SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH tế của SEVOFLURANE và PROPOFOL TRONG GIAI đoạn TUẦN HOÀN NGOÀI cơ THỂ TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM hở tại TRUNG tâm TIM MẠCH BỆNH VIỆN e

72 134 0
SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH tế của SEVOFLURANE và PROPOFOL TRONG GIAI đoạn TUẦN HOÀN NGOÀI cơ THỂ TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM hở tại TRUNG tâm TIM MẠCH BỆNH VIỆN e

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH LOAN so sánh hiệu kinh tế sevoflurane propofol giai đoạn tuần hoàn thể bệnh nhân phẫu thuật tim hở trung tâm tim mạch bệnh viÖn e ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TH THANH LOAN so sánh hiệu kinh tế sevoflurane propofol giai đoạn tuần hoàn thể bệnh nhân phẫu thuật tim hở trung tâm tim mạch bệnh viện e Chuyờn ngnh: iu dng Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUANG MINH HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACT : Thời gian đơng máu hoạt hóa BIS : Bispectral (độ mê) BN : Bệnh nhân CPB : Cardiopulmonary bypass (máy tim phổi nhân tạo) ĐMV : động mạch vành MAC : Minimum Allveolar Concentration (nồng độ tối thiểu phế nang) NMCT : nhồi máu tim THNCT : Tuần hoàn thể TMCT : Thiếu máu tim MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật tim hở có tuần hồn thể phẫu thuật đặc biệt, phức tạp, thời gian phẫu thuật kéo dài, gây mê trì mê phẫu thuật tim hở có nhiều khác biệt so với loại phẫu thuật khác Bên cạnh hiệu mặt lâm sàng, dược động học tính khả thi kinh tế đóng vai trò quan trọng lựa chọn phương pháp gây mê cho bệnh nhân mổ tim hở Trong phẫu thuật tim hở cần có trì máy tim phổi nhân tạo để thực chuỗi tác động lên tim can thiệp vào tim, làm tim ngừng đập gây thiếu máu tạm thời, tất điều làm tổn thương tim Việc hạn chế tổn thương tim, trì ổn định huyết động thời gian THNCT đóng vai trò quan trọng Sự hiểu biết chế tiền thích nghi thiếu máu tim cục thuốc mê hô hấp Sevoflurane ngày phát triển rộng rãi Nhiều nghiên cứu tác dụng vượt trội Sevoflurane tim so với thuốc mê tĩnh mạch Propofol, đặc biệt phải đối mặt với bệnh nhân có chức tim hạn chế, thời gian phẫu thuật kéo dài[1] Chính vậy, trì Sevoflurane phẫu thuật tim hở cần thiết để góp phần cải thiện tình trạng bệnh nhân sau mổ Tuy nhiên, để trì mê liên tục thuốc mê bốc máy thở, phổi bệnh nhân phải hoạt động liên tục, phải có máu qua phổi đưa khí mê tới bệnh nhân Trong phẫu thuật tim hở, tim phổi bệnh nhân làm ngừng tạm thời, khơng thể trì mê thuốc mê theo cách thơng thường mà trì mê thuốc mê tĩnh mạch Dựa vào nghiên cứu ứng dụng giới, y bác sĩ Trung Tâm Tim Mạch Bệnh viện E hãng Terumo xây dựng hệ thống khí mê bốc liên tục qua phổi nhân tạo phẫu thuật tim hở nhằm tận dụng tối đa ưu điểm thuốc mê bốc chủ động trình trì huyết động mổ Kỹ thuật thông qua hội đồng đạt giải Hội Thao sáng tạo tuổi trẻ năm 2015 Ngoài kỹ thuật giúp giảm chi phí cho người bệnh, triển khai kỹ thuật đơn giản an toàn[2-4] Trung tâm tim mạch Bệnh viện E sở đầu phẫu thuật tim mạch đặc biệt mổ tim hở xâm lấn Năm 2018 có tổng số 1027 ca, phẫu thuật tim hở 738 ca (45% phẫu thuật tim bẩm sinh, 55% tim mắc phải)[4] Từ năm 2015 sử dụng khí mê bốc Sevoflurane thời gian tuần hồn ngồi thể thay dùng Propofol trung tâm khác Kỹ thuật thực thường quy ởcác bệnh nhân phẫu thuật tim có sử dụng tuần hồn ngồi thể Tuy nhiên, hiệu việc sử dụng thuốc mê tĩnh mạch Propofol chứng minh có tác dụng thần kinh trung ương làm tăng ngưỡng co giật methohexital Giảm áp lực nội sọ (ICP) giảm áp lực tưới máu não Các liều cao gây điện não đường đẳng điện, bảo vệ não, tình trạng thiếu máu não tốt THNCT sử dụng rộng rãi trung tâm tim mạch Ngoài Propofol có tác dụng hệ tim mạch giảm tiền gánh hậu gánh ức chế co bóp tim lệ thuộc liều dẫn đến giảm huyết áp động mạch cung lượng tim Nhịp tim bị ảnh hưởng tối thiểu, phản xạ thụ thể áp lực giảm Tác dụng hệ hô hấp gây giảm tần số thở thể tích khí lưu thơng lệ thuộc liều đáp ứng thơng khí với ưu thán giảm sút Như vậy, thuốc mê bốc Sevoflurane thuốc mê tĩnh mạch Propofol thuốc mê an toàn hiệu BN phẫu thuật Cho đến nay, chưa có nghiên cứu Việt Nam đánh giá hiệu mặt chi phí, kỹ thuật tác dụng trì mê sử dụng Sevoflurane thay cho Propofol giai đoạn THNCT Xuất phát từ thực tế thực đề tài “So sánh hiệu kinh tế Sevoflurane Propofol giai đoạn tuần hoàn thể bệnh nhân phẫu thuật tim hở Trung Tâm Tim Mạch Bệnh viện E ” Với MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU là: So sánh hiệu kinh tế sử dụng Sevoflurane Propofol thời gian tuần hoàn thể bệnh nhân phẫu thuật tim hở Đánh giá hiệu ổn định huyết động tác dụng không mong muốn nhóm giai đoạn tuần hồn thể CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khí mê bốc Sevoflurane tác dụng bảo vệ tim phẫu thuật tim 1.1 Sevoflurane[5] Sevoflurane tổng hợp lần vào cuối năm 1960 báo cáo lần đầu năm 1975 Wallin Regon cs[6], tới năm 1991 đưa vào sử dụng lâm sàng lần Nhật Bản trở nên phổ biến vào năm 1995 [1-7].[5] Sevoflurane có cơng thức hóa học C 4H3F4O (1,1,1,3,3,3Hexafluoro-2-(fluoromethoxy) propane [8] Đây thuốc mê phổ biến Hình 1.1 Cơng thức hóa học sevoflurane Nguồn: Nguyễn Quốc Tuấn[9] Tại Việt Nam Sevoflurane đưa vào sử dụng từ năm 2000 nhanh chóng trở nên phổ biến hiệu gây mê tốt, dễ sử dụng [10] Sevoflurane thường sử dụng hệ thống gây mê vòng kín lưu lượng thấp tác dụng gây mê dựa nồng độ tối thiểu phế nang 10 (Minimum Allveolar Concentration -MAC) Nồng độ tối thiểu phế nang (MAC) định nghĩa nồng độ phế nang thuốc mê bốc để 50% số bệnh nhân không đáp ứng với kích thích rạch da.MAC thấp thuốc mê mạnh MAC phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân Bảng 1.1: Nồng độ sevoflurane tối thiểu phế nang theo tuổi Tuổi

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Sevoflurane[5]

  • Hình 1.1. Công thức hóa học của sevoflurane

  • Nguồn: Nguyễn Quốc Tuấn[9]

  • Bảng 1.1: Nồng độ sevoflurane tối thiểu phế nang theo tuổi

  • 1.2 Cơ chế tiền thích nghi với thiếu máu cơ tim

  • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ diễn tả 2 giai đoạn bảo vệ

  • 1.3.Tác dụng bảo vệ cơ tim của thuốc mê hô hấp nhóm halogen

  • 2.1. Sơ lược lịch sử

  • 2.2. Tính chất lý hoá

  • Hình 1.2: Công thức hóa học của propofol

  • 2.3. Dược động học

  • 3.1 Tiến trình gây mê[22]

  • Hình 1.3 Catheter Swan - Ganz

  • Hình 1.4. Monitor theo dõi bệnh nhân

  • Hình 1.5. Ảnh hưởng lên huyết động của các thuốc gây mê thường dùng

  • Hình 1.6. Liều dùng và chuyển hóa của các thuốc gây mê thường dùng

  • 4.1 Cấu trúc:

  • Hình 1.7. Máy tuần hoàn ngoài cơ thể

  • 4.2. Vòng tuần hoàn ngoài cơ thể nhân tạo:

  • Hình 1.8. Hệ thống THNCT nhân tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan