Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và căn nguyên gây hội chứng tiết dịch âm đạo ở phụ nữ đến khám tại bệnh viện phong và da liễu tỉnh sơn la

126 125 4
Đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và căn nguyên gây hội chứng tiết dịch âm đạo ở phụ nữ đến khám tại bệnh viện phong và da liễu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN MNH C ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CáC YếU Tố LIÊN QUAN Và CĂN NGUYÊN GÂY HộI CHứNG TIếT DịCH ÂM ĐạO PHụ Nữ TớI KHáM TạI BệNH VIệN PHONG Và DA LIễU TỉNH S¥N LA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN MẠNH ĐỨC ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CáC YếU Tố LIÊN QUAN Và CĂN NGUYÊN GÂY HộI CHứNG TIếT DịCH ÂM ĐạO PHụ Nữ TớI KHáM TạI BệNH VIệN PHONG Và DA LIƠU TØNH S¥N LA Chun ngành : Da Liễu Mã Số : 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Hưng TS Phạm Thị Minh Phương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, bác sỹ, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Bộ mơn Da liễu, Phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung Ương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, thực hành - Ban giám đốc Bệnh Viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Duy Hưng; TS Phạm Thị Minh Phương quan tâm dạy bảo, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp đạt kết cao - Các thầy cô Bộ mơn Da liễu hướng dẫn bảo đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Các cán nhân viên khoa khám bệnh, khoa xét nghiệm Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiến hành thu thập số liệu thuận lợi Xin cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp ln sẵn lịng giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin cảm ơn người thân gia đình động viên, giúp đỡ để tơi n tâm q trình học tập, suốt q trình hồn thành luận văn Bs: Trần Mạnh Đức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HCTDÂĐ Hội chứng tiết dịch âm đạo VÂĐ Viêm âm đạo HIV/AIDS Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome ÂĐ Âm đạo CTC Cổ tử cung STDs Sexually Transmitted Diseases STIs Sexually Transmitted Infections TCYTTG Tổ chức y tế giới BPSDD BPSDD Bộ phận sinh dục Bộ phận sinh dục MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU SINH LÝ CƠ QUAN SINH DỤC NỮ .3 1.1.1 Âm hộ 1.1.2 Âm vật 1.1.3 Âm đạo 1.1.4 Cổ tử cung 1.1.5 Phần phụ bên 1.2 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO 1.2.1 Các nguyên thường gây HCTDÂĐ .8 1.2.2 Các yếu tố liên quan gây HCTDÂĐ 29 1.3 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA HCTDÂĐ .33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .34 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 34 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .35 2.4 Các bước tiến hành .35 2.4.1 Xây dựng câu hỏi 35 2.4.2 Lựa chọn bệnh nhân 35 2.4.3 Địa điểm nghiên cứu 35 2.4.4 Thu thập số liệu 36 2.4.5 Khám lâm sàng 36 2.4.6 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật 37 2.5 Tiêu chuẩn xác định trường hợp mắc bệnh 42 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ Candida 42 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ trùng roi 42 2.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ vi khuẩn 43 2.5.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ Chlamydia trachomatis 43 2.5.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp mắc lậu cầu 43 2.6 Xử lý số liệu .43 2.7 đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .45 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45 3.1.1 Các đặc trưng nhân cuả nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu .45 3.1.2 Đặc trưng hành vi tình dục 46 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 48 3.2.1 Các đặc điểm lâm sàng 48 3.2.2 Các đặc điểm cận lâm sàng .51 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ TỚI KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHONG VÀ DA LIỄU TỈNH SƠN LA 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN .62 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 66 4.2 CĂN NGUYÊN GÂY HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO 69 4.2.1 Căn nguyên gây hội chứng tiết dịch âm đạo .69 4.2.2 Các yếu tố lên quan tới nguyên gây viêm âm đạo 73 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHI LIỆ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU SINH LÝ CƠ QUAN SINH DỤC NỮ .3 1.1.1 Âm vật 1.1.2 Âm đạo 1.1.3 Cổ tử cung 1.1.4 Phần phụ bên: Gồm vòi Fallope buồng trứng 1.2 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO 1.2.1 Các nguyên thường gây HCTDÂĐ .7 1.2.2 Các đặc điểm dịch tễ học HCTDÂĐ theo nguyên .15 1.2.3 Các đặc điểm lâm sàng HCTDÂĐ theo nguyên 25 1.2.4 Các phương pháp điều trị HCTDÂĐ theo nguyên .28 1.2.5 Các yếu tố liên quan gây HCTDÂĐ 30 1.3 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA HCTDÂĐ .37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 THỜI ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 38 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 38 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .38 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 39 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .39 2.4 Các bước tiến hành .39 2.4.1 Xây dựng câu hỏi 39 2.4.2 Lựa chọn bệnh nhân 40 2.4.3 Địa điểm nghiên cứu 40 2.4.4 Thu thập số liệu 40 2.4.5 Khám lâm sàng 40 2.4.6 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật 41 2.5 Tiêu chuẩn xác định trường hợp mắc bệnh 47 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ nấm Candida 47 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ trùng roi 47 2.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ vi khuẩn 47 2.5.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp nhiễm C.trachomatis 47 2.5.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp nhiễm lậu cầu 48 2.6 Xử lý số liệu .48 2.7 đạo đức nghiên cứu 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .50 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 50 3.1.1 Đặc trưng cá nhân nhóm đối tượng nghiên cứu 50 3.1.2 Đặc điểm hành vi tình dục 53 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 55 3.2.1 Các đặc điểm lâm sàng 55 3.2.2 Các đặc điểm cận lâm sàng .57 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ TỚI KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHONG VÀ DA LIỄU TỈNH SƠN LA 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN .63 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 69 4.2 CĂN NGUYÊN GÂY HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO 71 4.2.1 Căn nguyên gây hội chứng tiết dịch âm đạo .71 4.2.2 Các yếu tố lên quan tới nguyên gây viêm âm đạo 77 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG 11 92 Suchland R J Eckert L O., Hawes S E., Stamm W E (2000), "Quantitative Chlamydia trachomatis Cultures: Corrolation of Chlamydia Inclution – Forming Units with Serova, Age, Sex and Race", The journal of Infectious Diseases, 182(2), p 540 93 B Vuylsteke (1996-1997), "Chlammydia trachomatis prevalence and sexually behaviour among female adolescents in Belgium", Sexually Transmitted Infections, 7(3), p 152-5 94 AFPC-UNFPA (1995), Result of survey on Reproductive tract infections, Workshop health Reproductive and reproductive tract Infections 95 F Gary Cunningham Norman F Gant (1993), "Benign Diseases of the Vulva, Vagina and Cervix", Basic Gynecology and Obstetrics Appleton and Lange, p 43-53 96 Nguyễn Mai Loan cs (1997), "Tình hình BLTQĐTD gái mại dâm Trung tâm sản xuất II Ba Hà Nội", Nội sản Da liễu, tr 30-5 97 Nguyễn Văn Quí cs (1999), Một số nhận xét BLTQĐTD phòng khám sản phụ khoa khu vực II Tp Huế, Tập huấn ngành Da liễu 98 Trần Uy Lực (2012), Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012, Luận văn thạc sỹ tế công cộng, Đại học Y Hải Phòng 12 PHIẾU ĐIỀU TRA HCTDÂĐ I PHIẾU PHỎNG VẤN: Đánh giá tình trạng VÂĐ: Họ tên:………………………Tuổi:…………… Dân tộc:… … … Địa chỉ: Xã……….… ….Huyện:…………….Tỉnh:…… ……… Ngày vấn:……………………………………… .……… …… Nghề nghiệp (Ghi rõ công việc làm): ……………………………………………………………… … Trình độ văn hố: 1) Mù chữ  2) Tiểu học  3) THCS 6) Đại học  7) Trên đại học  5) Cao đẳng   Hiện có ngứa âm hộ khơng ? 1) Có  2) Không  3) Không rõ  Hiện tiểu có thấy đau buốt khơng? 1) Có  2) Không  9) Không rõ  Hiện có đau rát phân sinh dục khơng? 1) Có  2) Không  3) Không rõ  Hiện có máu âm đạo khơng? 1) Có  2) Không  9) Không rõ  Hiện có thấy dịch bất thường âm đạo khơng? 1) Có  2) Khơng  3) Không rõ * Mầu sắc dịch âm đạo nào?  4) THPT  13 1) Không màu  4) Màu vàng xanh  2) Màu vàng  3) Lẫn máu  5) Không biết/ không trả lời  6) Màu khác (Ghi rõ) Trong tuần gần chị có bị đau giao hợp khơng? 1) Có  2) Khơng  3) Khơng để ý  4) Khơng có sinh hoạt  Chồng chị có than phiền tiết dịch bất thường đường tiểu khơng? 1) Có  4) 2) Không Không để ý   3) không biếl  5) Khơng có chồng  10 Chồng chị có than phiền đau tiểu tiện khơng? 1) Có  2) Khơng  3) Khơng biết  4) Khơng để ý  11 Sinh hoạt tình dục lần tuổi? 1)  tuổi 2) Không biết  3) Lần gần cách : ngày 12 Bạn có sinh hoạt tình dục với người 12 tháng vừa qua: 1) Không sinh hoạt 12 tháng vừa qua : 2) Chỉ có người   3) hay người  4) Nhiều người  5) Không muốn trả lời câu hỏi này:  13 Số lần sinh con: 1) Chưa sinh  2) lần  3) lần  4) >2 lần 3) Điều trị lần 4) Điều trị >  14 Tiền sử viêm âm đạo: 1) Chưa điều trị lần 2) Điều trị lần 14 15 Tiền sử nạo hút thai: 1) lần 2) lần 3) ≥ lần 16 Biện pháp tránh thai: 1) Không dùng 4) Bao cao su 2) DCTC 3) Uống thuốc tránh thai 5) Khác 15 17 Các yếu tố liên quan: 1) Nguồn nước sinh hoạt: 1.1) Nước máy  1.2) Nước giếng khoan  1.4) Nước mó  1.5) Nước ao, hồ  1.3) Nước suối  2) Vệ sinh phận sinh dục dưới: 2.1) Vệ sinh xà phòng  3) Có nhà tắm khơng: Có  4) Có dùng chung khăn tắm khơng: 5) Dùng đồ lót chật: 2.2) Vệ sinh rửa sịt nước  Không  Có  Có  Khơng  Khơng  6) Phơi đồ lót: 6.1) Ngồi nắng:  6.2) Trong bóng râm:  Họ tên người vấn (Ghi ký tên) 16 II PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG Biểu âm hộ: 1) Bình thường 2) Bất thường (Có  ; không  ) 2.1) Viêm âm hộ  2.3) Loét  2.2) Dát đỏ  2.4) Khác (Xin ghi rõ): Biểu âm đạo: 2.1 Số lượng dịch âm đạo: 2.1.1 Nhiều  2.1.2 Vừa  2.1.3  2.2 Tính chất, màu sắc, mùi dịch âm đạo : 2.2.1 Trắng 2.2.2 Mủ  2.2.3 Trắng bệch  2.2.4 Trắng đục  2.2.5 Vàng  2.2.6 Vàng xanh  2.2.7 Khác, ghi rõ  2.2.8 Mùi cá ươn  Mùi khác:………………… 2.3 Biểu thành âm đạo: 2.3.1 Bình thường :  2.3.2 Bất thường: Có  khơng  2.3.3 Viêm (âm đạo)  2.3.4 Loét  2.3.5 Khác, xin ghi rõ  Biểu cổ tử cung: 3.1 Bình thường  3.2 Bất thường (Có = ; = khơng) 3.2.1 Viêm CTC  3.2.2 Loét  3.2.3 Có máu  3.2.4 Có mủ dịch nhày  3.2.5 Khác, xin ghi rõ  Họ tên người khám (Ghi ký tên) 17 III PHIẾU XÉT NGHIỆM Ngày làm xét nghiệm: / / 20… Vi khuẩn: - pH âm đạo  - Test thử mùi amin (KOH 10% )  - Nhuộm gram xác định tế bào đích Clue cell  Kết luận: Viêm âm đạo vi khuẩn có  không  Trùng roi âm đạo (Trichomonas): - Soi tươi  Kết luận: Viêm âm đạo trùng roi có  khơng  Nấm Candida: - Nhuộm soi  Kết luận: Viêm âm đạo nấm có  không  Chlamydia: - Test nhanh phát kháng nguyên  Kết luận: Viêm âm đạo Chlammydia có  khơng  Lậu cầu: - Nhuộm gram tìm lậu cầu  Kết luận: Viêm âm đạo lậu cầu có  khơng  Họ tên người xét nghiệm (Ghi ký tên) 18 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRN MNH C ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CáC YếU Tố LIÊN QUAN Và CĂN NGUYÊN GÂY HộI CHứNG TIếT DịCH ÂM ĐạO PHụ Nữ TớI KHáM TạI BệNH VIệN PHONG Và DA LIễU TỉNH SƠN LA Chuyờn ngnh : Da Liễu Mã Số : 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Hưng TS Phạm Thị Minh Phương 19 HÀ NỘI - 2015 20 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, bác sỹ, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Bộ môn Da liễu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung Ương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, thực hành - Ban giám đốc Bệnh Viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Duy Hưng; TS Phạm Thị Minh Phương ln quan tâm dạy bảo, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp đạt kết cao - Các thầy cô Bộ môn Da liễu hướng dẫn bảo đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Các cán nhân viên khoa khám bệnh, khoa xét nghiệm Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thu thập số liệu thuận lợi Xin cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp ln sẵn lịng giúp đỡ, động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin cảm ơn người thân gia đình động viên, giúp đỡ để yên tâm q trình học tập, suốt q trình hồn thành luận văn Bs: Trần Mạnh Đức 21 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HCTDÂĐ Hội chứng tiết dịch âm đạo VÂĐ Viêm âm đạo HIV/AIDS Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome ÂĐ Âm đạo CTC Cổ tử cung STDs Sexually Transmitted Diseases STIs Sexually Transmitted Infections TCYTTG Tổ chức y tế giới BPSDD Bộ phận sinh dục 22 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU SINH LÝ CƠ QUAN SINH DỤC NỮ .3 1.1.1 Âm hộ 1.1.2 Âm vật 1.1.3 Âm đạo 1.1.4 Cổ tử cung 1.1.5 Phần phụ bên 1.2 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO 1.2.1 Các nguyên thường gây HCTDÂĐ .6 1.2.2 Các yếu tố liên quan gây HCTDÂĐ 24 1.3 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA HCTDÂĐ 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .30 2.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 30 2.4.1 Xây dựng câu hỏi 30 2.4.2 Lựa chọn bệnh nhân 30 2.4.3 Địa điểm nghiên cứu 30 2.4.4 Thu thập số liệu 31 2.4.5 Khám lâm sàng 31 2.4.6 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật 32 2.5 TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH MỘT TRƯỜNG HỢP MẮC BỆNH .37 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ Candida 37 23 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ trùng roi 37 2.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp VÂĐ vi khuẩn 38 2.5.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp mắc Chlamydia trachomatis.38 2.5.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán trường hợp mắc lậu cầu 38 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU .38 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Các đặc điểm chung cuả nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 40 3.1.2 Đặc điểm hành vi tình dục 41 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 43 3.2.1 Các đặc điểm lâm sàng 43 3.2.2 Các đặc điểm cận lâm sàng .46 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ TỚI KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHONG VÀ DA LIỄU TỈNH SƠN LA 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN .57 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 57 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 59 4.1.3 Các yếu tố liên quan 62 4.2 CĂN NGUYÊN GÂY HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO 67 4.2.1 Viêm âm đạo vi khuẩn 67 4.2.2 Viêm âm đạo nấm candida 68 4.2.3 Viêm âm đạo trùng roi (Trichomonas) 69 4.2.4 Hội chứng tiết dịch âm đạo Chlammydia trachomatis 70 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các đặc điểm chung cuả nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Đặc điểm hành vi tình dục 41 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử quan hệ tình dục, sản phụ khoa 42 Bảng 3.4 Biểu lâm sàng 43 Bảng 3.5 Lượng dịch tiết âm đạo - màu sắc dịch tiết - mùi 44 Bảng 3.6 Các hình thái tổn thương âm đạo .45 Bảng 3.7 Các biểu lâm sàng bạn tình .45 Bảng 3.8 Đặc điểm cận lâm sàng 46 Bảng 3.9 Căn nguyên gây bệnh .47 Bảng 3.10 Các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm Candida .48 Bảng 3.11 Các yếu tố liên quan đến nhiễm trùng roi .50 Bảng 3.12 Các yếu tố liên quan đến nhiễm vi khuẩn khác .51 Bảng 3.13 Các yếu tố liên quan đến nhiễm Chlammydia 53 Bảng 3.14 Các yếu tố liên quan đến nhiễm Lậu cầu 55 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu Âm đạo Hình 1.2 Nấm Candida .6 Hình 1.3 HCTDÂĐ nấm Candida Hình 1.4 Trùng roi (Trichomonas vaginalis) .10 Hình 1.5 HCTDÂĐ trùng roi 13 Hình 1.6 Vi khuẩn ÂĐ (Gardnerella vaginalis…) 14 Hình 1.7 Chlamydia trachomatis 17 Hình 1.8 Lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae) .21 ... lệ HCTDÂĐ phụ nữ tỉnh Sơn La, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan nguyên gây hội chứng tiết dịch âm đạo phụ nữ đến khám Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La? ?? Đề tài... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN MNH C ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CáC YếU Tố LIÊN QUAN Và CĂN NGUYÊN GÂY HộI CHứNG TIếT DịCH ÂM ĐạO PHụ Nữ TớI KHáM TạI BệNH VIệN PHONG Và DA LIễU TỉNH. .. hình, đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan hội chứng tiết dịch âm đạo phụ nữ tới khám Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015 Xác định nguyên gây hội chứng tiết dịch

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tỷ lệ viêm âm đạo do vi khuẩn /tổng số bệnh nhân có HCTDÂĐ trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỷ lệ cao nhất 40,3% (bảng 3.9).

  • So sánh với kết quả nghiên cứu: Tại Peru (1998) tỷ lệ VÂĐ do vi khuẩn chiếm 30% [44]. Tại New Delhi - Ấn độ (2000) cho thấy tỷ lệ VÂĐ do vi khuẩn là 26% [45]. Tại Papua New Guinea (1991-2) cho thấy tỷ lệ VÂĐ do vi khuẩn 23% [46]. Theo Boselli F, Chiossi G (2004) nghiên cứu ở 1644 phụ nữ Italia thì tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục gây viêm âm đạo do vi khuẩn là 19,9% [39]. Nghiên cứu (2007) ở phụ nữ trong độ tuổi từ 12-49 tại vùng nông thôn phía Bắc Brazil cũng cho thấy tỷ lệ hiện mắc viêm âm đạo do vi khuẩn là 20% [26]. Ở Trung Quốc, nghiên cứu của Zhang X.J (2009) cho thấy tỷ lệ mắc viêm âm đạo do vi khuẩn là 12,0% [40]. Trần Thị Lợi (2009) tỷ lệ viêm âm đạo do vi khuẩn là 25,7% [43].

  • Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thì tỷ lệ viêm âm đạo do vi khuẩn thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, có thể do điều kiện sinh hoạt, công tác phòng chống bệnh STD tại các khu vực nêu trên đảm bảo tốt hơn nên tỷ lệ mắc ít hơn so với chúng tôi.

  • Tuy nhiên nếu so sánh với kết quả: Nghiên cứu của Bùi Thị Thu Hà tỷ lệ viêm âm đạo do vi khuẩn là 50,0% [47]. Nghiên cứu của Vũ Bá Hoè tỷ lệ VÂĐ do tạp khuẩn chiếm 42,0% [34]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi không có sự khác biệt, đặc biệt so sánh với tác giả Vũ Bá Hòe thì có thể khẳng định tỷ lệ viêm âm đạo do vi khuẩn ở vùng nông thôn cao hơn ở thành thị.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi pH âm đạo ≤ 4,5 chiếm 53,7%, > 4,5 chiếm 46,3% (Bảng 3.8). Theo Nguyễn Thị Thanh Huyền pH ÂĐ ≤ 4,5 chiếm 22,4%, >4,5 chiếm 77,6% [30]. Đàm Thị Hòa (1996-1999) đo pH của 26 bệnh nhân thấy pH ÂĐ ≤ 4,5 chiếm 23,1%, >4,5 chiếm 76,9% [31]. Hai kết quả trên đều cho thấy tỷ lệ PH ÂĐ ≤ 4,5 của chúng tôi lớn hơn và pH ÂĐ >4,5 của chúng tôi nhỏ hơn. Như vậy độ pH có sự khác biệt nhau rất rõ ràng, cả hai tác giả trên đều nghiên cứu tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương nên có sự phù hợp với nhau. Đề tài chúng tôi thực hiện ở một tỉnh miền núi phía Bắc, có thể do môi trường sống và khí hậu mỗi vùng một khác nhau nên có sự khác biệt.

  • Tỷ lệ bệnh nhân có test amin (+) là 45,7; tế bào Clue (+) là 47,7% (Bảng 3.8). So với kết quả của Nguyễn Thị Thanhu Huyền iền test amin (+) là 7,2; tế bào Clue (+) là 7%. Kết quả của chúng tôi cao hơn nhiều so với tác giả trên.

  • Để có kết luận chính xác về mối tương quan giữa pH ÂĐ, test amin, tế bào Clue với viêm âm đạo do vi khuẩn nên có nhiều công trình nghiên cứu và thực hiện tại nhiều điểm trong toàn quốc.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ nhiễm nấm candida chiếm tỷ lệ 20,3% (bảng 3.9).

  • Nghiên cứu của Trần Thị Lợi (2009) tỷ lệ viêm âm đạo do nấm Candida là 10% [43]. Vũ Bá Hoè (2008) tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới là 62,9%, nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới có viêm âm đạo là nhiều nhất, chiếm 90,8%; nấm chiếm 7,4% [34]. Một nghiên cứu khác (2007) ở phụ nữ trong độ tuổi từ 12-49 tại vùng nông thôn phía Bắc Brazil cũng cho thấy tỷ lệ hiện mắc viêm âm đạo do nấm Candida là 12,5% [26]. Tỷ lệ viêm âm đạo do nấm Candida/tổng số bệnh nhân có hội chứng tiết dịch đường sinh dục là 23,7% và trên tổng số STD là 16,6% theo Nguyễn Thị Thanh Huyền [30]. Phạm Văn Hiển, Nguyễn Duy Hưng và cộng sự năm (2000) tỷ lệ nhiễm nấm Candida chiếm 17,4%/tổng số bệnh nhân nữ [32].

  • Như vậy, so với các tác giả nghiên cứu trên thì tỷ lệ viêm âm đạo do nấm candida của chúng tôi cao hơn. Nhưng cũng có 1 số đề tài nghiên cứu tỷ lệ viêm âm đạo do nấm candida của chúng tôi thấp hơn như: Nghiên cứu của Bùi Thị Thu Hà (2007) tỷ lệ viêm âm đạo do nấm Candida albicans là 31,8% [35]. Ở một số nước phát triển như ở Italia, theo Boselli F, Chiossi G (2004) nghiên cứu ớ 1644 phụ nữ Italia thì tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục do nấm âm hộ - âm đạo chiếm tỷ lệ 51,3% [25]. Chúng tôi cho rằng nghiên cứu của từng tác giả theo nhiều vùng khác nhau nên có sự chênh lệch về tỷ lệ viêm âm đạo do nấm candida khác nhau. Mỗi vùng đều có mối liên quan giữa người bị bệnh và các yếu tố thuận lợi, như nghiên cứu của chúng tôi tập chung chủ yếu vào đồng bào dân tộc thiểu số, có lối sống tập quán riêng, vùng khí hậu ôn đới nóng ẩm nên tỷ lệ viêm âm đạo do nấm candida cao hơn các đề tài nghiên cứu khác.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ nhiễm trùng roi chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,0% (Bảng 3.9).

  • Nguyên cứu tại Đài Loan 7/1991 đến 12/1991 cho thấy tỷ lệ VÂĐ do Trichomonas là 1,8% [36]. Phạm Văn Hiển, Nguyễn Duy Hưng và cộng sự (2000) cho thấy tỷ lệ VÂĐ do Trichomonas là 1,7% [32]. Nguyễn Thị Thanh Huyền do Trichomonas/ tổng số bệnh nhân có hội chứng tiết dịch đường sinh dục là 1,6% và trên tổng số STD là 1,1% [30].

  • So sánh với một số tác giả thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các tác giả trên. Như vậy, tỷ lệ mắc trùng roi trên bệnh nhân tiết dịch âm đạo là ở nông thôn cao hơn thành thị.

  • Nghiên cứu của Vũ Bá Hoè trên 800 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng năm 2008 cho thấy tỷ lệ VÂĐ do Trichomonas vaginalis chiếm 4% [34]. So sánh với tác giả Vũ Bá Hòe thì tỷ lệ tiết dịch âm đạo do trùng roi là tương đương nhau.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ nhiễm Chlammydia trachomatis chiếm tỷ lệ 2,7% (Bảng 3.9).

  • So sánh với nghiên cứu tại Nhật Bản cho thấy tỷ lệ nhiễm C.trachomatis ở gái mại dâm là 19,8%, còn ở đối tượng có nguy cơ thấp là 3%. Trong đối tượng mại dâm ở San Francisco, bao gồm cả nam, nữ và nữ chuyển giới, tỷ lệ nhiễm C.trachomatis là 6,8% [57], [58]. Ở vùng Đông Nam của Nigeria, tỷ lệ nhiễm C.trachomatis ở bệnh nhân đến phòng khám các BLTQĐTD là 25% ở nam và 36,1% ở nữ giới [60]. Nghiên cứu của Bùi Thị Thu Hà (2007) tỷ lệ viêm âm đạo do C. trachomatis là 45,8% [35]. Vũ Thị Nhung và cộng sự (1995) nghiên cứu trên 2 nhóm đối tượng nguy cơ cao và nguy cơ thấp tỷ lệ nhiễm C.trachomatis là 11,1% và 3,9%, tỷ lệ chung cả 2 nhóm là 4,5% [64]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2000) tỷ lệ 49,5% ở phụ nữ vô sinh do tắc vòi trứng. Năm 2007 tỷ lệ là 51,2% [65], [66]. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001) tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 8,1% [62]. Lê Hồng Cẩm (2000) tỷ lệ nhiễm C.trachomatis là 18,07% [67]. Đỗ Quang Minh và Bùi Trúc Giang (2004) nghiên cứu trên 425 bệnh nhân vô sinh có 99 bệnh nhân (23,3%) có kết quả dương tính với C.trachomatis [68]. Thái Ngọc Huỳnh Vân (2005) nghiên cứu tình hình nhiễm C.trachomatis ở 42 bệnh nhân vô sinh có tắc hẹp vòi trứng tại Huế tỷ lệ này là 59,5%[71]. Cao Ngọc Thành viêm dính do C.trachomatis phát hiện qua nội soi chiếm 40% [69]. Nguyễn Công Trúc (2007) cho thấy tỷ lệ nhiễm C.trachomatis ở đối tượng đến khám phụ khoa là 14,1% [70].

  • So với các tác giả trên thì tỷ lệ tiết dịch âm đạo do Chlammydia trachomatis của chúng tôi thấp hơn. Như vậy, tỷ lệ mắc C.trachomatis trên bệnh nhân tiết dịch âm đạo là ở nông thôn thấp hơn thành thị. Có thể thấy rằng tình hình nhiễm C.trachomatis đặc biệt cao ở các nước đang phát triển và đặc biệt ở các đối tượng nguy cơ cao như gái mại dâm. Đây là nguồn lây lớn cho cộng đồng.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ nhiễm lậu cầu chiếm tỷ lệ 6,0% (Bảng 3.9).

  • Nghiên cứu của Phạm Thị Minh Phương (2005-201006) trong số 499 phụ nữ bán dâm được điều tra, chỉ 1,8% nhiễm lậu [78]. Nguyễn Thị Thanh Huyền thì tỷ lệ nhiễm lậu cầu là 1,2% năm 2001 và 2,6% năm 2002 [30]. Nguyễn Quý Thái, Phạm Thị Chanh nghiên cứu tại Thái Nguyên thấy tỷ lệ viêm âm đạo do lậu cầu là 1,6% [4991]. So sánh với 3 tác giả trên thì tỷ lệ viêm âm đạo do lậu cầu của chúng tôi cao hơn. Như vậy, chúng tôi cũng chưa khẳng định rằng là tỷ lệ mắc lậu cầu trên bệnh nhân tiết dịch âm đạo là ở nông thôn cao hơn thành thị.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, sự phối hợp giữa các nguyên nhân gây tiết dịch âm đạo chiếm tỷ lệ cao là nấm candida và vi khuẩn 13,7%, vi khuẩn và lậu cầu 3,3%, trên 2 nguyên nhân phối hợp là 1,7% (Bảng 3.9).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan