quỹ đầu tư chứng khoán

21 259 1
quỹ đầu tư chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quỹ đầu tư chứng khoán

Sự hình thành về các quỹ đầu chứng khoán tại VN: Những quỹ đầu đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng đầu những năm 1990. Trong nửa đầu những thập kỷ 90, có tám quỹ đầu tiến hành hoạt động tại Việt Nam với tổng lượng vốn huy động khoảng 700 triệu USD. Những khó khăn trong nỗ lực tìm kiếm cơ hội bỏ vốn cùng tác động của khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 1997 đã khiến các quỹ nản lòng và lần lượt rút lui. Thời điểm sau năm 1997 chỉ còn lại hai quỹ đầu là Vietnam Enterprise Investment Fund (VIEL) do công ty Dragon Capital quản lý và Vietnam Frontier Fund (VFF) thuộc tập đoàn Finasa. Bản thân VFF, với qui mô 50 triệu USD, rốt cuộc cũng ra khỏi Việt Nam sau 10 năm hoạt động. Chỉ khi thị trường chứng khoán có những dấu hiệu tăng trưởng tích cực, quỹ này mới trở lại với qui mô khiêm tốn hơn- 15 triệu USD, năm 2005. Giai đoạn từ 2002 đến 2005, hoạt động của các quỹ đầu tương đối trầm lặng. Mặc dù vậy vẫn xuất hiện thêm nhiều quỹ mới thuộc các công ty Mekong Capital, VinaCapital, IDG, VietFund hay PXP Asset Management. Cùng với những biến đổi tích cực và mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, từ giữa năm 2006, hệ thống tài chính Việt Nam ghi nhận giai đoạn bùng nổ các quỹ đầu và công ty quản lý quỹ. Trong hai năm 2006-2007, khoảng 20 quỹ đầu được mở mới. UBCKNN cũng cấp giấy phép hoạt động cho 17 công ty quản lý quỹ. Trong số này, nổi bật có Công ty liên doanh Quản lý quỹ đầu BIDV-Vietnam Partners với quỹ VIF có qui mô vốn tối đa 1.600 tỷ đồng và một loạt công ty thành lập vào nửa cuối năm 2007 với qui mô vốn lớn: Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu FPT (vốn điều lệ lớn nhất thị trường- 110 tỷ đồng), Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI (vốn điều lệ 30 tỷ đồng), Công ty TNHH Quản lý quỹ đầu chứng khoán Đông Á (vốn điều lệ- 30 tỷ đồng) Còn phải kể tới hoạt động của các công ty chứng khoán nước ngoài tại Việt Nam như Nomura Internetional (Hongkong), Blackhorse Asset Management Pte Ltd. (Singapore) hay Mirae Asset Maps Investment Management Co., Ltd. (Hàn Quốc). Quỹ đầu thành lập giai đoạn 2002-2005 Quỹ Công ty Thành lập Hoạt động MekongEnterprise Fund Mekong Capital 2002 Vốn cổ phẩn riêng lẻ IDG Vietnam Ventures Fund IDG Venture 2004 Đầu công nghệ và mạo hiểm IndochinaLand Holdings Indochina Capital 2005 Bất động sản PXP Vietnam Fund PXP Vietnam Asset Management 2003 Cổ phiếu niêm yết, doanh nghiệp cổ phần hóa… VietnamOpportunity Fund Vina Capital 2003 Vietnam Securities Investment Fund(VF1) Viet Fund Management 2004 Vietnam Emerging Equity Fund PXP Vietnam Asset Management 2005 Vietnam Equity Fund Finansa 2005 * Thống kê của www.saga.vn Tín hiệu tăng trưởng khả quan của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây được cộng đồng tài chính quốc tế đánh giá cao. Những tên tuổi tài chính hàng đầu như Merill Lynch, Goldman Sachs, JP Morgan Chase đều dành mối quan tâm lớn hơn cho thị trường Việt Nam với nhiều hoạt động khảo sát. Liên tiếp các báo cáo nghiên cứu của các tổ chức này có chung đánh giá cổ vũ dòng vốn đầu tiếp tục chảy vào Việt Nam trong nhiều năm tới. Trên thực tế, kết quả các đợt huy động vốn cả trong và ngoài nước đều vượt kỳ vọng ban đầu. Thời điểm giữa năm 2006, VinaCapital khai trương quỹ đầu bất động sản Vinaland với dự kiến huy động 50 triệu USD nhưng đã nhận được 65 triệu USD từ các nhà đầu tư. Thành công trong lần phát hành và niêm yết trên thị trường chứng khoán London của Indochina Capital Vietnam Holding Limited thể hiện tính sẵn sàng của các dòng vốn cho thị trường Việt Nam và thực sự là một bất ngờ. Trong lần phát hành này, Indochina Capital dự kiến thu hút từ 300-350 triệu USD, kết quả: quỹ này huy động được 500 triệu USD. Số tiền 50 triệu USD còn lại trong quỹ Vietnam Opportunities Fund (VOF) cũng được VinaCapital nỗ lực giản ngân tập trung trên thị trường địa ốc và các giao dịch OTC. Quĩ đầu mạo hiểm DFJ-VinaCapital ra đời trong năm 2006 với tổng vốn đầu ban đầu 50 triệu USD. Dragon Capital ngoài VEIL (Vietnam Enterprise Investments Ltd., thành lập 1995, qui mô 190 triệu USD) và VGF (Vietnam Growth Fund Limited, thành lập 2004, qui mô 75 triệu USD) cũng giới thiệu thêm VDF (Vietnam Dragon Fund, thành lập 2005, qui mô 35 triệu USD). Mekong Capital mở rộng qui mô với 50 triệu USD cho MEFII (Mekong Enterprise Fund II). Indochina Capital góp mặt với quỹ địa ốc qui mô 42 triệu USD và quỹ chứng khoán qui mô 50 triệu USD. Quỹ đầu chứng khoánquỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu của quỹ. Dưới dây là danh sách các quỹ đầu chứng khoán tính đến hết năm 2012 tại Việt Nam (theo UBCKNN): Tên quỹ Tên công ty QL Ngày cấp phép Vốn điều lệ (tỷ VNĐ) Lo ại qu ỹ Quỹ thành viên Con Hổ Việt Nam CTCP Quản lý Quỹ MB 29/8/2007 500 Đó ng Quỹ Thành viên Việt Nhật FPT CTCP Quản lý Quỹ FPT 20/3/2008 1.123,3 Đó ng Quỹ Thành viên Y tế Bản Việt CTCP Quản lý Quỹ Bản Việt 15/1/2008 500 Đó ng Quỹ Tầm Nhìn SSI CTCP Quản lý Quỹ SSI 14/11/2007 1700 Đó ng Quỹ Đầu Chứng khoán Bản Việt CTCP Quản lý Quỹ Bản Việt 28/12/2006 792 Đó ng Quỹ Đầu Chứng khoán Bảo Việt Công ty TNHH Quản lý Quỹ Bảo Việt 19/7/2006 1000 Đó ng Quỹ Đầu Chứng khoán Hà Nội CTCP Quản lý Quỹ MB 17/11/2006 200 Đó ng Quỹ Đầu Chứng khoán Sài Gòn A1 Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Thành Việt 17/7/2006 33,35 Đó ng Quỹ Đầu Chứng khoán Sài Gòn A2 Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Thành Việt 16/3/2007 500 Đó ng Quỹ Đầu Chứng khoán Vietcombank 1 Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ Vietcombank 29/12/2005 150 Đó ng Quỹ Đầu Chứng khoán Vietcombank 2 Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ Vietcombank 01/01/2007 1.010,52 Đó ng Quỹ Đầu Chứng khoán Vietcombank3 Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ Vietcombank 445 Quỹ Đầu Chứng khoán Việt Nam (VF1) Công ty Quản lý Quỹ VFM 20/5/2004 1000 Đó ng Quỹ Đầu Cân bằng Prudential (PRUBF1) Công ty Prudential Việt Nam 19/7/2006 500 Đó ng Quỹ Đầu Cổ phần MB Capital 1 CTCP Quản lý Quỹ MB 28/5/2010 200 Đó ng Quỹ Đầu Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam (VF4) CTCP Quản lý Quỹ VFM28/2/2008 806,46 Đó ng Quỹ Đầu Năng động Việt Nam (VFA) Công ty Quản lý Quỹ VFM 02/04/2010 240 Đó ng Quỹ Đầu Sabeco 1 CTCP Quản lý quỹ Sabeco 12/03/2008 350 Đó ng Quỹ Đầu Thành viên SSI CTCP Quản lý Quỹ SSI 27/7/2010 360 Quỹ Đầu Tăng trường ACB Công ty TNHH Quản lý Quỹ ACB 30/6/2011 240,08 Đó ng Quỹ Đầu Tăng trưởng Manulife Công ty Quản lý Quỹ Manulife Việt Nam 214,09 Quỹ Đầu Tăng trưởng Việt Long CTCP Quản lý Quỹ Việt Long 14/9/2007 300 Đó ng Quỹ Đầu Tăng trưởng Việt Nam (VF2) CTCP Quản lý Quỹ VFM 12/12/2006 962,97 Đó ng Quỹ Đầu Việt Nam Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu BIDV-Vietnam partner 13/3/2006 1.349 Đó ng Không chỉ có nguồn vốn từ bên ngoài, con số gần 20 công ty quản lý quỹ trong nước mới thành lập hứa hẹn nhiều quỹ đầu tiếp tục ra đời trong năm 2008. Tiếp sau “sự vụ” phát hành tăng vốn VF1, các quỹ VF2 và VF 3 đang hình thành, VietFund Management đang tích cực giới thiệu và chuẩn bị VF4, VF5 và theo như ông Trần Thanh Tân, Tổng giám đốc VFM, thì có thể còn có VF10 trong tương lai. Công ty quản lý quỹ được sáng lập bởi các tên tuổi lớn như SSI, FPT, Sabeco hẳn sẽ không chịu kém trong cuộc đua mở quỹ và huy động vốn. Dưới đây là danh sách các Công ty Quản lý quỹ đầu ở Việt Nam tính đến cuối năm 2012 (theo UBCKNN): http://ndhmoney.vn/web/guest/s08/-/journal_content/cong-ty-quan-ly-quy-va-muc- dich-ton-tai Công ty quản lý quỹ Cấp phép Quỹ Vốn điều lệ (tỷ đồng) CTCP Quản lý quỹ Bông Sen 10/3/2009 25 CTCP Quản lý quỹ AIC 22/01/2009 25 CTCP Quản lý quỹ Dầu khí Toàn cầu 3/3/2008 30 CTCP Quản lý quỹ Hùng Việt 6/5/2008 25 CTCP Quản lý quỹ Hợp lực Việt Nam 13/5/2008 40 CTCP Quản lý quỹ Hữu Nghị 8/10/2008 25 CTCP Quản lý quỹ Phú Hưng 28/12/2007 28 CTCP Quản lý quỹ Quốc tế 29/12/2006 25 CTCP Quản lý quỹ Lộc Việt 6/11/2007 25 CTCP Quản lý quỹ Sabeco 16/11/2007 25 CTCP Quản lý quỹ Sài Gòn 28/08/2008 43 CTCP Quản lý quỹ Thăng Long 11/11/2008 30 CTCP Quản lý quỹ Tín Phát 27/12/2010 26 CTCP Quản lý quỹ VinaWealth 14/04/2008 39 CTCP Quản lý quỹ Việt Cát 25/1/2008 25 CTCP Quản lý quỹ Việt Tín 5/9/2008 30 CTCP Quản lý quỹ đầu An Phát 18/12/2006 25 CTCP Quản lý quỹ 30 đầu CK An Bình CTCP Quản lý quỹ đầu CK An Phúc 28/12/2006 25 CTCP Quản lý quỹ đầu CK Bản Việt 25/10/2006 Quỹ đầu CK Bản Việt 150. CTCP Quản lý quỹ đầu CK HAPACO 35 CTCP Quản lý quỹ đầu CK Liên Minh Việt Nam 27/12/2010 50 CTCP Quản lý quỹ đầu CK Minh Việt 7/5/2008 50 CTCP Quản lý quỹ đầu CK Phương Đông 2/3/2009 25 CTCP Quản lý quỹ đầu CK Thái Dương 20/01/2009 25 CTCP Quản lý quỹ đầu CK Việt Long 22/12/2006 Quỹ Đầu Tăng trưởng Việt Long 40 CTCP Quản lý quỹ đầu MB 16/11/2007 - Quỹ thành viên Con Hổ Việt Nam- Quỹ Đầu chứng khoán Hà Nội - Quỹ Đầu Cổ phần MB Capital 1 100 CTCP Quản lý quỹ đầu Nhân Việt 4/3/2009 25 CTCP Quản lý quỹ đầu SGI 29/10/2008 50 CTCP Quản lý quỹ đầu Sài Gòn – Hà Nội 24/04/2008 60 CTCP Quản lý quỹ đầu Thành Việt 10/11/2004 - Quỹ Đầu Chứng khoán Sài Gòn A1- Quỹ Đầu Chứng khoán Sài Gòn A2 88 CTCP Quản lý quỹ đầu Tài chính Dầu khí 14/12/2007 100 CTCP Quản lý quỹ đầu VIPC 23/1/2009 33 CTCP Quản lý quỹ Đối tác Toàn cầu 14/01/2008 50 CTCP Quản lý quỹ đầu Việt Nam 8/1/2009 209 CTCP Quản lý quỹ đầu BIDV – VIETNAM PARTNERS 6/1/2006 Quỹ Đầu Việt Nam 32 CTCP Quản lý quỹ đầu CK Vietcombank 2/12/2005 Quỹ Đầu Chứng khoán Vietcombank 1, 2,3 55 CT TNHH một thành viên Quản lý quỹ ACB 28/10/2008 Quỹ Đầu Tăng trường ACB 50 Công ty TNHH Một thành viên Quản lý quỹ Đầu chứng khoán I.P.A. 4/3/2008 50 Công ty TNHH Quản lý Quỹ Bảo Việt 14/12/2007 50 Công ty TNHH Quản lý quỹ Eastspring Investments 26/05/2005 25 Công ty TNHH Quản lý quỹ Kỹ Thương 21/10/2008 40 Công ty TNHH Quản lý quỹ Manulife Việt Nam 14/06/2005 Quỹ Đầu Tăng trưởng Manulife 53 CTCP Quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 21/10/2008 950 CTCP Quản lý quỹ Eastspring Investments 26/05/2005 25 CTCP Quản lý quỹ SSI 3/8/2007 - Quỹ đầu Thành viên SSI- Quỹ Đầu Tầm 30 nhìn SSI Công ty TNHH Quản lý quỹ đầu chứng khoán Đông Á 24/09/2007 30 * Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Con số các quỹ đầu và qui mô vốn (dù mới chỉ là vốn điều lệ) cho thấy một thực tế: huy động vốn, trước giờ vẫn được xem như mấu chốt của các khó khăn, hóa ra không thực sự là vấn đề. Trong lúc đang chuẩn bị triển khai hoạt động tại Việt Nam của Vietnam Holding Asset Management, chúng tôi có dịp trao đổi với ông Juerg Vontobel- chủ tịch và sáng lập VNHAM. Huy động thành công 112,5 triệu USD tại châu Âu, vị chủ tịch đã từng hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam từ năm 1992 chia sẻ, những nỗ lực trong hoạt động kêu gọi vốn sẽ không thấm vào đâu so với việc tìm kiếm những địa chỉ tin cậy và khả thi thương mại để đầu tư, đảm bảo cam kết lợi nhuận với các cổ đông. GS. Junichi Mori (ĐHTH Kyoto) cũng đồng tình với quan điểm này. Ở Nhật Bản hay châu Âu, cơ hội đầu mang lại mức lợi suất đột phá hầu như không còn, đặc biệt với khoản đầu từ vài chục tới trăm ngàn USD. Mức lãi suất thấp và lạm phát cũng là nhân tố thúc đẩy nhà đầu tại các nền kinh tế phát triển tìm kiếm cơ hội từ những nền kinh tế đang trỗi dậy như Việt Nam. Vận hành quỹ đầu ở Việt Nam: phẩm chất và hiệu quả Với nguồn lực tài chính dồi dào và hình ảnh hấp dẫn, các quỹ đầu tại Việt Nam (cả nội địa và quốc tế) không gặp trở ngại nào trong việc tập hợp và xây dựng đội ngũ chuyên môn sáng giá nhất trên thị trường. Cho dù vấn đề nhân lực có thể khiến các công ty chứng khoán hay ngân hàng đau đầu tìm kiếm giải pháp “tìm và giữ” trong hiện tại và nhiều năm tiếp theo, các cổ đông quỹ đầu cũng chẳng phải bận tâm nhiều. Khi đã có đầy đủ nội lực, hiệu quả vận hành nằm trọn ở địa chỉ gửi gắm đồng vốn của cổ đông. Cơ bản có thể chia các quỹ đầu thành hai loại: quỹ đầu theo chỉ số chung của thị trường hướng tới các đối tượng như chứng khoán niêm yết, cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hóa và quỹ đầu riêng lẻ theo các dự án, chuyển nhượng cổ phần riêng với chủ sở hữu hay sáng lập doanh nghiệp… Các quỹ đầu với sức mạnh về tiềm lực tài chính, năng lực chuyên môn trong thu thập và phân tích thông tin, dữ liệu có lợi thế với hoạt động đầu theo chiến lược “mô phỏng cấu trúc thị trường.” Diễn biến trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm qua chứng tỏ rõ điều này. Với hoạt động đầu có tính chất riêng lẻ và dự án, câu chuyện khác hơn. Thành công của các quỹ đầu tùy thuộc vào hai nhân tố quyết định: “know-how” và “know-who”. Biết làm (know-how) thể hiện qua năng lực kỹ thuật nghiệp vụ tài chính-đầu trong từng bước triển khai từ xác định dự án, nghiên cứu khả thi, xây dựng cấu trúc vốn dự án, tới vận hành và rút vốn. Biết đúng người (know-who) thể hiện ở khả năng đưa ra các đánh giá thẩm định đáng tin cậy về năng lực sinh lợi của hoạt động kinh doanh, về nhân thân chủ dự án (thường là người sáng lập và có sở hữu lớn tại công ty nhận đầu tư) và khả năng xử lý, vượt qua khó khăn kinh doanh của họ. Hội tụ đủ cả hai yếu tố này, các quỹ đầu mới có thể đảm bảo cam kết những dự án chất lượng với cổ đông. Lựa chọn đội ngũ quản lý tốt có đầy đủ phẩm chất cần thiết luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông quỹ. Với qui mô vốn huy động lớn, phần phí huy động (thường chiếm 2-4% tổng qui mô huy động) và các chi phí vận hành liên quan là những con số không nhỏ, tiềm ẩn phát sinh xung đột về lợi ích đại diện giữa những người sở hữu (cổ đông quỹ) và những người điều hành (quản lý quỹ). Hiệu quả của quỹ đầu được đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó, phổ biến có chỉ số giá trị tài sản ròng trên chứng chỉ quỹ (Net Asset Value Per Share). Với các quỹ có đối tượng đầu tập trung là chứng khoán trên thị trường, xác định giá trị tài sản tương đối dễ dàng và cũng biến động thường xuyên theo vận động của thị trường. Xác định giá trị tài sản dự án phức tạp và ổn định hơn. Trong báo cáo vận hành, các quỹ đầu thường đưa ra con số về NAV (Giá trị tài sản ròng) tại thời điểm gần nhất. Thường xuyên theo dõi biến động các chỉ số này trong báo cáo định kỳ giúp cổ đông theo sát hiệu quả vận hành của quĩ. Vào và Ra: Cái gì sẽ ở lại? Quỹ đầu có một đặc tính rất cần lưu ý: thời gian hoạt động hữu hạn, thông thường từ 7 đến 10 năm. Trước khi kết thúc hoạt động, đội ngũ điều hành quỹ có trách nhiệm chuyển các tài sản thành tiền cho cổ đông. Đó là cách làm bình thường của quỹ đầu tư. Như vậy, các công ty tiếp nhận đầu tư, hay rộng hơn là toàn bộ nền kinh tế, cần nhận thức rõ ràng: nguồn vốn từ các quỹ vào rồi sẽ đi ra, đặc biệt với dòng vốn huy động từ nước ngoài. Vậy cái gì sẽ ở lại? Với vị thế một nền kinh tế thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sức ép cạnh tranh không ngừng gia tăng với cộng đồng kinh doanh Việt Nam. Cùng với việc chia sẻ sở hữu với các quỹ đầu tư, các nhà điều hành doanh nghiệp đều đặt kỳ vọng vào cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh, tiếp cận công nghệ quản lý và sản xuất tiến bộ, phát triển kinh doanh trong lĩnh vực mới… Nguồn tài chính dồi dào từ các quỹ đầu tư, trực tiếp qua các hợp đồng chuyển nhượng cổ phần hay gián tiếp qua giao dịch cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán, đang khẳng định vai trò một kênh huy động vốn hiệu quả của doanh nghiệp nhưng rõ ràng, khi thực hiện các hợp tác chiến lược, doanh nghiệp không chỉ trông đợi vào đồng vốn. Tính chuyên nghiệp thấp tại phần đông các doanh nghiệp Việt Nam chính là điều các quỹ đầu lo ngại nhất. Nhiều chuẩn mực vận hành thông thường vẫn còn xa lại tại các đơn vị sản xuất kinh doanh. Các yêu cầu cung cấp thông tin và đòi hỏi khá khắt khe về qui trình vận hành từ phía người có vốn phần nào thúc ép doanh nghiệp thay đổi và hoàn thiện. Tuy vậy, năng lực thực sự cần được duy trì và bồi đắp liên tục theo thời gian. Hoạt động quỹ đầu tại Việt Nam đang trong giai đoạn khởi động và bắt đầu quá trình tìm kiếm cơ hội giải ngân. Khoảng 5 đến 7 năm tới sẽ là quãng thời gian để cả người thực hiện đầu và người nhận đầu tập trung cho mục tiêu cải thiện năng lực cạnh tranh. Các hoạt động hợp tác nguồn vốn đầu không được xây dựng trên nguyên lý này sẽ khó đảm bảo lợi ích lâu dài cho các bên tham gia. Những “mối lương duyên” sớm kết thúc giữa TPG và FPT hay Indochina Capital và Vinamit đều là bài học còn mới. Với qui mô nền kinh tế cũng vậy, xây dựng và củng cố các giá trị cốt lõi phục vụ tăng trưởng bền vững luôn là đích đến cuối cùng! Tình hình hoạt đôgnj Năm 2011: Quỹ đầu ‘gặp hạn’ năm 2011: Tệ nhất là quỹ ETF (NDHMoney) Năm 2011, các quỹ đầu cổ phiếu tại thị trường Việt Nam đều “gặp hạn”, tuy nhiên so với năm 2008 vẫn còn “hạnh phúc” hơn. >> Bộ trưởng Tài chính: ‘Tôi tin thị trường chứng khoán sẽ phục hồi’ Theo báo cáo của Rothschilds, hiệu quả đầu năm 2011 của các quỹ đầu trong nước, nước ngoài tại Việt Nam đều cho kết quả tệ hại, với NAV giảm trung bình gần 24%, song hành với diễn biến không thể xấu hơn của thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong số 17 quỹ đầu nước ngoài tại Việt Nam, hai quỹ ETF là FTSE Vietnam Index ETF (XFVT- sàn London) và Market Vectors Vietnam ETF (VNM-NY) có NAV giảm mạnh nhất, khi lần lượt giảm 48,4% và 40,8% (tính đến 19/12). Kế đến là quỹ Vietnam Emerging Equity Fund với NAV giảm tới 30%; Vietnam Azalea Fund giảm 29,2% tính đến cuối tháng 11; các qũy khác NAV giảm từ gần 20% đến gần 30%. Đáng chú ý, tính đến ngày 30/11, VinaCapital Vietnam Opportunity Fd (VOF) được xem có kết quả khả quan nhất khi NAV chỉ giảm có 8,5%. Tuy nhiên, việc đánh giá lại giá trị tài sản chính xác theo giá thị trường chưa, trong bối cảnh giá bất động sản lao dốc, vẫn còn là câu hỏi ngỏ mà nhiều quỹ đầu dành cho VOF. Các so sánh trên còn chưa cập nhật đến hết năm 2011, và mọi chuyện chắc chắn sẽ tệ hơn khi thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm trong tháng cuối năm nay. Còn nhớ năm 2010, với con sóng tăng điểm cuối năm, các quỹ đầu nước ngoài ở Việt Nam đã có một năm không khó khăn như dự kiến, dù NAV giảm mạnh nhất là 22,7% (Vietnam Emerging Market Fund), trong khi các quỹ khác hiệu quả đầu còn đạt được mức tăng trưởng như Vietnam Growth Fund (10,1%), Vietnam Azalea Fund (10,5%), Market Vectors Vietnam ETF (1,8%). NAV giảm mạnh khiến giá chứng chỉ quỹ của các quỹ đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán quốc tệ cũng giảm sâu. Điều này khiến tỷ lệ chiết khấu NAV so với giá chứng chỉ quỹ nới rộng hơn. Trong đó, giá chứng chỉ quỹ của DWS Vietnam Fund thấp hơn NAV 47,1% (tính đến 30/11), Vietnam Equity Holding (- 49,4%), Vietnam Infrastructure Ltd (-59,1%), VinaCapital Vietnam Opportunity Fd (-40,9%). Với 4 quỹ đầu trong nước có mức sụt giảm NAV trung bình 29,5%, trong đó NAV của MAFPF1 giảm 24% (tính đến 11/12), PRUBF1 (-14,1%), VFMVF1 (-41,1%), VFMVF4 (-38,9%). Tỷ lệ chiết khấu NAV so với giá chứng chỉ quỹ của 4 quỹ trên từ 38,8-49,6%, tính đến giữa tháng 12/2011. Có 2 quỹ chuyên mua bán cổ phần chưa niêm yết (Private Equity) gồm PCA Vietnam Segregated Portfolio và Vietnam Resource Investments có NAV giảm rất thấp, với mức giảm 5,2% và 4%. Tuy nhiên, tỷ lệ chiết khấu giữa NAV với giá chứng quỹ lên tới 47,5%, tính đến tháng 11 qua. Tóm lại, năm 2011 này, các quỹ đầu tại thị trường Việt Nam đều “gặp hạn”, tuy nhiên so với năm 2008 vẫn còn “hạnh phúc” hơn khi năm đó NAV của một quỹ giảm tới 73,6%. ________ Thống kê năm 2012 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, hiện trên thị trường có 47 công ty quản lý quỹ với tổng số vốn điều lệ 3.126 tỷ đồng. Nhưng mới có 15 công ty thực hiện quản lý 22 quỹ đầu tư, trong đó có 16 quỹ thành viên và 6 quỹ đại chúng. Tổng khối tài sản quản lý là 98.000 tỷ đồng, giảm 1,5% so với cuối năm 2011. Kết quả hoạt động của các quỹ đầu năm 2012 không đồng đều. 4 trên 6 quỹ đại chúng và 11 trên 16 quỹ thành viên có giá trị tài sản ròng tăng so với cuối năm 2011. So với biến động của thị trường, chưa hẳn các quỹ này đã đạt mức lợi nhuận được coi là tốt. Vn-Index năm 2012 tăng khoảng 17,7% so với năm 2011 và HNX-Index giảm 2,8%. Tổng hợp báo cáo hoạt động của các công ty quản lý quỹ cũng cho thấy sự phân hóa rõ rệt. Nhóm các công ty hoạt động tốt – tạm phân thành nhóm A – bao gồm 33 công ty có lãi. Nhóm B gồm 14 công ty nhỏ hoạt động cầm chừng, thua lỗ. Trong nhóm B có 3 công ty không đủ điều kiện duy trì chỉ tiêu an toàn tài chính và cơ quan quản lý đang rà soát để đưa các công ty này vào diện kiểm soát đặc biệt. Diện mạo ngành quản lý quỹ cũng khá giống các công ty chứng khoán, với sự phân chia thị phần rõ rệt. Trong nhóm A, có 25 trên 33 công ty trực thuộc ngân hàng, bảo hiểm, công ty chứng khoán, quản lý tới 83,4% giá trị tài sản của toàn ngành. Với lợi thế là các công ty trực thuộc, nhiều công ty quản lý quỹ có nguồn vốn ủy thác lớn. Số liệu của cơ quan quản lý ghi nhận tổng mức ủy thác vốn của các ngân hàng tại công ty quản lý quỹ khoảng 24.000 tỷ đồng. Ủy thác vốn cũng là một trong những vấn đề "đau đầu" cơ quan quản lý phải xử lý trong năm 2012. Ủy ban Chứng khoán năm qua đã tiến hành kiểm tra gần 20 công ty và đã có 5 đơn vị bị xử phạt do vi phạm quy định pháp luật, 3 công ty bị phạt do không thực hiện các hoạt động khắc phục sau kiểm tra. Vấn đề ủy thác vốn trên thực tế là hoạt động cho vay nhưng từ đó lại quay về ngân hàng mẹ và công ty con của ngân hàng mẹ. Thống kê từ UBCK, đến cuối năm 2012, ngành quản lý quỹ Việt Nam có 47 công ty đang hoạt động với tổng số vốn điều lệ 3.126 tỷ đồng. Tổng khối lượng tài sản các công ty này quản lý . Quản lý quỹ đầu tư Sài Gòn – Hà Nội 24/04/2008 60 CTCP Quản lý quỹ đầu tư Thành Việt 10/11/2004 - Quỹ Đầu tư Chứng khoán Sài Gòn A1- Quỹ Đầu tư Chứng khoán. mặt với quỹ địa ốc qui mô 42 triệu USD và quỹ chứng khoán qui mô 50 triệu USD. Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục

Ngày đăng: 08/09/2013, 21:02

Hình ảnh liên quan

Sự hình thành về các quỹ đầu tư chứng khoán tại VN: - quỹ đầu tư chứng khoán

h.

ình thành về các quỹ đầu tư chứng khoán tại VN: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm  soát hàng ngày đối với việc ra qu - quỹ đầu tư chứng khoán

u.

ỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra qu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Với nguồn lực tài chính dồi dào và hình ảnh hấp dẫn, các quỹ đầu tư tại Việt Nam (cả nội địa và quốc tế) không gặp trở ngại nào trong việc tập hợp và xây dựng đội ngũ chuyên môn sáng giá nhất trên thị trường - quỹ đầu tư chứng khoán

i.

nguồn lực tài chính dồi dào và hình ảnh hấp dẫn, các quỹ đầu tư tại Việt Nam (cả nội địa và quốc tế) không gặp trở ngại nào trong việc tập hợp và xây dựng đội ngũ chuyên môn sáng giá nhất trên thị trường Xem tại trang 7 của tài liệu.
Với tình hình hoạt động hiện tại, có thể tạm chia các công ty QLQ thành 2 nhóm. Nhóm “khỏe” gồm 28 công ty có hoạt động khá tốt, bởi kinh doanh có lãi, quản lý tới 87% giá trị tài sản của toàn ngành, luôn duy trì tỷ lệ an  toàn tài chính trên 180% - quỹ đầu tư chứng khoán

i.

tình hình hoạt động hiện tại, có thể tạm chia các công ty QLQ thành 2 nhóm. Nhóm “khỏe” gồm 28 công ty có hoạt động khá tốt, bởi kinh doanh có lãi, quản lý tới 87% giá trị tài sản của toàn ngành, luôn duy trì tỷ lệ an toàn tài chính trên 180% Xem tại trang 12 của tài liệu.
Ngoài hình thức đầu tư vào các quỹ đại chúng, dòng vốn gián tiếp nước ngoài có thể lựa chọn đầu tư vào Việt Nam thông qua nhiều hình thức khác như: quỹ đầu tư thành viên (chiếm lượng lớn  hơn), mở tài khoản giao dịch trực tiếp, mua các chứng chỉ lưu ký - quỹ đầu tư chứng khoán

go.

ài hình thức đầu tư vào các quỹ đại chúng, dòng vốn gián tiếp nước ngoài có thể lựa chọn đầu tư vào Việt Nam thông qua nhiều hình thức khác như: quỹ đầu tư thành viên (chiếm lượng lớn hơn), mở tài khoản giao dịch trực tiếp, mua các chứng chỉ lưu ký Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan