Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Bán chi liên (Scutellaria barbata D.Don) thu hái ở Hà Nội

68 302 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Bán chi liên (Scutellaria barbata D.Don) thu hái ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÁN CHI LIÊN (Scutellaria barbata D.Don) THU HÁI Ở HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ Mã sinh viên: 1502008 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÁN CHI LIÊN (Scutellaria barbata D.Don) THU HÁI Ở HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thái An Học viên CH Đỗ Hoàng Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu – Đại học Dược Hà Nội Viện Hóa sinh biển - VHLKHVN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Thái An - người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Học viên CH Đỗ Hoàng Anh cho tơi đóng góp q báu đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm khoa học & Công nghệ Việt Nam hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, tồn thể thầy giáo, cán Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện để tơi lĩnh hội kiến thức quý giá ngành Dược suốt thời gian dài học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, PHÂN BỐ 1.1.1 Vị trí phân loại chi Scutellaria.L 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Scutellaria L 1.1.3 Đặc điểm thực vật loài S barbata D Don 1.1.4 Bộ phận dùng 1.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 14 1.3 TÁC DỤNG SINH HỌC 15 1.4 TÍNH VỊ, CƠNG NĂNG CỦA BÁN CHI LIÊN 17 1.5 CÔNG DỤNG CÂY BÁN CHI LIÊN 18 Chương NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Nguyên vật liệu 19 2.1.2 Hóa chất, thuốc thử, trang thiết bị nghiên cứu 19 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Nghiên cứu thực vật 20 2.2.2 Nghiên cứu hóa học 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Nghiên cứu thực vật 20 2.3.2 Nghiên cứu hóa học 20 Chương THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 21 3.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT 21 3.1.1 Mơ tả hình thái 21 3.1.2 Giám định tên khoa học 21 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 22 3.1.4 Đặc điểm vi phẫu thân 22 3.1.5 Đặc điểm bột 22 3.2 NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC 25 3.2.1 Chiết xuất 25 3.2.2 Định tính nhóm chất hữu thường gặp dược liệu phản ứng hóa học 26 3.2.3 Định tính cắn tồn phần sắc ký lớp mỏng 27 3.2.4 Định tính cắn phân đoạn sắc ký lớp mỏng 29 3.2.5 Phân lập 35 3.2.6 Bàn luận 40 KẾT LUẬN 43 ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Tài liệu Tiếng Anh PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Cacbon- 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 AST Ánh sáng thường D Dicloromethan Dd Dung dịch DENA Diethylnitrosamin Dm Dung môi DMSO Dimethyl sulfoxide E Ethylacetat H n-hexan Hep-G2 HL- 60 HMBC HSQC HUVEC IC50 KB MeOH Human hepatocellular carcinoma Ung thư gan người Human acute promyeloid leukemia Ung thư máu người Heteronuclear Multiple Bond Connectivity Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Heteronuclear Single Quantim Coherence Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết Human umbilical vein endothelial cells Tế bào nội mô mạch máu dây rốn người Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50% phát triển Human carcinoma in the mouth Ung thư biểu mô miệng người Methanol P/ư Phản ứng Rf Hệ số di chuyển S barbata Scutellaria barbata SKLM Sắc kí lớp mỏng STT Số thứ tự TLC Thin layer chromatography - Sắc kí lớp mỏng TLTK Tài liệu tham khảo TP Toàn phần TT Thuốc thử UV254nm Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm UV365nm Ánh sáng tử ngoại bước sóng 365nm VEGF Vascular endothelial growth factor Yếu tố sinh trưởng nội mô mạch máu DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số hợp chất flavonoid phân lập từ loài Bán chi liên Bảng 1.2 Một số hợp chất alcaloid phân lập từ Bán chi liên Bảng 1.3 Một số hợp chất diterpen phân lập từ Bán chi liên 13 Bảng 1.4 Một số hợp chất khác phân lập từ Scutellaria barbata D 14 Don Bảng 1.5 Cấu trúc hóa học số hợp chất phân lập từ Bán chi 15 liên Bảng 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất hữu mẫu 26 nghiên cứu Bảng 3.2 Kết định tính cắn tồn phần SKLM 28 Bảng 3.3 Kết định tính cắn phân đoạn dicloromethan 31 SKLM Bảng 3.4 Kết định tính cắn phân đoạn ethyl acetat SKLM 33 Bảng 3.5 Dữ liệu phổ NMR hợp chất SB5 39 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Hình ảnh mẫu nghiên cứu 21 Hình 3.2 Ảnh vi phẫu Bán liên 23 Hình 3.3 Ảnh vi phẫu thân Bán chi liên 23 Hình 3.4 Ảnh số đặc điểm bột Bán chi liên 24 Hình 3.5 Sơ đồ chiết xuất cắn tồn phần cắn phân đoạn từ Bán chi liên 25 Hình 3.6 Sắc ký đồ cắn tồn phần khai triển với hệ dm số III 28 Hình 3.7 Sắc ký đồ cắn D khai triển với hệ dm số III 30 Hình 3.8 Sắc ký đồ cắn E khai triển với hệ dm số IV 33 Hình 3.9 Sơ đồ phân lập hợp chất SB5 từ phân đoạn dicloromethan 35 Hình 3.10 Phổ 1H - NMR hợp chất SB5 36 Hình 3.11 Phổ 13C - NMR hợp chất SB5 37 Hình 3.12 Phổ HSQC hợp chất SB5 38 Hình 3.13 Phổ HMBC hợp chất SB5 38 Hình 3.14 Các tương tác HMBC hợp chất SB5 40 Hình 3.15 Cấu trúc hóa học hợp chất SB5 (scutehenanine H) 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển tổng hợp hóa dược, cơng tác nghiên cứu, phát triển thuốc sản phẩm thiên nhiên có nguồn gốc từ cỏ vấn đề thu hút quan tâm nhiều quốc gia giới Việt Nam quốc gia có với mức độ đa dạng sinh học cao, điều kiện nhiệt đới gió mùa với 12000 lồi thực vật khác Đặc biệt có gần 3.900 lồi thực vật bậc cao bậc thấp cộng đồng dân tộc sử dụng phòng trị bệnh [3] Tuy nhiên phần lớn nguồn tài nguyên sử dụng theo kinh nghiệm dân gian theo Y học cổ truyền Cây Bán chi liên có tên khoa học Scutellaria barbata D Don, thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) loại thảo dược lâu năm, sử dụng nhiều quốc gia giới Hàn Quốc Trung Quốc Loại thảo dược biết đến y học cổ truyền Trung Quốc với tên gọi “Ban-Zhi-Lian” y học cổ truyền Hàn Quốc “Banjiryun” [45] Bán chi liên có tác dụng nhiệt, giải độc, dùng làm thuốc hạ sốt, lợi tiểu, điều trị khối u tân sinh, áp xe phổi, lao phổi, viêm ruột thừa, viêm gan, xơ gan cổ trướng Ngoài tươi dùng giã đắp nấu nước rửa, trị mụn nhọt sưng đau, viêm vú, viêm mủ da, sâu quảng, rắn độc cắn, sâu bọ cắn đốt, đòn ngã tổn thương, dùng thay ích mẫu chữa bệnh phụ khoa…[11] Ở Việt Nam, Bán chi liên thường gặp miền Bắc nước ta ghi nhận với công dụng đặc biệt điều trị ung thư phổi, ung thư gan, ung thư trực tràng, ung thư vú thời kỳ đầu [10] Bán chi liên thường mọc ẩm mát, bờ giếng, bờ tường, kẽ sân gạch Cây thu hái quanh năm dùng làm thuốc [9] Nhằm mục đích làm phong phú kho tàng thuốc Việt Nam, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Bán chi liên (Scutellaria barbatar D.Don) thu hái Hà Nội” thực với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm thực vật Bán chi liên Khảo sát sơ thành phần hóa học mẫu nghiên cứu phân lập hợp chất từ mẫu nghiên cứu 15 Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam,tập 2, Họ Bạc hà – Lamiaceae Lindl, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, tr 40 Tài liệu Tiếng Anh 16 Bruno M., Piozzi F., Rosselli S (2002), “Natural and hemisynthetic neoclerodane diterpenoids from scutellaria and their antifeedant activity”, Nat Prod Rep, 19(3),pp.357-78 17 Chan JY, Tang PM, Hon PM, Au SW, Tsui SK, Waye MM, Kong SK, Mak TC, Fung KP (2006), “Pheophorbide a, a major antitumor component purified from Scutellaria barbata, induces apoptosis in human hepatocellular carcinoma cells”, Planta Med, 72:28-33 18 Dai SJ, Chen M, Liu K, Jiang YT, Shen L (2006a), “ Four New neoClerodane Diterpenoid Alkaloids from Scutellaria barbata with Cytotoxic Activities”, Chem Pharm Bull, 54(6):869-872 19 Dai SJ, Liang DD, Ren Y, Liu K, Shen L (2008a), “New neo-Clerodane Diterpenoid Alkaloids from Scutellaria barbata with Cytotoxic Activities”, Chem Pharm Bull, 56(2):207-209 20 Dai SJ, Peng WB, Shen L, Zhang DW, Ren Y (2009a), “Two new neoclerodane diterpenoid alkaloids from Scutellaria barbata with cytotoxic activities”, J Asian Nat Prod Res, 11(5):451-456 21 Dai SJ, Peng WB, Zhang DW, Shen L, Wang WY, Ren Y (2009b), “Cytotoxic neo-Clerodane Diterpenoid Alkaloids from Scutellaria barbata”, J Nat Prod 72:1793-1797 22 Dai SJ, Qu GW, Yu QY, Zhang DW, Li GS (2010), “New neo-clerodane diterpenoids from Scutellaria barbata with cytotoxic activities”, Fitoterapia, 81(7):737-741 23 Dai SJ, Sun JY, Ren Y, Liu K, Shen L (2007a), “Bioactive ent-Clerodane Diterpenoids from Scutellaria barbata”, Planta Med, 73:1217-1220 24 Dai SJ, Tao JY, Liu K, Jiang YT, Li S (2006b), diterpenoids from Scutellaria Phytochemistry, 67:1326-1330 barbata with “Neo-Clerodane cytotoxic activities”, 25 Dai SJ, Wang GF, Chen M, Liu K, Shen L (2007b), “Five New neoClerodane Diterpenoid Alkaloids from Scutellaria barbata with Cytotoxic Activities”, Chem Pharm Bull, 55(8):1218-1221 26 Dai ZJ, Wu WY, Kang HF, Ma XB, Zhang SQ, Min WL, Kang WF, Ma XB, Zhang SQ, Min WL, Lu WF, Lin S, Wang X.J (2013), “Protective effects of Scutellaria barbata against rat liver tumorigenesis”, Asian Pac J Cancer Prev, 14(1), pp 261-5 27 Dai ZJ, Lu W.F., Gao J., et al (2013), “Anti-angiogenic effect of the total flavonoids in Scutellaria barbata D Don”, BMC Complementary and Alternative Medicine., 13(1): 150 28 Do Thi Thao, Do Thi Phuong, Tran Thi Hong Hanh et al (2014) “ Two new neoclerodane diterpenoids from Scutellaria barbata D Don growing in Vietnam”, Journal of Asian natural products research., 16(4): 364-369 29 Ducki S, Hadfield JA, Lawrence NJ, Liu CY, McGown AT, Zhang X (1996), “Isolation of E-1-(4'-Hydroxyphenyl)-but-1-en-3-one from Scutellaria barbata”, Planta Med 62:185-186 30 Goh D, Lee YH, Ong ES (2005), “Inhibitory effects of a chemically standardized extract from Scutellaria barbata in human colon cancer cell lines LoVo”, J Agric Food Chem., 53(21):8197-8204 31 Guo SS, Shi YJ, Gao YJ, Su D, Cui XL (2009), “The cytology mechanism of anti-parainfluenza virus infection of total flavone of Scutellaria barbata”, Yao Xue Xue Bao, 44(12):1348-1352 32 Huang Tseng- Chieng, Hsieh Tsung-Hsin, Cheng Wu- Tsang(1998),129 Labiatae, in: Flora of Taiwan, Second Edition, Volume Four Angiosperms – Dicotyledons [Diapensiaceae – Compositae], Editorial Committee of the Flora of Taiwan, Department of Botany, National Taiwan University, Taipei, Taiwan 33 Kim DI, Lee TK, Lim IS, Kim H, Lee YC, Kim CH (2005), “Regulation of IGF-I production and proliferation of human leiomyomal smooth muscle cells by Scutellaria barbata D Don in vitro: isolation of flavonoids of apigenin and luteolin as acting compounds”, Toxicol Appl Pharmacol., 205:213-224 34 Li Hsi-wen, lan C Hedge (1994), Lamiaceae, in: Wu, Z, Y &P H Raven,(eds.), Flora of China, Vol 17 (Verbenaceae through Solanaceae), Scicence Press, Beijing, and Misouri Botanical Garden Press, St Louis 35 Lin YL, Kuo YH (1988), “Scutellone C and F, two new neoclerodans type diterenoids from Scutellaria rivularis”, Heterocyles 27(3):779-783 36 Lin YL, Kuo YH (1989), “Four new neoclerodan-type diterenoids, Scutellone B, G, H and I from Aerial parts of Scutellaria rivularis”, Chem Pharm Bull., 37(3):582-585 37 Lin YL, Kuo YH, Chung MC (1988), “Structures of Scutellones D and E determined from X-ray diffraction, spectral and chemical evidence, neoclerodane-type diterpenoids from Scutellaria rivularis Wall”, Chem Pharm Bull., 36(7):2642-2646 38 Lin YL, Kuo YH, Lee GH, Chung MC (1987), “Scutellone A A novel diterpene from Scutellaria rivularis”, J Chem Res 10:320-321 39 Liu HL, Kao T.H., Shiau C.Y., et al (2017), “Functional components in Scutellaria barbata D Don with anti-inflammatory activity on RAW 264.7 cells”, Journal of Food and Drug Analysis 40 Nguyen V H., Pham V C., Nguyen T T H., Tran V H., & Doan T M H (2009), “Novel Antioxidantneo-Clerodane Diterpenoids from Scutellaria barbata European Journal of Organic Chemistry”, 2009(33), 5810–5815 41 Powell C B., Fung P., Jackson J., Dall’era J., Lewkowicz D., Cohen L., Smith-Mccune K (2003), “Aqueous extract of herba Scutellaria barbatae, a chinese herb used for ovarian cancer, induces apoptosis of ovarian cancer cell lines cell lines”, Gynecol Oncol,91(2), pp 332-340 42 Sato Y., Suzaki S., Nishikawa T., et al (2000), “Phytochemical flavones isolated from Scutellaria barbata and antibacterial activity against methicillin-resistant Staphylococcus ethnopharmacology., 72(3): 483-488 aureus”, Journal of 43 Shang XF, He XR, He XY, Li MX, Zhang RX, Fan PC, Zhang QL, Jia ZP (2010), “The genus Scutellaria an ethnopharmacological and phytochemical review”, J Ethnopharmacol., 128:279-313 44 Shim JH, Gim H, Lee S, Kim BJ(2016), “Inductions of Caspase-, MAPKand ROS-dependent Apoptosis and Chemotherapeutic Effects Caused by an Ethanol Extract of Scutellaria barbata D Don in Human Gastric Adenocarcinom Cells.”, 19(2), pp 129-36 45 Suh S.J., Yoon J.W., Lee T K et al (2007), “Chemoprevention of Scutellaria barbata on human cancer cells and tumorigenesis in skin cancer”, Phytotherapy Research., 21(2): 135-141 46 Wang F, Ren FC, Li YJ, Liu JK (2010), “Scutebarbatines W-Z, New neoClerodane Diterpenoids from Scutellaria barbata and Structure Revision of a Series of 13-Spiro neo-Clerodanes”, Chem Pharm Bull., 58(9):1267-1270 47 Wang G., Wang F., Liu J.K et al (2011) “Two new phenols from Scutellaria barbata” Molecules., 16(2): 1402-1408 48 Wang T., Wang Z., Chen L., et al (2011) “Isolation and characterization of (6S, 9R) 6-hydroxy-4, 4, 7a-trimethyl-5, 6, 7, 7a-tetrahydro-1- benzofuran2 (4H)-one from Scutellaria barbata”, Journal of Medicinal Plants Research., 5(4): 613-625 49 Wang TS, Chen LJ, Wang ZY, Zhang ST, Lin JM (2011b), “Isolation, characterization and crystal structure of ethyl 4-hydroxy-3,5- dimethoxybenzoate from Scutellaria barbata”, J Med Plants Res., 5(13):2890-2895 50 Wang Y., Xue X., Xiao Y et al (2008) “ Purification and preparation of compounds from an extract of Scutellaria barbata D Don using preparative parallel high performance liquid chromatography”, Journal of separation science., 31(10): 1669-1676 51 Wang ZQ,Xu FM,Yan XZ, Zhu Y (1996), “Scutebarbatine A,a new neoclerodane type diterpeonid alkaloid from Scutellaria barbata”, Chin Chem Lett., 7(4):333-334 52 Wang TS., Wang S.Q., & Xiao, D L (2012), “A review of phytochemistry and antitumor activity of a valuable medicinal species: Scutellaria barbata”, Journal of Medicinal Plants Research, 6(26), 4259-4275 53 Wei PY, Pu HQ, Wei X, Li CG, Nong S (2007), “Apoptosis-inducing effect of Scutellaria barbata extract on human lung cancer SPC-A-1 cells and the expression of apoptosis associated genes”, Zhong Yao Cai, 30(10):1270-1273 54 Wu T., Wang Q., Jiang C., et al (2015), “Neo-Clerodane Diterpenoids from Scutellaria barbata with Activity against Epstein–Barr Virus Lytic Replication”, Journal of natural products., 78(3): 500-509 55 Wu Y., Chen D.F., (2009) “Anti-complementary effect ofpolysaccharide B3-PS1 in Herba Scutellariae Barbatae (Scutellaria barbata)” Immunopharmacol Immunotoxicol., 31(4): 696-701 56 Yeon, E T., Lee, J W., Lee, C., Jin, Q., Jang, H., Lee, D., … Hwang, B Y (2015), “ Neo-Clerodane Diterpenoids from Scutellaria barbata and Their Inhibitory Effects on LPS-Induced Nitric Oxide Production”, Journal of Natural Products, 78(9), 2292–2296 57 Yu JQ, Lei JC, Yu HD, Cai X, Zou GL (2004), “Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Scutellaria barbata”, Phytochemistry, 65:881-884 58 Zhu PY, Liu GQ (1993), “Isolation and identification of the diterpenoid and flavone in Scutellaria barbata D Don”, J Plant Resour Environ., 2(4):63-64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC LOÀI THỰC VẬT PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỔ CỦA CHẤT SB5 (1H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HMBC) PHỤ LỤC 1: GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC LOÀI THỰC VẬT PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỔ CỦA CHẤT SB5 (1H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HMBC) Phổ 1H - NMR hợp chất SB5 Phổ 13C - NMR hợp chất SB5 Phổ HSQC hợp chất SB5 Phổ HMBC hợp chất SB5 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ Mã sinh viên: 1502008 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÁN CHI LIÊN (Scutellaria barbata D.Don) THU HÁI Ở HÀ NỘI KHOÁ LUẬN... CỨU 2.2.1 Nghiên cứu thực vật - Mơ tả hình thái Bán chi liên: đặc điểm hình thái giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu 2.2.2 Nghiên cứu hóa học Định... tiến hành với nội dung sau: Mô tả đặc điểm thực vật Bán chi liên: Mơ tả đặc điểm hình thái Bán chi liên, đặc điểm giải phẫu thân, đặc điểm bột Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Khảo sát sơ thành

Ngày đăng: 19/08/2019, 07:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan