Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Bù ốc leo (Dregea volubilis (L.f.) Benth.ex Hook.f.) họ Thiên lý (Asclepiadaceae)

57 280 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Bù ốc leo (Dregea volubilis (L.f.) Benth.ex Hook.f.) họ Thiên lý (Asclepiadaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯỜNG THỊ ÚT LIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÙ ỐC LEO (Dregea volubilis (L f.) Benth ex Hook.f.), HỌ THIÊN LÝ (Asclepiadaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯỜNG THỊ ÚT LIÊN 1401355 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÙ ỐC LEO (Dregea volubilis (L f.) Benth ex Hook.f.), HỌ THIÊN LÝ (Asclepiadaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hoàng Tuấn PGS TS Đỗ Thị Hà Nơi thực hiện: Khoa Hóa Thực vật Viện Dược liệu Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội Viện Dược liệu, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè gia đình Lời cảm ơn tơi xin gửi đến PGS TS Nguyễn Hoàng Tuấn, người thầy tận tụy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn cảm ơn PGS TS Đỗ Thị Hà tạo điều kiện, định hướng dẫn dắt từ ngày đầu bỡ ngỡ đến với khóa luận Xin chân thành cảm ơn Dược sĩ Vũ Thị Diệp, người chị, người thầy đáng quý đồng hành, bảo, động viên, giúp đỡ quãng thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội, tận tình dạy bảo tơi suốt năm tháng ngồi ghế nhà trường Xin cảm ơn toàn thể anh chị, bạn bè làm việc, nghiên cứu môn Dược liệu Viện Dược liệu giúp đỡ, động viên khoảng thời gian thực khóa luận Cuối cùng, cho tơi gửi biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, động viên, ủng hộ tơi st q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5, năm 2019 Sinh viên Lường Thị Út Liên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Thiên lý Aclepiadaceae 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Thiên lý 1.1.3 Phân loại thực vật họ Thiên lý 1.2 Tổng quan chi Dregea 1.2.1 Đặc điểm hình thái thực vật chi Dregea 1.2.2 Phân bố 1.3 Tổng quan loài Dregea volubilis 1.3.1 Đặc điểm thực vật 1.3.2 Sinh thái 1.3.2 Phân bố 1.3.3 Thành phần hóa học CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nội dung nghiên cứu đặc điểm thực vật 16 2.2.2 Nội dung nghiên cứu hóa học 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu cảm quan 16 2.3.2 Phương pháp giám định tên khoa học 16 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hiển vi 17 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu hóa học 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 24 3.1 Kết nghiên cứu thực vật 24 3.1.1 Đặc điểm thực vật 24 3.1.2 Giám định tên khoa học 26 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 26 3.1.4 Đặc điểm vi phẫu thân 27 3.1.5 Đặc điểm bột 28 3.1.6 Đặc điểm bột thân 29 3.2 Nghiên cứu hóa học 30 3.2.1 Định tính phản ứng hóa học 30 3.2.2 Kết chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ Bù ốc leo 31 3.3 Bàn luận 37 3.3.1 Về thực vật 37 3.3.2 Về định tính nhóm chất hóa học dược liệu 38 3.3.3 Về chiết xuất phân lập chất 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 4.1 Kết luận 40 4.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CC Sắc ký cột (column chromatography) 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 (Cacbon 13 Nuclear Magnetic C-NMR Nesonance Spectroscopy) dd Dung dịch DEPT Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) EtOH Ethanol Gen Chi Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic H-NMR Resonance Spectroscopy) HNU Herbarium of National University kl/tt khối lượng/thể tích MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) PƯ Phản ứng SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự Subfam Phân họ TLTK Tài liệu tham khảo Tp Thành phố Trib Tơng tt/tt thể tích/thể tích TT Thuốc thử UV Ánh sáng tử ngoại (Ultra violet) d doublet s singlet t triplet δ Độ dịch chuyển hóa học (đơn vị ppm) J Hằng số tương tác (đơn vị Hz) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hệ thống phân loại thực vật họ Thiên lý Việt Nam Bảng 1.2 Các loài thuộc chi Dregea Việt Nam phân bố chúng Bảng 1.3 Thành phần hóa học lồi Dregea volubilis 10 Bảng 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất phận mặt đất 30 Bù ốc leo Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR DV1 taraxerol 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh lồi Dregea volubilis (L f) Benth & Hook Hình 1.2 Các hợp chất polyoxypregnan glycosid phân lập từ Bù ốc leo 12 Hình 1.3 Các hợp chất polyhydoxy pregnan phân lập từ Bù ốc leo 13 Hình 1.4 Hợp chất flavonoid phân lập từ Bù ốc leo 13 Hình 1.5 Các hợp chất pentacyclic triterpenoid phân lập từ Bù ốc leo 14 Hình 1.6 Một số hợp chất hợp chất phenolic có Bù ốc leo 14 Hình 3.1 Ảnh chụp số phận Bù ốc leo 25 Hình 3.2 Ảnh vi phẫu Bù ốc leo 27 Hình 3.3 Ảnh vi phẫu thân Bù ốc leo 28 Hình 3.4 Một số đặc điểm bột Bù ốc leo 29 Hình 3.5 Một số đặc điểm bột thân Bù ốc leo 30 Hình 3.6 Sơ đồ điều chế cao chiết từ dược liệu Bù ốc leo 32 Hình 3.7 Sắc ký đồ cao dichlomethan từ Bù ốc leo 33 Hình 3.8 Sơ đồ phân lập cao dichlomethan từ Bù ốc leo 34 Hình 3.9 Hình ảnh chất phân lập 34 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học DV1 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Bù ốc leo (Dregea volubilis) mọc số vùng nước ta (Ninh Bình, Nghệ An, Ninh Thuận…) [2], [10] Từ lâu ông cha ta sử dụng loài để làm rau ăn Với tính vị đắng, cay, mát, có tác dụng nhiệt, tiêu viêm, trừ thấp, thống, thổ Bù ốc leo dùng để trị mụn nhọt, áp xe, cảm mạo, viêm phế quản, chữa ung thư thực quản, đau dày, bệnh mắt, trị rắn cắn [2] Ngồi nhân dân dùng rễ, thân mềm vị thuốc gây nôn, long đờm [10], dùng lớp bột nâu để trị bệnh cho gia súc [10] Trên giới có số thử nghiệm lâm sàng chuột tác dụng đáng ý như: chống viêm, chống đục thủy tinh thể [12], [16] Ngồi có nhiều nghiên cứu khác hoạt tính chống ung thư, tác dụng hệ thần kinh trung ương [23], diệt côn trùng [17], giun sán…[15], [18] Tuy nhiên Việt Nam, Bù ốc leo công dụng người dân biết đến chưa có nhiều nghiên cứu lồi Do đó, nghiên cứu cần thiết để góp phần xây dựng sở liệu Bù ốc leo làm tảng cho việc khai thác sử dụng dược liệu bền vững, an toàn, hiệu Đồng thời giúp nhận biết, tránh nhầm lẫn ứng dụng dược liệu phòng, chữa bệnh cách hợp lý, khoa học Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Bù ốc leo (Dregea volubilis (L f.) Benth ex Hook.f.), họ Thiên lý (Asclepiadaceae)” thực với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi phẫu thân, lá, đặc điểm vi học bột thân, bột giám định tên khoa học Bù ốc leo Định tính nhóm chất phản ứng hóa học Chiết xuất, phân lập xác định hợp chất từ phận mặt đất Bù ốc leo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Thiên lý Aclepiadaceae 1.1.1 Vị trí phân loại Theo Thực vật học [6] vị trí phân loại họ Thiên lý (Asclepiadaceae) giới thực vật sau: Giới (Kingdom) Thực vật (Planta) Ngành (Division) Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp (Class) Hai mầm (Magnoliopsida) Phân lớp (Subclass) Bạc hà (Lamiidae) Long đởm (Gentianales) Bộ (Order) Họ (Family) Thiên lý (Asclepiadaceae) 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Thiên lý Cây thường dây leo, cỏ nhiều năm, bụi, gỗ, đơn, ngun, thường mọc đối, đơi mọc vòng Khơng có kèm Tồn có nhựa mủ trắng hay Cụm hoa thường xim, có có chùm trơng tán Hoa đều, lưỡng tính, mẫu Đài dính gốc thành ống ngắn Tràng 5, dính liền thành hình ống, tiền khai hoa vặn, thường có phần phụ mặt có tuyến mật Nhị 5, bao phấn dính với núm nhụy hình khối mặt; hạt phấn dính tạo thành khối hạt phấn hình thành khối phấn có chi gót dính để dính vào sâu bọ nhờ khối phấn đưa sang hoa khác để thụ phấn [6] Bộ nhị có cấu trúc đặc biệt quan truyền phấn – cấu trúc đặc trưng họ Thiên lý (Asclepiadaceae), đặc điểm quan trọng để phân biệt với họ Trúc đào (Apocynaceae) [1] Bộ nhụy gồm noãn, bầu trên, rời bầu vòi, dính núm nhụy, nhiều nỗn Quả gồm đại, hạt thường có mào lơng đầu [6] 1.1.3 Phân loại thực vật họ Thiên lý Họ Thiên Lý (Asclepiadaceae R Br.) có khoảng 250 chi với 2000 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [2] Tính đến năm 2007, kể từ cơng trình phân loại họ Thiên lý (Aclepiadaceae R Br.) Đông Dương J Costatin (1912), người nghiên cứu phân loại cách hệ thống tương đối đầy đủ họ cơng bố Thực vật chí đại cương Đông Dương, 90 năm trôi qua chưa có cơng trình khảo cứu phân loại lồi Việt Nam Nó cơng trình 1,63 (2H, m, H-16a, H-2a); 1,60 (2H, m, H-1b, H-11b); 1,59 (1H, m, H-6b); 1,53 (1H, m, H-6a); 1,49 (1H, m, H-11a); 1,46 (1H, m, H-18); 1,45 (1H, m, H-7a); 1,38 (1H, m, H-22b); 1,36 (1H, m, H-19a); 1,33 (1H, m, H-12b); 1,25 (2H, m, H-21); 1,09 (3H, s, H27); 1,03 (1H, m, H-12a); 1,02 (1H, m, H-22a); 1,00 (2H, m, H-1a, H-9); 0,98 (3H, s, H-23); 0,95 (3H, s, H-29); 0,93 (3H, s, H-24); 0,91 (6H, s, H-26, H-30); 0,82 (3H, s, H28); 0,80 (3H, s, H-25) 13 C NMR (125MHz, CDCl3): δC (ppm): 158,1 (C-14); 116,9 (C-15); 79,1 (C-3); 55,5 (C-5); 49,3 (C-18); 48,8 (C-9); 41,3 (C-19); 39,0 (C-8); 38,8 (C-4); 38,0 (C-1); 37,7 (C-10); 37,7 (C-13); 37,6 (C-17); 36,7 (C-16); 35,8 (C-12); 35,1 (C-7); 33,7 (C21); 33,3 (C-29); 33,1 (C-22); 29,9 (C-26); 29,8 (C-28); 28,8 (C-20); 28,0 (C-23); 27,1 (C-2); 25,9 (C-27); 21,3 (C-30); 18,8 (C-6); 17,5 (C-11); 15,4 (C-25); 15,5 (C-24) - Biện giải phổ: Phổ 1H NMR hợp chất DV1 xuất tín hiệu proton methylen δH 5,45 (1H, dd, J = 8,0, 3,0 Hz, H-15) proton thuộc nhóm hydroxy methin δH 3,21 (1H, m, H-3) Ngoài ra, tín hiệu phổ cho thấy xuất nhóm methyl bậc δH 1,09 (3H, s, H-27); 0,98 (3H, s, H-23); 0,95 (3H, s, H-29); 0,93 (3H, s, H-24); 0,91 (6H, s, H-26, H-30); 0,82 (3H, s, H-28); 0,80 (3H, s, H-25) Phổ 13C NMR DEPT hợp chất DV1 xuất tín hiệu cộng hưởng 30 carbon, có carbon methyl δC 33,3 (C-29); 33,1 (C-22); 29,9 (C-26); 29,8 (C-28); 28,0 (C-23); 25,9 (C-27); 21,3 (C-30); 18,8 (C-6); 10 carbon methylen δC 41,3 (C-19); 38,0 (C-1); 36,7 (C-16); 35,8 (C-12); 35,1 (C-7); 33,7 (C-21); 33,1 (C-22); 27,1 (C-2); 18,8 (C-6); 17,5 (C-11); carbon methin δC 116,9 (C-15); 79,1 (C-3); 55,5 (C5); 49,3 (C-18); 48,8 (C-9) carbon bậc δC 158,1 (C-14); 39,0 (C-8); 38,8 (C-4); 37,7 (C-10); 37,7 (C-13); 37,6 (C-17); 28,8 (C-20) Trong có tín hiệu carbon olefinic δC 158,1 (C-14) 116,9 (C-15) tín hiệu cộng hưởng nhóm hydroxy methin δC 79,1 (C-3) cho thấy hợp chất DV1 có nối đơi vị trí C-14, C-15 nhóm hydroxyl vị trí C-3 Các liệu phổ cho thấy DV1 triterpenoid năm vòng thuộc khung taraxeran với liên kết đơi nhóm hydroxy phân tử Kết hợp so sánh với tài liệu [26] (Bảng 3.2), kết luận DV1 taraxerol (Hình 3.9) 35 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR DV1 taraxerol DV1 Vị trí H/C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Taraxerol [26] 13 CNMR δC (ppm) 38,0 27,1 3,21 (1H, m) 79,1 38,8 55,5 18,8 35,1 39,0 48,8 37,7 17,5 35,8 37,7 158,1 5,45 (1H, dd, J=8,0; 3,0) 116,9 36,7 37,5 49,3 41,3 28,8 33,7 33,1 0,98 (3H, s) 28,0 0,93 (3H, s) 15,5 0,80 (3H, s) 15,4 0,91 (6H, s) 29,9 1,09 (3H, s) 25,9 0,82 (3H, s) 29,8 0,95 (3H, s) 33,3 0,91 (6H, s) 21,3 H-NMR δH (ppm) 36 H-NMR δH (ppm) 3,20 (1H, m) 5,53 (1H, dd, J=8,2; 3,4) 0,97 (3H, s) 0,92 (3H, s) 0,80 (3H, s) 0,91 (6H, s) 1,10 (3H, s) 0,82 (3H, s) 0,95 (3H, s) 0,91 (6H, s) 13 C-NMR δC (ppm) 38,2 27,3 79,3 39,0 55,7 19,0 35,3 39,2 48,9 37,9 17,7 36,0 37,9 158,3 117,1 36,9 37,9 49,5 41,5 29,0 33,9 33,3 28,2 15,7 15,6 30,1 26,1 30,0 33,5 21,5 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học DV1 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về thực vật Các đặc điểm hình thái thu cho thấy Bù ốc leo thu hái Lai Châu có đặc điểm hình thái chung như: thuộc loại thân gỗ leo, cành có màu xám tái, vỏ có nhiều bì khổng, thân có nhựa mủ suốt, mùi đặc trưng Cụm hoa xim dạng tán, mọc nách Hoa nhỏ, mẫu 5, màu xanh-vàng nhạt, có mùi thơm đặc trưng Quả đại, xếp ngang, hạt có mào lông, đặc điểm đặc trưng giúp nhận diện Sau so sánh đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu với tài liệu chi loài [2], [7], [21], nhận thấy có đầy đủ đặc điểm chi Dregea họ Thiên lý (Asclepiadaceae) Ngoài với giúp đỡ chuyên gia thực vật sử dụng khóa phân loại chi Dregea Việt Nam [2], cho kết mẫu nghiên cứu thuộc loài Dregea volubilis mô tả thực vật chí Trung Quốc [21] Thực vật chí Việt Nam tập 15 [2] Tuy nhiên có số đặc điểm khác nhau, hầu hết chênh lệch kích thước phận như: phiến lá, độ dài cuống lá, cuống hoa, tràng hoa, quả… Điều hoàn tồn hợp lý đặc điểm thay đổi tùy theo điều kiện sinh thái tự nhiên khí hậu, thổ nhưỡng… Mẫu dược liệu nghiên cứu có số đặc điểm vi học bật như: mô mềm thân chứa tinh thể calci oxalat, bột chứa nhiều tinh thể calci oxalat chủ yếu hình cầu gai, nhiều đám sợi bắt sáng rải rác thân Tuy nhiên đặc điểm phổ biến thuộc họ Thiên lý Đây lần loài Dregea volubilis mô tả thực vật vi học cách chi tiết, đầy đủ hình ảnh văn Việt Nam Việc nghiên cứu đặc điểm vi 37 phẫu đặc điểm bột thân, Bù ốc leo giúp hoàn thiện sở liệu đặc điểm thực vật cây, đồng thời góp phần nhận thức, phân biệt xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu sau 3.3.2 Về định tính nhóm chất hóa học dược liệu Kết định tính phản ứng hóa học cho thấy Bù ốc leo có chứa nhóm chất: glycosid, flavonoid, saponin, đường khử, acid amin, polysaccharid, chất béo, phytosterol Kết tương đồng so với nghiên cứu trước loài [12], [13] Chỉ có khác biệt nhỏ thành phần acaloid, là: khơng thấy alcaloid dương tính kết định tính mẫu Bù ốc leo Lai Châu, mẫu nghiên cứu Ấn Độ trước cho kết định tính alcaloid dương tính [13] Điều lý giải mẫu nghiên cứu thu hái vùng khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau, thời điểm thu hái khác Tuy nhiên, kết sở định hướng cho chiết xuất phân lập hợp chất 3.3.3 Về chiết xuất phân lập chất  Về chiết xuất Dược liệu chiết xuất phương pháp ngấm kiệt, sử dụng dung môi ethanol 80% trình bày Phương pháp lựa chọn phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, khơng gây phân hủy chất hóa học nhiệt độ Dung mơi ethanol sử dụng dung môi dễ kiếm, rẻ tiền, chiết hầu hết hoạt chất dược liệu, phù hợp với phương pháp chiết ngâm nhiệt độ phòng Tuy nhiên, dung môi không chọn lọc nên dịch chiết ethanol chứa nhiều nhóm chất khác Vì vậy, để thuận lợi cho trình phân lập chất sau, dịch chiết ethanol từ dược liệu tiếp tục chiết thành phân đoạn n-hexan, dichlomethan, ethyl acetat  Về phân lập chất Sau tiến hành sắc ký cột, thu chất có tên taraxerol (ký hiệu là: DV1) Taraxerol triterpenoid phổ biến có nhiều nghiên cứu hợp chất [8], [11], [19], [25] Việc phân lập taraxerol từ Bù ốc leo hoàn toàn phù hợp với kết định tính sơ trước phản ứng hóa học Theo số tài liệu, taraxerol phân lập từ số thực vật như: Mắm ổi (Avicennia marina (Forssk) Vierh), Abroma augusta (L.), Bombax malabaricum DC., 38 Mắc niễng bạc (Eberhardtia aurata (Pierre ex Dubard) Lecomte), Codonopsis pilosula (Franch) N.)…[8], [11], [25] Taraxerol hợp chất có nhiều tác dụng sinh học đáng quý chống viêm [25], chống ung thư, hợp chất có tiềm để phát triển thuốc điều trị ung thư [19] Taraxerol có hoạt tính kháng vi sinh vật, chống viêm chống khối u Trong hoạt tính kháng khuẩn với nồng độ ức chế nhỏ (MIC): 0,04; 0,016; 0,63 0,31 mg/mL tương ứng với loại vi khuẩn Staphylococcus aureus, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa Escherichia coli Ngồi có khả ức chế đáng kể tăng trưởng dòng tế bào ung thư phổi người [8] Một nghiên cứu chuột cho thấy taraxerol có tác dụng kích thích chuyển hóa glucose xương, điều hòa đường huyết nồng độ lipid huyết thanh, giảm tiết cytokin tiền viêm phục hồi sinh lý thận bệnh đái tháo đường typ [20] Taraxerol có hiệu triệu chứng suy giảm trí nhớ bệnh Alzheimer gây scopolamin streptozotocin tác dụng ức chế acetylcholinesterase [11] Như vậy, taraxerol có nhiều tác dụng dược lý, hoạt chất tiềm sử dụng từ dược liệu mà không gây tác dụng phụ Việc phân lập taraxerol từ Bù ốc leo đóng góp có ý nghĩa đề tài, tạo điều kiện cho nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý sau 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Các kết thu sau thời gian nghiên cứu: Đã mô tả chi tiết đặc điểm hình thái thực vật, mơ tả chi tiết đặc điểm vi phẫu đặc điểm vi học bột thân bột mẫu nghiên cứu Đã giám định tên khoa học mẫu Bù ốc leo nghiên cứu là: Dregea volubilis (L f.) Benth ex Hook.f., thuộc chi Dregea, họ Thiên lý (Asclepiadaceae) Bằng phản ứng định tính sơ xác định dược liệu chứa nhóm chất sau: glycosid, flavonoid, saponin, đường khử, acid amin, polysaccharid, chất béo, phytosterol Từ phân đoạn dichlomethan chiết xuất phân lập chất sạch: DV1 Sử dụng phương pháp phổ (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT) so sánh với liệu phổ công bố, cấu trúc chất DV1 xác định là: taraxerol 4.2 Kiến nghị Đây đề tài Việt Nam nghiên cứu chi tiết đặc điểm thực vật thành phần hóa học phận mặt đất Bù ốc leo, thời gian nghiên cứu có hạn, kết thu bước đầu, góp phần tiêu chuẩn hóa nguyên liệu Bù ốc leo, làm sở để ứng dụng dược liệu phòng chữa bệnh Cần tiếp tục nghiên cứu nội dung sau: - Tiến hành nghiên cứu sâu tác dụng dược lý chất phân lập từ - Tiếp tục khảo sát, phân lập, chiết xuất hợp chất từ phân đoạn lại: nhexan, ethyl acetat, nước - Tiếp tục phân lập chiết xuất phận khác (hoa, quả, rễ…) mẫu thu hái nơi khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thế Bách (2007), Nghiên cứu phân loại họ Thiên lý (Asclepiadaceae R Br.) Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội, tr.6-14 Trần Thế Bách (2017), Thực vật chí Việt Nam, tập 15, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, tr.25-32, 203-207 Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.26-42 Bộ mơn Dược liệu (2010), Thực tập Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.59-78 Bộ môn Thực vật (2012), Thực tập thực vật nhận biết thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.1-98 Bộ môn Thực vật (2005), Thực vật học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.304305 Võ Văn Chi (2012), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, NXB Y Học, tập 2, tr.253-254 Lê Thanh Phước, Lâm Thúy Phương (2013), “Góp phần khảo sát thành phần hóa học vỏ Mắm ổi (Avicennia marina)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr.3 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.13-17 10 Viện Dược liệu (2016), Danh lục thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.102 Tài liệu tiếng anh 11 Berté, T.E., et al (2018), “Taraxerol as a possible therapeutic agent on memory impairments and Alzheimer’s disease: Effects against scopolamine and streptozotocininduced cognitive dysfunctions”, Steroids, 132, pp.5-11 12 Biju, P., et al (2007), “Protection against selenite cataract in rat lens by drevogenin D, a triterpenoid aglycone from Dregea volubilis”, Journal of medicinal food, 10(2), pp.308-315 13 Biswas, M., et al (2017), “Dregea volubilis (L f.) Benth.(Asclepiadaceae): an appraisal on pharmacognostic, phytochemical and pharmacological studies”, Oriental Pharmacy and Experimental Medicine, pp.1-8 14 Do Van, H., et al (2012), “Dregea taynguyenensis (Apocynaceae, Asclepiadoideae), a new species from Vietnam”, Phytotaxa, 333(2), pp.267-273 15 Hossain, E., et al (2012), “Anthelmintic effect of a methanol extract of leaves of Dregea volubilis on Paramphistomum explanatum”, Parasitology research, 110(2), pp 809-814 16 Hossain, E (2010), et al., “Anti-inflammatory effect of a methanolic extract of leaves of Dregea volubilis”, Journal of ethnopharmacology, 132(2), pp.525-528 17 Hossain, E., et al (2011), “Larvicidal activity of Dregea volubilis and Bombax malabaricum leaf extracts against the filarial vector Culex quinquefasciatus”, Asian pacific journal of tropical medicine, 4(6), pp.436-441 18 Hossain, E., et al (2013), “Possible fasciocidal activity of methanol extract of Dregea volubilis leaves”, Experimental parasitology, 135(2), pp.183-187 19 Khanra, R., et al (2017), “Taraxerol, a pentacyclic triterpene from Abroma augusta leaf, attenuates acute inflammation via inhibition of NF-κB signaling”, Biomedicine & Pharmacotherapy, 88, pp.918-923 20 Khanra, R., et al (2017), “Taraxerol, a pentacyclic triterpenoid, from Abroma augusta leaf attenuates diabetic nephropathy in diabetics typ rats”, Biomed Pharmacother, 94, pp.726-741 21 Li Ping-tao, Michael G Gilbert, W Douglas Stevens (1995), Flora of China,vol.16, p.250 22 Panda, N., et al (2003), “Polyhydroxy pregnanes from Dregea volubilis” Tetrahedron, 59(42), pp.8399-8403 23 Sahu, N.P., et al (2002), “Polyoxypregnane glycosides from the flowers of Dregea volubilis”, Phytochemistry, 61(4), pp.383-388 24 Takhtajan, A (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media, pp 511-550 25 Yao, X., et al (2013), “Taraxerol inhibits LPS-induced inflammatory responses through suppression of TAK1 and Akt activation”, International immunopharmacology, 15(2), pp.316-324 26 Yen Chin, Koay, et al (2013), “Chemical constituents and biological activities of Strobilanthes crispus L.”, Rec Nat Prod, 7.1, pp.59-64 27 Yoshimura, S., et al (1983), “Studies on the constituents of asclepiadaceae plants LVI Isolation of new antitumor-active glycosides from Dregea volubilis (L.) Benth”, Chemical and pharmaceutical bulletin, 31(11), pp.3971-3983 Trang web 28 The Plant List Version 1.1, access date: 20/11/2015, at http://www.theplantlist.org/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC - TIÊU BẢN CỦA MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC - BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC - PHỔ NMR CỦA DV1 PHỤ LỤC – TIÊU BẢN CỦA MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC – BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC – PHỔ NMR CỦA DV1 Phổ 1H-NMR Phổ 13C-NMR Phổ DEPT ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯỜNG THỊ ÚT LIÊN 1401355 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÙ ỐC LEO (Dregea volubilis (L f.) Benth ex Hook.f.), HỌ THIÊN LÝ (Asclepiadaceae) KHÓA... cách hợp lý, khoa học Xuất phát từ thực tế trên, đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Bù ốc leo (Dregea volubilis (L f.) Benth ex Hook.f.), họ Thiên lý (Asclepiadaceae) thực với... dung nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu đặc điểm thực vật - Mô tả đặc điểm hình thái mẫu Bù ốc leo thu hái Lai Châu - Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu - Mô tả đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu

Ngày đăng: 19/08/2019, 07:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan