bài tập và ĐÁ tự luận hóa 10

6 780 15
bài tập và ĐÁ tự luận hóa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT KON TUM NGÂN HÀNG ĐỀ TỰ LUẬN - NH: 2008-2009 TRƯỜNG THPT BC DUY TÂN MÔN: HÓA HỌC LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ĐỀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1 (2,75 điểm ; thời gian làm bài 15 phút) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron electron là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Hãy cho biết: 1. (Mức độ C; 2,25 điểm): Số hạt proton, nơtron electron có trong X. 2. (Mức độ A; 0,5 điểm): Số khối của X 1. Gọi số hạt proton, nơtron electron của nguyên tử X lần lượt là Z, N Z. -Tổng số hạt của nguyên tử là 115, nên ta có: 2Z + N = 115 (1) - Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 nên 2Z – N = 33 (2) - Giải hệ (1) (2) ta được: Z = 37 => Số p =37 ; số e= 37 N = 41 => Số n =41 2. Số khối A = Z + N = 37 + 41 = 78 0.5 0.5 0.75 0.5 0.5 Câu 2 (3,75 điểm ; thời gian làm bài 15 phút) Tổng số hạt proton, nơtron electron của 1 nguyên tử R là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Hãy cho biết: 1. (Mức độ C; 2.75 điểm): Số hạt proton, nơtron electron có trong X. 2. (Mức độ A; 0,5 điểm): Số khối của R 3. (Mức độ B; 0,5 điểm): Thứ tự các mức năng lượng cấu hình electron nguyên tử R 1. Gọi số hạt proton, nơtron electron của nguyên tử X lần lượt là Z, N Z. -Tổng số hạt của nguyên tử là 115, nên ta có: 2Z + N = 76 (1) - Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 nên 2Z – N = 20 (2) - Giải hệ (1) (2) ta được: Z = 24 => Số p = 24 ; số e = 24 N = 28 => Số n = 28 2. Số khối A = Z + N = 24 + 28 = 52 3.- Thứ tự các mức năng lượng của nguyên tử R (Z = 24) là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 - Cấu hình electron nguyên tử R (Z = 24) là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 0.5 0.5 0.75 0.5 0.5 0.25 0.25 Câu 3 (2,5 điểm ; thời gian làm bài 10 phút ) Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị bền là 79 35 Br (chiếm 54,5%) 81 35 Br (chiếm 45,5%). Hãy xác định: 1. (Mức độ B; 1,0 điểm): Nguyên tử khối trung bình của brom. 2. (Mức độ A; 1,5 điểm): Số hạt proton, nơtron electron của 79 35 Br 81 35 Br 1. Nguyên tử khối trung bình của brom là: 79.54,5 81.45,5 79,91 100 Br A + = = 2. Kí hiệu Số e Số p Số n 79 35 Br 35 35 44 81 35 Br 35 35 46 1.0 0.75 X 2 Câu 4 (Mức độ C; 2,0 điểm; thời gian làm bài:10 phút) Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5 u. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị bền 35 17 Cl 37 17 Cl . Xác định phần trăm của mỗi loại đồng vị? - Gọi phần trăm của đồng vị 37 17 Cl là: a (%) => Phần trăm của đồng vị 35 17 Cl là: (100 - a) % - Ta có: 35.(100 ) 37. 35,5 100 Cl a a A − + = = (u) (1) => a = 25 % Vậy: Đồng vị 37 17 Cl là: 25 (%) 1.0 0.5 0.25 Đồng vị 35 17 Cl là: 75 (%) 0.25 Câu 5 (3,0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8, 10, 12 1. (Mức độ A; 0.75 điểm): Viết cấu hình electron của các nguyên tố trên? 2. (Mức độ B; 0.75 điểm): Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? 3. (Mức độ A; 0.75 điểm): Cho biết các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? 4. (Mức độ A; 0,75 điểm): Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố s, p, d hay f. 1. Z=8: 1s 2 2s 2 2p 4 Z=10: 1s 2 2s 2 2p 6 Z=12: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 2. Z=8: Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA. Z=10: Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. Z=12: Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA. 3. -Z=8: Là phi kim, vì có 6e ở lớp ngoài cùng. -Z=10:Khí hiếm, vì có 8e ở lớp ngoài cùng. -Z=12: Kim loại, vì có 2e ở lớp ngoài cùng. 4. Z=8: Là nguyên tố p Z=10: Là nguyên tố p Z=12: Là nguyên tố s 0.25 x 3 0.25 x 3 0.25 x 3 0.25 x 3 Câu 6 (2,0 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1. (Mức độ B:1,5 điểm): Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Giải thích 2. (Mức độ A: 0,5 điểm) Xác định công thức oxit cao nhất công thức hợp chất với hiđro của X. 1. – X ở ô thứ 17 vì có 17e. – X ở chu kì 3 vì có 3 lớp e. – X ở nhóm VIIA vì có 7e lớp ngoài cùng là nguyên tố p. 2. - Oxít cao nhất của nguyên tố X là: X 2 O 7 - Hợp chất của X với hidro là: HX 0.5 x3 0.5 Câu 7 (Mức độ C; 2,0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO 2 . Trong hợp chất với hiđro của nguyên tố đó có 25% H về khối lượng . Xác định nguyên tử khối của R. - Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO 2 => Hóa trị cao nhất của R: 4 => Hóa trị của R trong hợp chất với H: 4 => Hợp chất của R với hidro có dạng: RH 4 - Ta có %H =25 % => %R = 100 – 25 = 75% - Ta có: R H % % = 75 25 <=> 4/ R = 25/75 => M R =12. - Vậy nguyên tử khối của R là 12. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 8 (Mức độ C; 2,0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Một nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài là 3s 2 3p 3 . Trong hợp chất với hidro của nguyên tố đó có 8,82% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R. - Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R 2 O 5 => Hóa trị cao nhất của R: 5 => Hóa trị của R trong hợp chất với H: 3 => Hợp chất của R với hidro có dạng: RH 3 - Ta có %H =8,82 % => %R = 100 – 8,82 = 91,18% - Ta có: R H % % = 18,91 82,8 <=> 3/ R = 8,82/ 91,18 => M R =31. - Vậy nguyên tử khối của R là 31. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 9 (Mức độ C; 3,0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Một nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài là 3s 2 3p 3 . 1. (Mức độ A:1,0 điểm): Viết cấu hình electron nguyên tử của R. R là nguyên 1. Cấu hình electron nguyên tử của R là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 - R là photpho vì có 15e. 2. - R là phi kim, vì có 5e ở lớp ngoài cùng. 0.25 0.25 0.5 x 4 tố nào? 2. (Mức độ B:2,0 điểm): Từ cấu hình electron nguyên tử, hãy xác định: - R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao. - Vị trí của R trong bảng tuần hoàn? Giải thích. – R ở ô thứ 15 vì có 15e. – R ở chu kì 3 vì có 3 lớp e. – R ở nhóm VA vì có 5e lớp ngoài cùng là nguyên tố p. Câu 10 (2 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) Anion X 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Hãy cho biết: 1. (Mức độ A; 1,0 điểm): Cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của anion X 2- nguyên tử X. 2. (Mức độ B; 1,0 điểm): Oxit cao nhất chất khí với hiđro của X. 1. - Cấu hình electron nguyên tử của X 2- là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 - Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 2. - Hóa trị cao nhất của X là: 6 - Oxít cao nhất của nguyên tố X là: XO 3 - Hóa trị trong hợp chất với H của X là: 2 - Hợp chất của X với nguyên tử hidro là:H 2 X 0.5 x 2 0.25 x4 Câu 11 (Mức độ B; 2 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) X là nguyên tử có 12 proton,Y là nguyên tử có 17 electron. Hãy cho biết loại liên kết được hình thành công thức hợp thành giữa 2 nguyên tử này ? - Cấu hình electron của X (Z=12): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 => X là nguyên tố kim loại, có 2e lớp ngoài cùng. - Cấu hình electron của Y (Z=17): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 => Y là nguyên tố phi kim, có 1e lớp ngoài cùng. => Liên kết giữa X Y là liên kết ion. => Công thức hợp thành từ X,Y là XY 2. 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 Câu 12 (3 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) 1. (Mức độ A; 2,0 điểm): Xác định số oxh của các chất sau: a. Của C trong: CH 4 , C, CO 2 , Na 2 CO 3 , b. Của Cl trong : ClO - , ClO 2 - , ClO 3 - , ClO 4 - 2. (Mức độ A; 1,0 điểm): Viết cân bằng các quá trình oxi hóa quá trình khử sau: S -2 → S 0 → S +4 → S +6 → S -2 1. -4 0 +4 +4 a. Của C trong: CH 4 , C, CO 2 , Na 2 CO 3 +1 +3 +5 +7 b. Của Cl trong : ClO - , ClO 2 - , ClO 3 - , ClO 4 - 2 S -2 → S 0 + 2e S 0 → S +4 + 4e S +4 → S +6 + 2e S +6 + 8e → S -2 0.25 x4 0.25 x4 0.25 x4 Câu 13 (2.0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Cân bằng các phản ứng oxh-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất khử chất oxi hóa ở mỗi phản ứng. 1. (Mức độ B; 0,75 điểm) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 +NO 2 + H 2 O 2. (Mức độ B; 0,75 điểm) Fe 2 O 3 + CO → Fe + CO 2 3.(Mức độ B: 0,75 điểm) KClO 3 → KCl + O 2 4.(Mức độ B; 0,75 điểm) CuO + NH 3 → Cu + N 2 + H 2 O 1.Hệ số cân bằng lần lượt là:1;4;1;2;2 - Chất khử là Cu. - Chất oxi hóa là HNO 3 2.Hệ số cân bằng lần lượt là:1;3;2;3 - Chất khử là CO. - Chất oxi hóa là Fe 2 O 3 3.Hệ số cân bằng lần lượt là:2;2;3 - KClO 3 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa 4.Hệ số cân bằng lần lượt là:3;2;3;1;3 - Chất khử là NH 3 . - Chất oxi hóa là CuO. 0.5 x4 Câu 14 ( Mức C; 2,0 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) 1. Phản ứng sau khi cân băng là: 4Al + 18HNO 3 → 4Al(NO 3 ) 3 + 3NO + 3NO 2 + 0.5 Cân bằng các phản ứng oxh-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất khử chất oxi hóa ở mỗi phản ứng. 1. (Mức độ C; 1,0 điểm) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O 2. (Mức độ C; 1,0 điểm) Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + S + SO 2 + H 2 O 9H 2 O - Chất khử là Al. - Chất oxi hóa là HNO 3 2. Phản ứng sau khi cân băng là: 4Mg + 6H 2 SO 4 → 4MgSO 4 + S + SO 2 + 6H 2 O - Chất khử là Mg. - Chất oxi hóa là H 2 SO 4 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 Câu 15 ( 3,5 điểm; thời gian làm bài: 20 phút) Hòa tan hết 16g hỗn hợp Fe Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau phản ứng thu được 5,6(l) khí NO duy nhất (ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. (Mức độ B; 1,5 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng xác định vai trò các chất tham gia. 2. (Mức độ D; 2 điểm): Hãy tính thành phần trăm từng kim loại trong hỗn hợp 1.Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O + Fe 0 : chất khử + HNO 3 : chất oxi hóa 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O + Cu 0 : chất khử + HNO 3 : chất oxi hóa 2.- Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe Cu - Ta có: 56a + 64b =16 (*) Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (1) a (mol) a (mol) 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 +2NO +4H 2 O (2) b (mol) → 2b/3(mol) - Ta có: 5,6 0,25( ) 22,4 NO n mol= = -Từ (1) (2) ta có: a + 2b/3 = 0,25 (**) -Từ (*) (**) : => a = 0,2. => b = 0,075. Vậy: 0,2.56 11,2 11,2 % .100% 70% 16 % 100% 70% 30% Fe Fe Cu m g m m = = = = = − = 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 x2 0.25 0.25 0.25 Câu 16 (2,5 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H 2 đkc. 1(Mức độ A; 1,0điểm): Viết phương trình phản ứng xác định vai trò của từng chất trong phản ứng 2. (Mức độ C; 1,5 điểm) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp 1. Mg + 2HCl→ MgCl 2 + H 2 + Mg 0 : chất khử + HCl : chất oxh 2. 1Mg + 2HCl→ 1MgCl 2 + 1H 2 (1) 0,01(mol) ← 0,01(mol) -Theo gt ta có: 2 0,224 0,01( ) 22,4 H n mol= = -Theo pt (1) : 0,01( ) 0,01.24 0,24 0,24 % .100% 42,86% 0,56 % 100% 42,86% 57,14% Mg Mg Mg Cu n mol m g m m = ⇒ = = = = ⇒ = − = 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 17 (3,0 điểm; thời gian làm bài: 20 phút) 1. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 (1) 0.25 Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn ZnO người ta phải dung vừa hết 600ml dd HCl 1M thu được 0,2mol khí H 2 . 1. (Mức độ A; 1,0 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxh- khử. 2. (Mức độ C; 2,0 điểm): Xác định khối lượng của Zn ZnO trong hỗn hợp ban đầu. ZnO + 2HCl → ZnCl 2 +H 2 O (2) + pứ (1) là phản ứng oxh-khử + pứ (2) không phải là phản ứng oxh-khử 2. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 (1) 0,2 (mol) 0,4(mol) 0,2(mol) ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O (2) 0,1(mol) 0,2(mol) -Từ (1) => số mol Zn = 0,2 mol. => Khối lượng Zn = 0,2.136 = 27,2 (g) - Ta có: Số mol của HCl = 0,6. 1 = 0,6 mol -Từ (1) => số mol HCl (1) = 0,4 mol. => số mol HCl (2) = 0,2 mol. => số mol HCl (1) = 0,4 mol. - Từ (2) => số mol ZnO = 0,1 mol. => Khối lượng ZnO = 0,1.81 = 8,1(g) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 18 (3,0 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) Cho các phân tử sau: N 2 , HCl, NH 3 , MgO. 1. (Mức độ A; 2,0điểm): Xác định loại liên kết trong từng loại phân tử. 2. (Mức độ B; 1,0 điểm): Hãy sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần về độ phân cực trong phân tử. Giải thích. (Biết độ âm diện của: N = 3,04 , H = 2,20, Cl = 3,16 , O = 3,44 , Mg = 1,31). 1. Phân tử Hiệu độ âm điện Loại liên kết N 2 ∆ = 3,04 – 3,04 = 0 Cộng hóa trị không phân cực HCl ∆ = 3,16 – 2,20 = 0,96 Cộng hóa trị có phân cực NH 3 ∆ = 3,04 – 2,20 = 0,84 Cộng hóa trị không phân cực MgO ∆ = 3,44 – 1,31 = 2,13 Liên kết ion 2. Thứ tự theo chiều tăng dần về độ phân cực trong phân tử: N 2 , NH 3 , HCl, MgO. - Giải thích: Hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết càng lớn thì độ phân cực càng cao. 0.25 x8 0.25 0.25 Câu 19 (3,5 điểm ; thời gian làm bài 10 phút) Cho các kí hiệu nguyên tử X 23 11 Y 35 17 . 1. (Mức độ A; 2,0 điểm): Tìm số electron, proton, nơtron nguyên tử khối gần đúng của mỗi nguyên tử. 2. (Mức độ B; 1,5 điểm): Viết cấu hình electron nguyên tử X Y. Từ cấu hình electron nguyên tử, hãy cho bíêt X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. 1. Kí hiệu Số e Số p Số n Nguyên tử khối X 23 11 11 11 12 23 Y 35 17 17 17 18 35 2. - Cấu hình electron của X (Z=11): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 => X là nguyên tố kim loại, vì có 1e lớp ngoài cùng. - Cấu hình electron của Y (Z=17): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 => Y là nguyên tố phi kim, vì có 7e lớp ngoài cùng. 0.25 x4 0.25 x4 025 0.25 x2 0.25 0.25x2 Câu 20 (2,25 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc 1. - PTHH: R + 2HCl → RCl 2 + H 2 (1) 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0.5 nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. (Mức độ A; 1,0 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra tính số mol hiđro thu được. 2. (Mức độ C; 0.75 điểm): Xác định tên kim loại R. 3. (Mức độ C; 0.5 điểm): Tính khối lượng muối clorua khan thu được. (Cho biết Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137 ; Cl = 35,5; H= 1) - Số mol của H 2 : n = V / 22,4 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol) 2. Từ (1) => số mol của R = 0,2 (mol) => M R = m / n = 4,8 / 0,2 = 24. Vậy R là kim loại Mg. 3. Từ (1) => Số mol của MgCl 2 = 0,2 (mol) => Khối lượng của MgCl 2 m = n. M = 0,2.95 = 19 (gam) 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 . HÀNG ĐỀ TỰ LUẬN - NH: 2008-2009 TRƯỜNG THPT BC DUY TÂN MÔN: HÓA HỌC LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ĐỀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1 (2,75 điểm ; thời gian làm bài 15. 0.25 Câu 3 (2,5 điểm ; thời gian làm bài 10 phút ) Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị bền là 79 35 Br (chiếm 54,5%) và 81 35 Br (chiếm 45,5%). Hãy xác định:

Ngày đăng: 08/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

- Cấu hình electron nguyên tử R (Z= 24) là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 - bài tập và ĐÁ tự luận hóa 10

u.

hình electron nguyên tử R (Z= 24) là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Một nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài là 3s23p3. Trong  hợp chất với hidro của nguyên tố đó có 8,82% H về khối lượng - bài tập và ĐÁ tự luận hóa 10

t.

nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài là 3s23p3. Trong hợp chất với hidro của nguyên tố đó có 8,82% H về khối lượng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Cấu hình electron củ aY (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 - bài tập và ĐÁ tự luận hóa 10

u.

hình electron củ aY (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan