakenetin  Nhóm 7:8 furanocoumarin (nhóm angelicin): Angelicin, Sphondin  Nhóm dihydro 7:8 furanocoumarin: Edultin, Athamantin  Nhóm pyranocoumarin (3 vòng):  Nhóm 6:7 pyranocoumarin (nhóm xanthyletin): Xanthyletin, Xanthoxyletin  Nhóm dihydro 6:7 pyranocoumarin: Decursin, Xanthalin  Nhóm 7:8 pyranocoumarin: seselin  Nhóm dihydro 7:8 pyranocoumarin: Xanthogalin, Khelacton, Samidin  Nhóm 5:6 pyrocoumarin: Avicennin, Alloxanthoxyletin  Các nhóm khác:  3-phenylcoumarin  4-phenylcoumarin  Catechin coumarin  Chromonocoumarin, … 1.3.4.2 Tác dụng và công dụng chính: - Tác dung đáng chú y của các dẫn chất coumarin la chống co thắt, lam giãn nở đô âng mạch vanh ma chế tác dung tương tự papaverin Đối với coumarin nhóm nếu OH ở C-7 đuợc acyl hóa tác dung chớng co thắt tăng, gớc acyl có đơnvị isopren (ví du geranyloxy) tác dung tốt nhất Đối với nhóm psoralen, nếu nhóm hydroxy,methoxy hay isopentenyloxy ở vị trí C-5 hay C-8 tăng tác dung Đối với nhóm angelicin, nếu có methoxy ở C-5 hay C-5 va C-6 cũng tăng tác dung Những dẫn chất acyldihydrofuranocoumarin va acyldihydropyranocoumarin tác dung chớng co thắt rất tốt, nhóm acyl ở tốt nhất la có carbon nếu kéo dai mạch carbon tác dung bị hạ thấp - Tác dung chống đông máu, chú y rằng tính chất chỉ có đối với các chất có nhóm thế OH ở vị trí va có sự sắp xếp kép của phân tư tác dung chớng đơng máu thê hiê nâ rõ - Tác dung vitamin P (lam bền va bảo vê â mạch Tác dung chữa bê ânh bạch biến hay bê ânh lang trắng va bê ânh vẩy nến Tính chất chỉ có ở những dẫn chất furanocoumarin - Tác dung kháng khuẩn Nhiều dẫn chất coumarin có tác dung kháng khuẩn, đă âc biê ât chất novobiocin la mô ât chất kháng sinh có phô kháng khuẩnrô âng - Mô ât số có tác dung chống viêm, ví du calophyllolid có mù u - Các chất aflatoxin la những coumarin đô âc có mốc Aspergillus flavus có thê gây ung thư 1.3.4.3 dược liê Êu tiêu biểu: Bạch chỉ, tiền hồ, mù u, sai đất, ba dót, mần tưới 1.3.5 Tanin: 1.3.5.1 Định nghĩa: Tanin la những hợp chất polyphenol có thực vâ ât, có vị chát, được phát dương tính với “thí nghiê m â thuô câ da” va được định lượng dựa vao mức đô â hấp phu bô ât da sống chuẩn Định nghĩa không bao gồm những chất phenol đơn giản hay gă pâ với tanin (pseudo tanin) 1.3.5.2 Tính chất và phân loại: Tanin có vị chát, lam săn da, tan được nước, kiềm loãng, cồn, glycerin va aceton, hầu không tan các dung môi hữu  Các phản ứng định tính:  Thí nghiệm thuộc da  Kết tủa với gelatin  Kết tủa với phenazon  Kết tủa với các alcaloid  Kết tủa với muối kim loại  Phân loại: loại chính  Tanin thủy phân (tanin pyrogallic): (PG)  Khi thuỷ phân bằng acid hoă âc bằng enzym tanase giải phóng phần đường thường la glucose, gă âp đường đă âc biê ât Phần không phải la đường la các acid Acid hay gă âp la acid gallic, các acid gallic nối với theo dây nối depsid đê tạo acid m-digallic,  Phần đường va phần không đường nối với theo dây nối ester , nên người ta gọi la những pseudoglycosid, có các đặc trưng sau :  Khi cất khô ở 180 – 2000C, thu được pyrogallol la chủ yếu  Cho tủa mau xanh đen với muối sắc (III)  Thường dễ tan nước  Cho tủa bơng với chì acetat 10%  Khi đun nóng vưới HCl sẽ cho acid gallic acid ellargic  Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic): (PC)  Không bị thủy phân bởi tanase, acid nóng  Dưới tác dung của acid hoă âc ezyme tạo chất đỏ tanin (phlobaphen)  Khi cất khơ cho pyrocatechin la chủ ́u  Cho tủa mau xanh lá đậm với muối sắc ba  Khó tan nước tanin pyrogallic  Cho tủa với nước brom  Phân biê Êt loại tanin chính: 1.3.5.3 Tác dụng và công dụng:  Ở cây, tanon tham gia vao quá trình trao đơi chất, các quá trình oxy hóa khư  La những chất đa phenol, tanin có tính kháng khuẩn nên có vai trò bảo vệ cho  Dung dịch tanin kết hợp với protein, tạo mang niêm mạc nên ứng dung lam thuốc săn da  Tanin còn có tác dung kháng khuẩn nên dùng lam thuốc súc miệng niêm mạc miệng, họng bị  viêm loét, chỗ loét nằm lâu Tanin có thê dùng đê chữa viêm ruột, chữa tiêu chảy  Tanin kết tủa với kim loại nặng va với Alkaloid nên dùng chữa ngộ độc đường tiêu hoá  Tanin có tác dung lam đông máu nên dùng đắp lên vết thương đê cầm máu, chữa trĩ, rò hậu môn 1.3.5.4 dược liê Êu tiêu biểu: Ngũ bô âi tư, Măng cut, Ổi, Sim, Đại hoang, Tra 1.3.6 Alkaloid: 1.3.6.1 Định nghĩa theo Max Polonovski: Theo Max Polonovski (1910): Alkaloid la các hợp chất hữu có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng ,có phản ứng kiềm, thường từ thực vâ ât (đôi từ đô âng vâ ât), thường có dược lực tính rõ rê ât, cho phản ứng hóa học với số thuốc thư gọi la thuốc thư chung alcaloid 1.3.6.2 Cách phân loại theo sinh phát nguyên: - Alkaloid thực : Sinh nguyên từ các acid amin, có di âvòng N : pyrol, indol, tropan, quinolin, isoquinolin,… - Proto-alkaloid: có sinh phát nguyên từ acid amin, thườ ng la hơp â chất thơm có N ở mạch nhánh :ephedrin, mescalin, capsaicin, colchicin,… - Pseudo-alkaloid: không tạo từ acid amin va có dị vòng N: cafein, conessin, … 1.3.6.3 Tác dụng sinh học: Alkaloid thường có hoạt tính sinh học mạnh đến rất mạnh  Trên â thần kinh: - Kích thích TKTW : cafein, strychnin - Ức chế TKTW : morphin, codein - Kích thích trực giao cảm : ephedrin - Liê ât trực giao cảm : yohimbin - Kích thích đối giao cảm : pilocarpin - Liê ât đối giao cảm : atropine  Trên các quan khác: - Gây tê: Cocain - Trị sốt rét: Quinin - Diê ât khuẩn: Berberin, Emetin - Trị ung thư: Taxol, Taxotère, Vincristin, Vinblastin, Vincamin - Giảm đau: Morphin - Giảm co thắt : Papaverin - Giảm ho: Codein - Diê ât giun sán : Arecolin - Hạ huyết áp : Reserpin 1.3.6.4 Các dược liệu tiêu biểu Ma hoang Ớt Mã Tiền Ích mẫu Chè Lạc tiên Hoang đằng Canhkina Cau Hờ tiêu Hoang bá Tỏi độc Lựu Bình vơi Ca độc dược Thuốc phiện 1.3.7 Tinh dầu: 1.3.7.1 Định nghĩa: Tinh dầu la mô ât hỗn hợp của nhiều phần, thường có mùi thơm,không tan nước, tan các dung môi hữu cơ, bay được ở nhiê ât đô â thường, va có thê được điều chế từ thảo mô âc bằng phương pháp cất kéo nước 1.3.7.2 Cách phân loại theo thành phần cấu tạo:  Các dẫn chất của monoterpen: - Monoterpen mạch hở : + Các dẫn chất không chứa oxy: ít được quan tâm (ocimen, myrcen) + Các dẫn chất chứa oxy: được quan tâm nhiều Các alcol (nerol, geraniol, citronellol, linalol), các aldehyd (neral, geranial, citronellal) - Monoterpen vòng: limonen, phellandren, carvon,… - Monoterpen vòng: -pinen, -pinen, borneol, camphor,…  Các dẫn chất của sesquiterpen - Các hợp chất azulen: guajazulen, vetivazulen, chamazulen,… - Các sesquiterpen lacton : sausurea lacton, satonin,artemisini,… - Các sesquiterpen không chứ a Oxy: farnesen, zingiberen, curcumen  Các dẫn chất có nhân thơm : p-cymen,thymol,carvacrol,…  Các hợp chất có chứa N va S : methykantranilat,alicin,…  Thanh phần khác: ester của acid hữu mac â h ngắn (acid formic, acetic, butyric, valeric) 1.3.7.3 Tác dụng sinh học và ứng dụng y học:  Trong y dược: Mô ât số tinh dầu được dùng lam thuốc Tác dung của tinh dầu được thê hiê ân: - Tác dung đường tiêu hoá: Kích thích tiêu hoá, lợi mâ ât, thông mâ ât - Tác dung kháng khuẩn va diê ât khuẩn: Tác dung đường hô hấp tinh dầu bạch đan, bạc - Mô ât số có tác dung kích thích thần kinh trung ương: tinh dầu Đại hồi - Mô ât số có tác dung diê ât ky sinhtrùng: + Trị giun: Tinh dầu giun, santonin + Trị sán: Thymol + Diê ât ky sinh trùng sốt rét: Artemisinin - Tác dung chống viêm, lam lanh vết thương, sinh sư dung ngoai da tinh dầu tram  Trong y học cổ truyền: - Thuốc giải biêu, chữa cảm mạo phong: Quế chi, sinh khương, kinh giới, tía tô, tế tân, cúc hoa, hoắc hương, bạc Thuốc ôn ly trừ han, hồi dương cứu nghịch: Tiêu hồi, riềng, đinh hương, sa nhân, can khương, sa nhân, nhuc quế Thuốc phương hương khai khiếu: Xương bồ, xạ hương, cánh kiến trắng Thuốc hanh khí: Hương phu, trần bì, sa nhân, trầm hương Th́c hanh hút va bô huyết: Xuyên khung, đương qui Thuốc trừ thấp: Đô âc hoạt, thiên niên kiê ân, hoắc hương, thảoquả ... Trong DN, tùy theo mức độ phạm vi quản trị, người ta phân thành cấp:  Nha quản trị cấp cao  Nha quản trị hạng giữa (trung bình)  Nha quản trị cấp sở (giáp ranh) 1.1.5 Bốn... ĐỀ CƯƠNG ƠN TỚT NGHIÊÊP Đề cương ơn thi mơn kiến thức chuyên ngành: 1.1 Pháp chế – Quản trị kinh doanh dược: 1.1.1 Chứng chỉ hành nghề theo luâ Êt Dược 2016: 1.1.1.1 Vị trí... tính: + Doanh số = Đơn giá bán x Sản lượng + Doanh thu = Doanh số – Thuế GTGT - chiết khấu, giảm giá, hang bán trả lại  Doang số bao gồm loại: + Doanh số bán + Doanh số

Ngày đăng: 29/08/2019, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khấu hao chung = Khấu hao cơ bản + Khấu hao sửa chữa lớn

  • Ms = Cs/ Nsd

  • Ý nghĩa:

  • Hạn chế của chiến lược theo chu kỳ sống sản phẩm

  • Mục đích:

  • Vai trò của phân phối:

  • Phương thức phân phối:

  • Một số chiến lược phân phối:

    • Dược chất:

    • Dung môi hay chất dẫn:

    • Các thành phần khác:

    • Tá dược độn:

    • Tá dược dính:

    • Tá dược rã:

    • Tá dược trơn:

    • Tá dược bao:

    • Tá dược màu:

    • Tanin thủy phân được (tanin pyrogallic): (PG)

    • Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic): (PC)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan