Giáo án lớp 3(Tuần 14)

28 515 4
Giáo án lớp 3(Tuần 14)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 14 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 14 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần 14 B.Đồ dùng dạy học : -Một số bài hát viết về chú bộ đội. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 13 c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. - Ăn mặc chưa sạch sẽ, đẹp 2) Kế hoạch tuần 14 :- Dạy học tuần 14 - Tổ 2 làm trực nhật . - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh trường lớp -Thi đua học tốt chào mừng ngày QPTD 22-12 -Giữ vở sạch viết chữ đẹp để chuẩn bị cho hội thi VSCĐ - Cả lớp cùng hát. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. -Vài HS nhắc lại kế hoạch GV vừa nêu 1 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiết 1). I - Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc hồn nhiên khoan thai.Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa từ ngữ trong truyện. - Hiểu nội dung truyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 12 phút. 10 phút. 9 phút. 3 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. - Nêu nội dung bài học. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc. - Đọc mẫu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện đọc và chuẩn bị bài. - Lên đọc nối bài, trả lời câu hỏi. - Đọc tiếp nối đoạn, rút từ khó, luyện đọc. - Đọc nối tiếp, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp, đọc cả bài. - Đọc đoạn 1, suy nghĩ,trả lời. - Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời. - Đọc đoạn còn lại, trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Bốn em đọc phân vai toàn truyện. - Từng tốp luyện đọc phân vai, thi đọc phân vai. 2 Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ. I - Mục tiêu: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số. - Vận dụng tính chất nêu trên vào thực hành. II - Đồ dùng dạy học: -Bảng con. Bảng tóm tắt bài 3. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút. 1 phút. 10 phút. 23 phút. 1 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số: - Ghi (35 + 21) : 7 - Ghi 35 : 7 + 21 : 7 3. Thực hành: Bài 1: - Chữa bài theo 2 cách. - Nhận xét. Bài 2: - Chữa bài. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn. phân tích. Bài giải: Số nhóm HS của lớp 4A là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm HS của lớp 4B là: 28 : 4 = 7(nhóm) Số nhóm HS cả hai lớp là: 8 + 7 = 15(nhóm) Đáp số: 15 nhóm. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài. - Hai em làm bài 2, nhận xét. - Một em lên làm. - Một em lên làm. - So sánh hai kết quả. - Nhắc lại. - Nêu tính chất, nhắc lại. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Nêu yêu cầu, làm vở. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề, tóm tắt và giải. - Tìm cách giải khác. 3 Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC. I - Mục tiêu: - Kể một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. *GDMT:GD Bảo vệ,cách thức làm nước sạch II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 56, 57. Phiếu học tập. Một số dụng cụ lọc nước đơn giản. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 10 phút. 9 phút. 8 phút. 6 phút. 1 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước: * Mục tiêu: Kể một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. * Cách tiến hành: - Kể một số cách làm sạch nước mà gia đình, địa phương bạn sử dụng ? - Thường có ba cách, nêu tác dụng. 3. HĐ 2: Thực hành lọc nước: * Mục tiêu: Biết nguyên tắc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản. * Cách tiến hành: - Chia các nhóm, hướng dẫn làm thực hành. - Kết luận. 4. HĐ 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch: * Mục tiêu: Kể ra tác dụng của của từng giai đoạn. * Cách tiến hành: - Kết luận. **GDMT:HS biết cách thức làm sạch nước 5. HĐ 4: Thảo luận sự cần thiết phải đun sôi ước uống. - Đưa 2 câu hỏi, nhận xét, chốt lại. 6. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài học sau. - Hai em đọc bài học. - Phát biểu. - Nhắc lại. - Thảo luận theo SGK trang 56. - Trình bày kết quả thảo luận. HS thảo luận,trình bày cách thức làm sạch nước Cả lớp nhận xét bổ sung - Đọc SGK trang 57, trả lời vào phiếu. Vài em lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung 4 Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1). I - Mục tiêu: - Biết công lao của các thầy cô đối với HS. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. II - Tài liệu, phương tiện: - Sách Đạo đức 4, các băng chữ sử dụng cho hoạt động 3. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 10 phút 10 phút. 12 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Xử lí thình huống: - Nêu tình huống. - Dự đoán cách ứng xử. - Kết luận chung. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 1) - Nhận xét, đưa ra phương án đúng 4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (BT 2). - Chia 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc trong BT 2. - Kết luận: Các việc a), b), d), đ), e), g) là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. 5. Hoạt động nối tiếp: - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm (BT 4). - Sưu tầm các bài thơ, ca dao, tục ngữ, .ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo. - Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. - Lớp thảo luận về cách ứng xử. - Từng nhóm thảo luận, chữa bài. - Các nhóm bổ sung - Thảo luận, ghi những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ. - Lên dán theo hai cột. - Nhóm khác bổ sung. - Hai em đọc ghi nhớ. 5 Ngày giảng :Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm2008 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I - Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. - Vận dụng làm bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 10 phút. 20 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp chia hết: - Ghi 1284 72 : 6 = ? a) Đặt tính: - Hướng dẫn đặt tính. b) Tính từ phải sang trái, mỗi lần chia đều theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm. - Ghi lần lượt từng lần chia. c) Ghi: 128472 : 6 = 21412 3. Trường hợp chia có dư: 7 phút. - Ghi 230859 : 5 = ? - Hướng dẫn thực hiện tương tự. * Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia. 4. Thực hành: Bài 1: - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Hướng dẫn tương tự bài 2. - Nhận xét, ghi điểm. - Ba em lên thực hiện nhân số có ba chữ số. Cả lớp teo dõi Hs theo dõi - Quan sát,vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu, làm bảng con. - Đọc bài toán, đặt tính nháp,1HS trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét ,bổ sung - Đọc bài toán, tự làm. - Trình bày bài giải. -Cả lớp nhận xét ,bổ sung 6 3 phút. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI ? I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe thầy kể, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh, kể lại câu chuyện theo lời kể của búp bê. - Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện, 6 băng giấy viết để 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh BT1, 6 băng giấy viết sẵn lời thuyết minh. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 10 phút. 20 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện: - Kể lần 1, chỉ tranh giới thiệu lật đật. - Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh. 3. HS thực hiện các yêu cầu: Bài 1: - Phát 6 băng giấy cho 6 em. - Gắn 6 tranh lên bảng. - Cùng lớp nhận xét, gắn 6 lời giải đúng. Bài 2: - Nhắc HS kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê. - Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn nhập vai giỏi. Bài 3: - Nhận xét. - Kể lại một chuyện em đã chứng kiến. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu, từng cặp trao đổi tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Mỗi em viết lời thuyết minh cho từng tranh. - 6 em lên gắn 6 lời thuyết minh. - Đọc yêu cầu. - HS kể mẫu, từng cặp thực hành kể. - Thi kể trước lớp. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ, tưởng tượng khả năng có thể xảy ra. - Thi kể phần kết câu chuyện. - Trả lời. 7 4 phút. 4. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Nhận xét giờ học, tập kể lại chuyện. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI. I - Mục đích, yêu cầu: - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt cau hỏi ở các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II - Đồ dùng dạy học: - Giấy viết lời giải bài tập 1. Ba phiếu viết 3 câu hỏi của BT 3. - Ba phiếu để HS làm BT 4. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1phút. 7phút. 7phút 7phút 8phút 5phút 2phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Phát phiếu cho 3 em làm. - Nhận xét, dán lời giải đúng. Bài 2: - Phát phiếu cho HS làm. -GV quan sát giúp đở -Nhận xét,chốt lời giải đúng -Bài 3: - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu,tự làm bài GV cgữa nài ,chốt lời giải đúng Bài 5: - Hướng dẫn. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh kiến thức đã học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học sau - Đọc ghi nhớ, cho ví dụ. Đọc yêu cầu, tự đặt câu hỏi, viết vào vở. Ba em làm phiếu, trình bày. Cả lớp nhận xét ,bổ sung Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. Trao đổi theo nhóm, trình bày. Làm bài vào vở. Đọc yêu cầu, 2 em làm bài trên phiếu. Đọc yêu cầu, tự đặt câu hỏi. Tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt. Làm vở. Đọc yêu cầu, nhắc lại nội dung ghi nhớ. Đọc thầm 5 câu hỏi, trao đổi theo cặp- Phát biểu. 8 Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT. I - Mục tiêu: - Nắm được hình dáng tỉ lệ của hai mẫu vật. - Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. - Yêu thích vẽ đẹp của các đồ vật. II - Chuẩn bị: - Một vài mẫu hai đồ vật vẽ theo nhóm. Hình gợi ý cách vẽ. - Các dụng cụ để thực hành vẽ. III - Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 2 phút 4 phút 6 phút 15 phút 5 phút 3 phút 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Bày một số mẫu. - Kết luận. 3. HĐ 2: Cách vẽ: - Cho HS quan sát - Hướng dẫn cách vẽ. 4. HĐ 3: Thực hành: - Quan sát lớp, nhắc HS. + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu. + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy. + So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu. 5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - Treo một số bài lên bảng. - Hướng dẫn cách đánh giá: + Bố cục cân đối. + Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu). - Kết luận và khen những bài vẽ đẹp. 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về qua sát chân dung của bạn cùng lớp và người thân. - Lắng nghe - Quan sát hình 1, nhận xét. - Nhận xét theo ba hướng khác nhau. - Bày mẫu để vẽ theo nhóm, trao đổi cách bày mẫu. - Quan sát vật mẫu - Quan sát mẫu, HS vẽ hình 2. - Làm bài. - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ. 9 Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I - Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở ĐBBB. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 35 phút. 1 phút. 13 phút 5 phút. 13 phút 3 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước: * HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi: - ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo ? Em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? - Cùng lớp nhận xét. * HĐ 2: Làm việc cả lớp: - Giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều gà, lợn, vịt. 3. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: * HĐ 3: Làm việc theo nhóm. - Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? Nhiệt độ thấp về mùa đông có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? Kể các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB ? - Giải thích về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc ở ĐBBB. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn, chuẩn bị bài. - Hai em trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét ,bổ sung -Dựa vào SGK, tranh ảnh, nêu tên các cây trồng khác ở ĐBBB. -Thảo luận, trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. 10 [...]... cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần -Triển khai kế hoạt tuần tới -Giáo dục học sinh biết chăm ngoan học giỏi để chào mừng ngày 20/11 B.Đồ dùng dạy học : -Một số hoạt động cụ thể của năm trước -Một số bài hát viết về thầy giáogiáo C Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút I Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát - Cả lớp cùng hát 10phút II.Nội dung 1 Đánh giá... Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của từng HS - Hô cho lớp tập một lần 3 Phần kết thúc: - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ học - Về nhà ôn lại bài - Cán sự hô lớp tập - Từng nhóm lên kiểm tra - Nhận xét - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 21 Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I -Mục tiêu: - Nhận biết cách chia một tích cho một số - Vận dụng vào tính toán hợp thuận tiện, hợp lí II - Đồ dùng dạy học: Bảng... cả bài: - Điều khiển tập một lần - Tập luyện - Tập chậm từng động tác, sửa sai cho - Cán sự hô và làm mẫu cho cả lớp HS tập - Cán sự hô không làm mẫu - Sau mỗi lần tập, GV nhận xét * Thi đua giữa các tổ: - Tổ trưởng điều khiển tập - Cùng lớp nhận xét, đánh giá 6 phút 16 3 Phần kết thúc: - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ học - Tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng - Vỗ tay hát Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG... Phát giấy khổ to cho các nhóm - Trao đổi nhóm viết nhanh, dán bảng -Cả lớp nhận xét ,bổ sung - Cùng lớp nhận xét, kết luận câu đúng Bài 3: - Đọc yêu cầu bài, nối tiếp mỗi em chỉ 2 phút - Cùng lớp nhận xét nêu một tình huống 5 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ - Viết vở BT 2, 3 (phần luyện tập) 15 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008 Thể dục: BÀI 27 I - Mục tiêu: - Ôn bài... Dạy bài mới: 1 phút 1 Giới thiệu bài: 7 phút 2 Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: - Ghi bảng ( 9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3); - Tính và so sánh giá trị ba biểu (9 : 3) x 15 thức - Kết luận - Ghi: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 6 phút 3 Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Ghi (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Tính và so sánh giá trị biểu thức, - Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15... thực hành: - Nêu tiêu chuẩn đánh giá Hoạt động của trò - Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích - Lắng nghe - Tiến hành thực hành - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe - Tự đánh giá - Nhận xét, đánh giá HS 4 Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Luyện lại thêu móc xích ở nhà - Chuẩn bị bài mới HOẠT ĐỘNG ĐỘI (Tổng phụ trách Đội đảm nhiệm) Đã kiểm tra ngày TT tháng 12 năm 2008 Nguễn Thị Thưong... Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: - Ghi: 24 : (3 x 2); 24 : 3 : 2; - Tính rồi so sánh 24 : 2 : 3 - Ghi: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - Phát biểu kết luận - Kêt luận: Các giá trị đó bằng nhau - Chốt lại kết luận 22 phút 3 Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu, làm phếu - Nhận xét - Ba em lên làm, nhận xét Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Làm vở - Cùng lớp chữa bài Bài 3: - Đọc bài toán, tìm hiểu... viết trên giấy câu - Nói thêm về biện pháp tu từ so sánh hỏi d trong bài Bài 2: - Nhận xét - Đọc thầm, suy nghĩ trả lời 2 phút 3 Phần ghi nhớ: 18 phút - Giải thích thêm về ý 3 ghi nhớ 4 Phần luyện tập: - Hai em đọc ghi nhớ Bài 1: - Dán phếu tả cái trống - Trả lời câu hỏi a, b, c - Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập, - Gạch dưới từ tả cái trống câu hỏi Lớp đọc thầm, suy nghĩ - Yêu cầu làm câu d, phát một... Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến của cuộc kháng - Nhận xét, ghi điểm chiến? B - Dạy bài mới: - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến 1 phút 1 Giới thiệu bài: 15 phút 2 HĐ 1: Làm việc cá nhân: - Phát phiếu học tập + Đứng đầu nhà nước là vua + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ + Đặt huông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin +...Ngày giảng :Thứ tư ngày 3 tháng12 năm 2008 LUYỆN TẬP Toán: I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu) cho một số - Giải toán hợp II - Chuẩn bị: -Bảng con, phiếu III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . nước Cả lớp nhận xét bổ sung - Đọc SGK trang 57, trả lời vào phiếu. Vài em lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung 4 Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết. giáo, cô giáo. 5. Hoạt động nối tiếp: - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm (BT 4). - Sưu tầm các bài thơ, ca dao, tục ngữ, .ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo.

Ngày đăng: 09/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

- Hình trang 56, 57. Phiếu học tập. Một số dụng cụ lọc nước đơn giản. III - Các hoạt động dạy học: - Giáo án lớp 3(Tuần 14)

Hình trang.

56, 57. Phiếu học tập. Một số dụng cụ lọc nước đơn giản. III - Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 4 của tài liệu.
2. HĐ 1: Xử lí thình huống: - Nêu tình huống. - Giáo án lớp 3(Tuần 14)

2..

HĐ 1: Xử lí thình huống: - Nêu tình huống Xem tại trang 5 của tài liệu.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: - Giáo án lớp 3(Tuần 14)

d.

ùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Đọc yêu cầu, đọc thầm tìm hình ảnh mình thích, viết một, hai câu tả hình ảnh  đó. - Giáo án lớp 3(Tuần 14)

c.

yêu cầu, đọc thầm tìm hình ảnh mình thích, viết một, hai câu tả hình ảnh đó Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Bảng con. Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: - Giáo án lớp 3(Tuần 14)

Bảng con..

Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hình trang 58, 59. Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS. III - Các hoạt động dạy học: - Giáo án lớp 3(Tuần 14)

Hình trang.

58, 59. Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS. III - Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Ghi bảng (9 x 15) : 3; 9x (1 5: 3);                   (9 : 3) x 15 - Giáo án lớp 3(Tuần 14)

hi.

bảng (9 x 15) : 3; 9x (1 5: 3); (9 : 3) x 15 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan