Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh chốc bằng cefixim kết hợp với fucidin

49 173 0
Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị bệnh chốc bằng cefixim kết hợp với fucidin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chốc (Impetigo) bệnh nhiễm trùng nông da, thường gặp, chiếm tới 90% trường hợp lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Bệnh gặp nhiều nước có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới [1] Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều kiện thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh da, virus, nấm phát triển Cho nên, người dân dễ mắc bệnh nhiễm trùng da có bệnh chốc Nguyên nhân gây bệnh chốc thường tụ cầu liên cầu nhóm A phối hợp hai, kết hợp với loại vi khuẩn khác : trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn yếm khí (proteus), làm cho hình thái tổn thương đa dạng, nhiều khó chẩn đốn Những trường hợp bệnh tiến triển kéo dài khơng điều trị kịp thời gây nên biến chứng chỗ chốc lt, chàm hóa, viêm mơ tế bào sâu … Hoặc biến chứng toàn thân áp xe nội tạng, viêm cầu thận, viêm màng tim, viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết, chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh Có nhiều phương pháp điều trị chốc áp dụng giới nước ta Các phương pháp điều trị thường dùng thuốc sát trùng, kháng sinh chỗ đơn phối hợp với kháng sinh toàn thân như: tetracyclin, penicillin, cloxacilin, erythromycin, amoxilin… đồng thời vệ sinh sinh hoạt bồi dưỡng nâng cao sức đề kháng thể Tuy nhiên, thấy ngày xuất nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Đặc biệt chủng tụ cầu vàng kháng lại penicillin, methicilin (MRSA) Trong có việc chẩn đốn chưa kịp thời điều trị chưa phù hợp (điều trị bao vây) nguyên nhân sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc [2],[3],[4] Cefixim loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin hệ thứ 3, có tác dụng với nhiều chủng liên cầu (S pyogenes; S peumoniae; S agalactiae) chủng cầu khuẩn, trực khuẩn khác Thuốc sử dụng Việt Nam nhiều nước khác giới để điều trị bệnh nhiễm trùng da nội tạng Fucidin có hoạt chất fusidic acid diethanolamin, loại kháng sinh kìm khuẩn, có bào chế dạng kem mỡ bơi ngồi da có tác dụng với tụ cầu, liên cầu dùng điều trị chỗ bệnh nhiễm trùng da hăm kẽ, chốc… Để có thêm kinh nghiệm giúp cho việc chẩn đoán sớm, điều trị bệnh chốc kịp thời hiệu nhằm hạn chế lây lan, phòng ngừa biến chứng xảy ra, hạn chế việc sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc, tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị bệnh chốc cefixim kết hợp với fucidin” với mục tiêu sau: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh chốc Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 3- 9/ 2014 Đánh giá hiệu điều trị bệnh chốc uống kháng sinh cefixim kết hợp bôi fucidin Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh chốc Hiện Việt Nam toàn giới bệnh nhiễm trùng ngồi da phổ biến Bệnh khơng ảnh hưởng đến vẻ đẹp thẩm mỹ mà cịn có biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Do người khơng cịn quan niệm coi thường mà quan tâm thực bệnh da Trong số bệnh nhiễm trùng da có biến chứng nguy hiểm phải kể đến bệnh chốc Chốc tình trạng nhiễm trùng nơng da Bệnh gặp lứa tuổi 90% trường hợp nhà trẻ, mẫu giáo Tỷ lệ nam nữ tương đương [1] Bệnh thường hai loại vi khuẩn gây lên tụ cầu liên cầu tan máu nhóm A Ngồi kết hợp với nhiều loại vi khuẩn khác trực khuẩn gram âm (E coli, salmonela typhi, neisseria–meningitidis, neigonorrhoeae, brucellamalitensis …), trực khuẩn mủ xanh, nấm… làm biến dạng tổn thương gây khó khăn điều trị Bệnh chốc nặng thể sẵn có viêm da địa, trứng cá, suy giảm miễn dịch, tiểu đường …[5] Vi khuẩn tụ cầu, vi khuẩn liên cầu loại vi khuẩn gram âm tồn dễ dàng nơi Trên da người chúng kí sinh, sống hịa bình với thể cộng sinh với tạo thành quần thể chí Các vi khuẩn trở thành tác nhân gây bệnh thể có vết xước, vết cào gãy, vết côn trùng đốt Chúng xâm nhập vào thể qua vết thương dù nhỏ da để gây nhiễm trùng chỗ Từ vết nhiễm trùng chỗ này, vi khuẩn theo đường máu, đường bạch huyết gây biến chứng cho nội tạng nguy hiểm đến tính mạng Vi khuẩn liên cầu gây biến chứng viêm cầu thận, viêm màng tim, nhiễm trùng huyết, viêm khớp… Vi khuẩn tụ cầu gây tổn thương nặng hội chứng 4S, viêm mô tế bào sâu, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết [6] Bệnh chốc có tính chất lây lan, nên thể có tổn thương cào gãi làm tổn thương lan rộng vùng da xung quanh vùng da khác Bệnh lây cho thể khác đường tiếp xúc tiếp xúc trực tiếp gián tiếp Do trẻ em nạn nhân dễ mắc bệnh chốc nhất, đặc biệt trẻ em có mơi trường sống tập trung không nhà trẻ, mẫu giáo, vùng nông thôn, dân tộc thiểu số… Bệnh chốc thông thường, thường biểu tổn thương nhiễm trùng chỗ da nơng ảnh hưởng đến tồn thân Vì người mang tổn thương tham gia hoạt động bình thường, nguồn lây bệnh khó kiểm sốt người bệnh khơng có ý thức đến y tế Hình thái lâm sàng phụ thuộc vào loại vi khuẩn gây bệnh, kết hợp vi khuẩn, nấm bệnh da địa Do thương tổn bệnh chốc đa dạng, lâm sàng thường gặp hai hình thái chốc có bọng nước chốc khơng có bọng nước Tổn thương đặc trưng bệnh bọng nước nơng, rải rác, nhanh chóng hóa mủ, dập vỡ đóng vẩy tiết màu vàng Vị trí tổn thương thường xuất vùng mặt, tứ chi Nhưng hay xuất quanh hốc tự nhiên: mũi, miệng hai bên góc mép gây khó chịu ,đau đớn chảy máu ăn, uống, cười, nói Tổn thương chốc khơng có lịng bàn tay, chân Chốc xuất đơn độc kết hợp với tổn thương khác trứng cá, eczema, nấm, viêm da dị ứng, suy giảm miễn dịch, tiểu đường làm bệnh nặng dễ phát bệnh Bệnh chốc dễ chẩn đoán, khỏi bệnh nhanh điều trị sớm Nhưng bệnh khơng điều trị sớm chăm sóc sẽ, tổn thương nặng dần lên.Tổn thương có biến chứng chỗ chốc chàm hóa, chốc loét vết loét lâu lành sẹo khỏi làm thay đổi nhiều sắc tố da Bệnh kéo dài có biến chứng tồn thân nhiễm khuẩn huyết, viêm cầu thận, viêm màng tim, áp xe nội tạng, viêm khớp, viêm hạch Tình hình bệnh chốc Việt Nam giới Ở Việt Nam giới bệnh chốc xuất phổ biến xếp hàng với bệnh da phổ biến thống kê Nhiều tác giả nước, nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu điều trị bệnh chốc khả lây biến chứng bệnh Do tính chất tổn thương bệnh chốc nên bệnh thường xuất nước có khí hậu nóng, ẩm ướt thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Nước Việt Nam khí hậu nóng, ẩm ướt tỉ lệ mắc bệnh chốc cao Bệnh thường gặp trẻ từ tháng đến tuổi gặp thôn quê nhiều thành thị, lứa tuổi trẻ lớn người già gặp Yếu tố dễ mắc bệnh môi trường vệ sinh hay sức đề kháng thể giảm, hay trầy xước da khơng chăm sóc cẩn thận [7] Theo Nguyễn Xuân Hiền Nguyễn Cảnh Cầu [1] vi khuẩn gây bệnh viêm da mủ có bệnh chốc thường vi khuẩn tụ cầu vi khuẩn liên cầu, nhiều kết hợp với trực khuẩn đại tràng E.Coli, trực khuẩn mủ xanh… Theo Trần Đăng Quyết nghiên cứu 165 trường hợp viêm da mủ bệnh chốc chiếm 12,43% [8] Ở Mỹ gặp khoảng 9% - 10% tổng số trẻ em mắc bệnh chốc [1] Ở Anh bệnh chốc đứng thứ số bệnh ngồi da có khoảng 3% trẻ < tuổi, 2% trẻ em tuổi từ 4-14 mắc bệnh chốc năm [7] Bassen D.C.J năm 1972 nghiên cứu mối liên quan viêm cầu thận cấp nhiễm khuẩn da liên cầu khuẩn, cho biết: 70% bệnh nhân viêm cầu thận cấp có tổn thương da liên cầu khuẩn gây mủ Năm 1978 Roger M cộng công bố kết nghiên cứu vi khuẩn sau năm nghiên cứu bệnh chốc Sydney- australia Kết cho thấy hầu hết tụ cầu vàng đơn Jajajce.S nghiên cứu mối liên quan viêm cầu thận cấp nhiễm Strepcoccus da Roy-S3d StaphletinFB nghiên cứu mối liên quan nhiếm cầu khuẩn da bệnh viêm cầu thận cấp Năm 1991 Esterly NB cộng nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh qua 48 bệnh nhân bị chốc Kết thấy 32% tụ cầu vàng đơn thuần, 41% vừa tụ cầu vàng vừa liên cầu khuẩn 12% liên cầu khuẩn đơn 1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh Trong thập kỷ 60, nguyên nhân chủ yếu gây bệnh chốc liên cầu, cuối thập kỷ 70 tụ cầu Gần đây, nhiều tác giả cho khoảng 50-70% nguyên gây bệnh chốc tụ cầu vàng, lại liên cầu phối hợp hai Chủng liên cầu gây bệnh chủ yếu liên cầu tan máu nhóm A [1] Bệnh chốc thường hai loại vi khuẩn gây lên vi khuẩn tụ cầu vi khuẩn liên cầu, kết hợp với trực khuẩn gram âm, trực khuẩn mủ xanh, nấm… Bình thường da niêm mạc thể người chúng sống kí sinh nhiều loại vi sinh vật khác tạo thành hệ sinh thái Các hệ sinh thái có khác vùng da khoang thể, phân bố vi sinh vật khác vùng Price năm 1938 phân biệt vi sinh vật tạm trú cư trú da Loại vi sinh vật cư trú phổ biến vi cầu khuẩn (micrococcaceae), corynebacterium acnes, aerobic diphtheroids Các vi cầu khuẩn gồm có liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn micrococcus Hệ vi khuẩn da có số chức năng, số chức có chức giữ vai trị quan trọng hàng rào bảo vệ da, niêm mạc chống lại xâm nhập vi khuẩn gây bệnh Khi vi khuẩn gây bệnh xâm nhập chúng gặp phải chống lại hệ vi khuẩn da cách cạnh tranh vị trí chỗ bám (receptor) Trong điều kiện chủ quan, khách quan thuận lợi thể suy yếu, dùng nhiều thuốc kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch, chấn thương, vết cào xước vi khuẩn da vào thể qua tổn thương gây nhiễm trùng chỗ Vi khuẩn xâm nhập vào da, qua sang chấn vào lớp sừng lớp gai, nhân lên, tiết độc tố làm tan rã dây liên kết tế bào gai, huyết tụ lại tạo thành bọng nước lớp sừng Khi chốc phối hợp hai loại liên cầu tụ cầu thường gây nhiễm khuẩn với diện rộng Nhiễm khuẩn tiên phát liên cầu, thứ phát tụ cầu, tụ cầu lại tiết chất diệt vi khuẩn có tác dụng mạnh liên cầu A nên nuôi cấy bệnh phẩm phân lập tụ cầu Vi khuẩn tụ cầu có nhiều loại có ba loại có vai trị quan trọng y học là: S aureus, S epidermidis, S saprophyticus Chủng gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người S.aureus Khi vào thể sản xuất nhiều loại độc tố để gây bệnh cho nhiều quan như: độc tố ruột (enterotoxin) gây nhiễm độc thức ăn viêm ruột cấp, độc tố gây hội chứng shock nhiễm độc (toxic skock syndrome toxin - TSST), độc tố gây tan bạch cầu có nhân đa hình tiểu cầu (α toxin), độc tố bạch cầu (Leucocidin), ngoại độc tố sinh mủ gây nhiễm khuẩn da mụn nhọt, áp xe, eczema, hậu bối… Từ tổn thương tụ cầu vàng gây nhiễm khuẩn huyết ổ áp xe quan (gan, phổi, não, tủy xương…), gây viêm tắc tĩnh mạch Ngoại độc tố Exfloliatin hay epidermolytic toxin gây hội chứng bong da tụ cầu vàng hay gọi hội chứng 4S Hội chứng 4S gây bệnh cảnh lâm sàng rầm rộ, tổn thương nặng nề, ảnh hưởng đến toàn trạng bệnh nhân [6], [10] Vi khuẩn liên cầu có mặt nơi có thể người, đặc biệt hốc tự nhiên da Liên cầu Billroth mô tả lần vào năm 1874 từ mủ tổn thương viêm quầng tổn thương bị nhiễm trùng Năm 1880, Pasteur phân lập liên cầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Năm 1919 Brown phân làm nhiều loại dựa hình thái tan máu khác chúng phát triển môi trường thạch máu, có ba hình thái tan máu là:tan máu α, tan máu β, tan máu ¥ Ngồi nhiều tác giả phân loại dựa vào kháng nguyên, tính chất sinh hóa vi khuẩn liên cầu Nhưng số loại liên cầu liên cầu tan máu nhóm A hay gây bệnh Vi khuẩn liên cầu gây nhiều bệnh cho người phụ thuộc vào đường xâm nhập, tình trạng thể nhóm liên cầu khác Khi vào thể chúng gây nhiễm trùng chỗ như: chốc lở, eczema… Từ tổn thương chúng theo đường máu, đường bạch huyết gây bệnh viêm cầu thận, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim, viêm hạch, viêm quầng, viêm phổi, viêm khớp… Những tổn thương khác chúng gây bệnh týp huyết thanh, yếu tố hyaluronidase protein M [6] Các yếu tố tuổi nhỏ, thời tiết nóng ẩm, mùa hè, nơi chật chội, vệ sinh điều liện thuận lợi cho bệnh phát triển Ngoài ra, bệnh phối hợp chấy, rận, ghẻ, herpes, côn trùng cắn, viêm da địa… yếu tố cho bệnh dễ phát sinh phát triển 1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh chốc 1.3.1 Các hình thái lâm sàng 1.3.1.1 Theo triệu chứng - Chốc bọng nước lớn: nhầm với bệnh Duhring - Chốc hạt kê: thương tổn nhỏ, đồng nhầm với bệnh chàm - Chốc hóa: thương tổn bệnh da khác có thương tổn chốc - Chốc lây trẻ sơ sinh hay gọi pemphigus lây (pemphigus contagiosum) Trước gọi pemphigus thường trẻ sơ sinh Bệnh thường xuất vào ngày thứ 4-10 sau sinh, thương tổn bọng nước nơng, nhanh chóng hóa mủ sau vài trợt để lại da ẩm ướt, tiết dịch quầng da đỏ Bệnh nhân thường kèm theo sốt, mệt mỏi, hạ nhiệt độ, tiêu chảy, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não, đe dọa tính mạng trẻ, tử vong nhanh Điều trị kháng sinh khỏi hoàn toàn 1.3.1.2 Theo nguyên Trước đây, số tác giả phân loại chốc theo nguyên: - Chốc gây nên liên cầu hay gọi Impetigo de Tilbury – Fox: mụn nước nhỏ, dai, hóa mủ chậm Bệnh thường có tính chất lây lan (trên cá thể lây thành dịch nhỏ nhà trẻ, trường học) hay tái phát biến chứng viêm cầu thận - Chốc gây tụ cầu hay gọi Impetigo de Bockhart: bọng nước, to hơn, sâu hơn, hóa mủ nhiều Bệnh gây nhiễm trùng huyết, chốc loét - Chốc phối hợp liên cầu tụ cầu Tuy nhiên giai đoạn gần người ta đề cập đến cách phân loại 10 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng 1.3.2.1 Chốc có bọng nước Tổn thương - Bắt đầu dát đỏ xung huyết, ấn kính căng màu, kích thước từ 0,5-1cm, nhanh chóng tạo thành bọng nước dát đỏ - Bọng nước nhăn nheo, xung quanh có quầng đỏ, sau vài thành bọng mủ đục từ thấp lên cao (đục từ chân bọng nước lên) - Vài vài ngày sau bọng nước dập vỡ, đóng vẩy tiết màu vàng nâu màu nâu nhạt giống màu mật ong Nếu cạy vảy, vết trợt màu đỏ Sau khoảng 7- 10 ngày, vảy tiết bong để lại dát hồng Thương tổn khỏi không để lại sẹo để lại dát thâm tăng sắc tố tồn thời gian ngắn - Vị trí: thường gặp mặt, chỗ kể lòng bàn tay, bàn chân Ở đầu vảy tiết làm tóc bết lại Chốc đầu thường hậu chấy rận gây nên - Bệnh chốc phối hợp với tổn thương vị trí khác viêm bờ mi, nứt mép… Hiếm niêm mạc bị tổn thương có - Toàn thân: viêm hạch phụ cận, sốt trừ trường hợp thương tổn chốc toàn thân có biến chứng - Triệu chứng năng: bệnh nhân ngứa gãi làm thương tổn lan rộng chàm hóa lan sang vùng da khác - Tiến triển: thường 1-2 tuần lành Khí hậu nóng ẩm vệ sinh điều kiện phát triển bệnh Căn nguyên loại chốc thường tụ cầu 35 3.3.2 Kết điều trị bệnh chốc uống cefixim kết hợp bơi dung dịch milian nhóm đối chứng sau ngày, ngày, 10 ngày Tuần Sau ngày Sau ngày n n % Sau 10 ngày % n Kết Rất tốt Tốt Trung bình Ít tác dụng Tổng Nhận xét: 3.3.3 So sánh kết điều trị nhóm 3.3.3.1 Sau ngày Kết Rất tốt Tốt Trung bình Ít tác dụng Tổng Nhận xét: Nhóm nghiên cứu n % Nhóm đối chứng n % % 36 3.3.3.2 Sau ngày Kết Nhóm nghiên cứu n % Nhóm đối chứng n % Rất tốt Tốt Trung bình Ít tác dụng Tổng Nhận xét: 3.3.3.3 Sau 10 ngày Kết Nhóm nghiên cứu n % Nhóm đối chứng n % Rất tốt Tốt Trung bình Ít tác dụng Tổng Nhận xét: 3.3.4 Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc trình điều trị Tác dụng khơng mong muốn Tại chỗ Toàn thân Shock Phản ứng mẫn cảm Chức gan Chức thận Thần kinh Tác dụng khác Tổng Nhận xét: n % Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận theo kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh chốc 37 4.2 Bàn luận theo kết nghiên cứu hiệu điều trị bệnh chốc uống cefixim kết hợp bôi fucidin 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Hiển cộng (2010), Da liễu học, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Dagan R, Bar- David Y (1989), Comparison of amoxillin and acid clavulanic(Augmentin) for the treatment of nonbullous impetig Am J Dis Child 143: 916-18 Feder HM Jr, Abrahamian LM, Grant- Kels JM (1991), Is penicillin still the drug of choice for nonbullous impetigo? Lancet; 338;803-5 Hebert A, Still JG,Reuman PD (1993), Comparative safety efficacy of clarithromycin and cefadroxil suspensions in the treatment of mild to moderate skin and skin structure infections in children Pediatr Infect Dis 1993;12: 112S-117S Thomas B Fitzpatrick (1979), Dermatology in general medicin: impetigo: in bacterial infection, 1418, 1420; crusts of , 1769; follicular, 1440; straphylococcal, 1438-1439; streptococcal, 1428-1429, 1769, 1777 Lê Huy Chính CS (2007), vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học William C Shiel Jr Tohn Mersch (2012), Medicine Net Com 25/6/2012 Trần Đăng Quyết (1995), Đề tài tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II "Một vài nhận xét qua 165 trường hợp viêm da mủ nguyên phát điều trị khoa Da liễu Quân Y 103 từ 1992 đến tháng 1995 " Học viện Quân Y Pappa KA (1990) The clinical development of muropicin J Am Scad Dermatol; 22: 873-9 10.Disney FA, Pichichero ME (1983) Treatment staphylococcus aureus infection in children in office practice Am J Dis child; 137: 361-64 11.Robert Burd, Michael Sladden (2006), Impetigo Treatment Skin Disease, 299-301 12.Mertz PM, Marshall DA, Eaglstein WH, Piovanetti Y, Montalvo J (1989), Topical mupirocin treatment of impetigo is equal to oral erythromycin theapy Arch Dermatol; 125: 1069-73 13.Spelman D.(1999), Fusidin acid in skin and soft tissue infection Int J Antimicrob Agents; 12: S59- S66 14.Winkinson JD (1989) Fusidic acid in dermatology Br.J Dermatol; 139: 37-40 15.Đặng Vũ Hỷ, Lê Kinh Duệ, Lê Tử Vân, Nguyễn văn Điền, Nguyễn Thị Đào (1992) Bệnh học Da Liễu tập I, nhà xuất y học Hà Nội 1992 218-231 16.Nguyễn Cảnh Cầu (1992) Cơ cấu bệnh ngồi da phương pháp phịng chống quân đội Đề tài cấp 1992: 1-9 17.Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn cảnh Cầu (1984) bệnh viêm da mủ Nhà xuất Y học Hà Nội: 3-17 18.Phan Phương CS (1987-1988), cấu bệnh da liễu phòng khám bệnh Bệnh viện 103 từ Cơng trình da liễu chọn lọc nghành da liễu Việt Nam 1991 19.Việt Hà, Phan Hoa, Bích Thủy, Hải Yến cộng (2011), Các bệnh da liễu thường gặp, Nhà xuất Y Học 20 Bộ môn Da Liễu Học Viện Quân Y (2008), Bệnh học Da Liễu , Nhà xuất Y học 21.Nguyễn Cảnh Cầu: giảng sinh lý da cho cao học Da liễu 22.Baltimore RS (1985) Treatment of impetigo Pediatr Infect Dis J; 4: 597-601 23.Koning S, van Suijlekom – Smit WA, Nouwen JL, et al (2002) Fusidic acid cream in the treatment of impetigo in general practice: BMJ ; 324: 203 – 206 24.Van Amstel L, Koning S, Van Suijlekom – Smit WA, at al (2000) Treatment of impetigo contagiosa, a systematic review Huisarts Wet; 43 : 247 – 525 25.Bowen AC, Tong SY, Chatfield MD, Andrews RM, Carapetis JR (2013) Comparison of three methods for the recovery of skin pathogens from impetigo swabs collected in a remote community of Northern Territory, Australia, Trans R Soc Trop Med Hyg (6):384-9 26.Kiriakis KP, Tadros A, Dimou A, Karamanou M, Banaka F, Alexoudi (2012), Case detection rates of impetigo by gender and age, Ienfez Med: 105-7 27.Kang D, Ran Y, Li C, Dai Y, Lama J (2013) Impetigo-Like Tinea Faciei Around the Nostrils Caused by Arthroderma vanbreuseghemii Identified Using Polymerase Chain Reaction-Based Sequencing of Crusts Pediatr Dermatol e136-e137 28.Brittion JW, Fajardo JE, Krafte- Jacobs B (1990), Comparision of mupirocin and erythromycin in the treatment of impetigo J Pediate; 117: 827-29 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH CHỐC Ngày: / / Mã bệnh nhân Nhóm điều trị I Hành Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Địa Điện thoại liên hệ: NR Di động II Tiền sử: Tiền sử thân: 1.1 Tiền sử bệnh chốc Có  khơng  1.2 Bệnh da khác: - Viêm da địa  - Trứng cá  - Bệnh da khác  1.3 Bệnh lý toàn thân khác: - Suy giảm miễn dịch  - Tiểu đường  - Những bệnh khác  Tiền sử gia đình bệnh da liễu: Có  Không  III Các yếu tố liên quan - Mùa bị bệnh: Mùa xuân  Mùa hè  Mùa đông Mùa thu  - Vệ sinh thể: ngày/ lần  ; ngày/ lần  ; - Trẻ học: Có >2 ngày/ lần  Không   IV Triệu chứng lâm sàng Thương tổn + Hình thái thương tổn Thương tổn Khơng cịn dát Thời gian Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Bọng nước- Lan rộng, có vảy tiết ướt thương tổn thâm sắc tố + Da xung quanh thương tổn Mức độ không đỏ Thời gian Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày + Vị trí: - Da đầu  - Mặt:  - Chân  - Tay  Đỏ Đỏ vừa Rất đỏ - Vị trí khác:  + Tính chất thương tổn Khu trú Lan tỏa  Có ranh giới  Khơng có ranh giới   Tình trạng tồn thân Suy dinh dưỡng Có  Khơng  Sốt Có  Khơng  Viêm hạch phụ cận Có Khơng   Triệu chứng + Ngứa Mức độ không ngứa ngứa ngứa vừa Rất ngứa Thời gian Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Đánh giá mức độ bệnh Nhẹ  ; Trung bình  ; Nặng  Ngày tháng năm 2014 Bác sỹ: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI MAI TH LIấN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, yếu tố liên quan Và HIệU QUả ĐIềU TRị BệNH CHốC BằNG CEFIXIM KếT HợP VớI FUCIDIN CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI MAI TH LIấN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, yếu tố liên quan Và HIệU QUả ĐIềU TRị BệNH CHốC BằNG CEFIXIM KếT HợP VớI FUCIDIN Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2014 CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng MRSA : Methicillin- resistant staphylococcus aureus S : Staphylococcus S : Streptococcus ĐT : Điều trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh chốc 1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh .6 1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh chốc 1.3.1 Các hình thái lâm sàng 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng 10 1.4 Chẩn đoán 12 1.4.1 Chẩn đoán xác định: Chủ yếu dựa vào lâm sàng [1] 12 1.4.2 Chẩn đoán phân biệt 13 1.5 Các quan điểm điều trị .13 1.5.1 Cefixim 15 1.5.2 Fucidin .19 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 23 2.2.4 Biến số nghiên cứu 24 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.2.6 Liệu trình điều trị 25 2.2.7 Cách đánh giá kết điều trị 26 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Xử lý số liệu 27 2.5 Đạo đức nghiên cứu .27 2.6 Hạn chế nghiên cứu .27 Chương 28 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 Kết nghiên cứu tình hình bệnh chốc 28 3.1.1 Phân bố bệnh theo giới tính 28 3.1.2 Phân bố bệnh theo tuổi .28 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 29 ... tiến hành đề tài: ? ?Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị bệnh chốc cefixim kết hợp với fucidin? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh chốc Bệnh viện Da liễu... kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh chốc 37 4.2 Bàn luận theo kết nghiên cứu hiệu điều trị bệnh chốc uống cefixim kết hợp bôi fucidin 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục... hình, đặc điểm lâm sàng bệnh chốc: bao gồm tồn bệnh nhân chẩn đốn xác định bệnh chốc đến khám điều trị Bệnh viện Da liễu Trung ương - Đánh giá hiệu điều trị bệnh chốc uống kháng sinh cefixim kết hợp

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan