Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam

107 1.3K 24
Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa Ngày tháng năm Tiết 1 hớng dẫn tóm tắt văn bản A. MT: - Hớng dẫn học sinh tóm tắt văn bản -Biết cách tóm tắt một văn bản đã học, đã đọc B. Nội dung I. Các bớc tóm tắt văn bản - Đọc kỹ văn bản - Ghi lại những ý cơ bản - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý - Diễn đạt ngắn gọn các ý đã đợc sắp xếp bằng lời văn của mình để có đợc văn bản tóm tắt. II. Giới thiệu một số bài tóm tắt. - Bài 1: Cổng trờng mở ra Đêm trớc ngày đa con đến trờng, ngời mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng ngời mẹ bồi hồi xúc động; nhớ lại những hành động của con ban này, nhớ về thuở nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên, Lo cho tơng lai của con, ngời mẹ liên tởng đến ngày khai trờng ở Nhật một ngày lễ thực sự của toàn xã hội nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tơng lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của ngời mẹ đối với tơng lai của đứa con. Bài 2: Mẹ tôi Vì đợc viết dới dạng một bức th nên văn bản này hầu nh không có cốt truyện. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào cách thể hiện của văn bản (đã nói ở trên) để tóm tắt những nét chủ yếu nh sau: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết th cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thơng vừa tức giận. Trong thứ, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En- 1 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa ri-cô trớc cách xử sự tế nhị nhng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận. III. Bài tập: Đọc và tóm tắt văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê. Tóm tắt: Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi ngời một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hau anh em nhờng đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau dớn chia tay thầy cô, khi chia tay còn quyến luyến anh không muốn rời .Ba cuộc chia tay gợi lên ở bạn đọc những xúc cảm mạnh mẽ cũng nỗi xót thơng cho cảnh ngộ mà lẽ ra những ngời bạn nhỏ không phải gánh chịu. Ngày tháng năm 2 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa Tiết 2 Củng cố văn bản: Cổng trờng mở ra - mẹ tôi A. Mục đích, yêu cầu - Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức - Giải các bài tập trong vở bài tạp ngữ văn - Làm một số bài tập mở rộng kiến thức B. Tiến trình I. Lý thuyết Hớng dẫn phân tích văn bản Bớc 1: Đọc , tóm tắt đợc văn bản, nắm vững các chú thích Bớc 2: Đọc ,nắm vững các giá trị nội dung Bớc 3: Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng để làm rõ nội dung Bớc 4: Chỉ rõ mối liên hệ giữa nội dung ,nghệ thuật trong văn bản thể hiện trongbài viết cụ thể. II. Văn bản: Cổng trờng mở ra - Mẹ tôi * Nội dung: - Ca ngợi tình cảm yêu thơng chăm sóc mà cha mẹ dànhcho con cái trong gia đình - Thể hiện niềm tin tởng của cha mẹ vào con cái, thế hệ trẻ tơng lai . - Khẳng định vai trò tầm quan trọng của nhà trờng đối với xã hội * Nghệ thuật - Tự sự kết hợp biểu cảm - Miêu tả diễn biên tâm lý nhân vật III. Bài tập luyện tập Bài tập 1: Tóm tắt hai văn bản" Cổng trờng mở ra " và " Mẹ tôi" Giáo viên cho học sinh làm việc độc lập Sau đó gọi các em lên trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung Bài tập 2: Hớng dẫn giải bài tập SGK Bài 1 (tr 5): Kỉ niệm đáng nhớ trong ngày khai trờng Giáo viên định hớng 3 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa + Em đợc dự ngày khai trờng nào? + Cảm giác lúc bớc qua cánh cổngnhìn thấy thầy giáo bạn bè + Cô giáo đón em bằng thái độ ntn? +Lúc đó tâm trạng của em ra sao? Các em viết đoạn văn, giáo viên chấm chữa nhận xét bài làm Ví dụ : o Dù đã học lớp 7 nhng em vẫn nhớ nh in kỉ niệm ngày đầu tiên đợc mẹ đa đến trờng o Ngày ấy em còn bé lắm và cha hiểu trờng là gì o Lúc nào em cũng muốn có mẹ đứng bên cạnh o Khi mẹ dắt tay qua cổng và đa em vào lớp rồi quay về thì em đã khóc nức nở o Lúc ấy, cô giáo thân yêu đã đến bên em, dỗ dành, dẫn em tới chỗ các bạn đang vui chơi khiến cho em cảm thấy mình đợc quan tâm thật sự và em đã mạnh dạn hơn. Bài tập bổ sung: Bài số 1 Hãy nêu những cảm nhận của em về thái độ tình cảm của ngời mẹ qua câu văn: " Cái ấn tợng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con ngời về cái ngày " Hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con." Giáo viên gợi ý, hớng dẫn, học sinh viết ,trình bày,nhận xét + Câu văn thể hiện thái độ trân trọng , trìu mến của mẹ đối với con + Thể hiện ý thức của ngời mẹ về tầm quan trọng của ngày khai trờng đầu tiên đối với cuộc đời con Bài số 2: + Nếu là ngời con trong văn bản , em hãy viết một đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm củamình đối với mẹ + Giáo viên để học sinh tự viết , sau đó chấm chữa * H ớng đẫn về nhà +Làm toàn bộ bài tập đã cho + Chuẩn bị bài sau 4 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa Ngày tháng năm Tiết 3 Luyện tập liên kết trong văn bản A. Mục tiêu + Giúp học sinh củng cố kiến thức phần liên kết trong văn bản + Làm các bài tập luyện tập B. Tiến trình bài dạy I. Lý thuyết + Tính liên kết trong văn bản + Phơng tiện liên kết -> Nội dung -> Hình thức Phần này giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học để các em vận dụng làm bài tập trong SGK và các bài tập mở rộng II. Bài tập luyện tập Bài số 1.(BT3SGK) - Học sinh thảo luận, chọn cách điền từ thích hợp vào ô trống - Giáo viên lần lợt gọi các em trình bày - Bà ơi cháu thờng về đây đứng dới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bong của bà , và nhớ lại ngày nào: Bà trồng cây, cháu chạy lon ton bên bà . Bà bảo khi nào, cây có quả , bà sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu, nhng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu. Bài số 2(BT4SGK) - Học sinh thảo luận, nêu ý kiến - Giáo viên chốt lại, chọn cách trả lời đúng nhất - Hai câu văn" Đêm nay mẹ không ngủ đợc. - Ngày mai là ngày khai trờng lớp 1của con" phải đợc đặt cạnh nhau trong văn bản vì hai câu văn trên nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản, nội dung ý nghĩa sẽ không liên kết nhau. Câu trớc nói về mẹ, câu sau nói về con nhng câu 5 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa tiếp theo " Mẹ sẽ đa con đến trờng, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói" lại đề cập đến cả hai mẹ con Bài số 3(BT5SGK): Học sinh tự do phát biểu theo ý hiểu của mình. - Giáo viên chốt lại ý kiến mà các em đã nêu, đi đến thống nhất ch Bài số 4 Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản " Mẹ tôi", chỉ rõ phơng tiện liên kết đã sử dụng. + Giáo viên gợi ý, định hớng cho các em viết - Đoạn văn phải nêu đợc nhận thức của em về nội dung mà văn bản muốn truyền tải tới ngời đọc, ngời học - Phải nêu đợc tình cảm của em với ngời mẹ kính yêu của mình . Bài số 5 Thay lời En-ri- cô viết một lá th xin lỗi ngời mẹ kính yêu sau khi đọc lá th của bố Đoạn văn nêu rõ + Tình cảm bao la mà mẹ đã dành cho con + Nhận thức đợc sai lầm của mình trong cách c xử đối với mẹ + Mong mẹ tha th và hứa sửa chữa sai sót H ớng dẫn về nhà + Ôn lại lý thuyết đã học + Làm bài tập đã cho 6 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa Ngày tháng năm Tiết 4 Củng cố: từ ghép A. Mục đích yêu cầu + Học sinh đợc củng cố các kiến thức về từ ghép + Luyện giải các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung B. Tiến trình bài dạy I. Lý thuyết Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học về phần từ ghép để các em vận dụng làm bài tập + Các loại từ ghép * Từ ghép đẳng lập VD: Quần áo , học tập .-> các tiếng ngang hàng nhau không có tiếng chính, tiếng phụ * Từ ghép chính phụ VD: Hoa hồng, luyện toán . -> có tiếng chính, tiếng phụ + Nghĩa của từ ghép * Từ ghép đẳng lập * Từ ghép chính phụ II. Bài tập luyện tập a. Bài tập SGK Bài số 3 - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên hớng dẫn + Núi : núi non, núi đồi + Ham : ham thích, ham muốn . + Mặt : mặt mũi ,mặt mày . - Các từ tiếp theo học sinh làm tơng tự Bài số 4 Giáo viên để các em phát biểu tự do Sau đó hớng dẫn, chốt lại 7 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa + Có thể nói: Một cuốn sách, một cuốn vở, vì sách vở là danh từ chỉ sự vật, tồn tại dới dạng cá thể, số ít + Sách vở là từ ghép mang nghĩa tổng hợp chỉ số nhiều : do đó không thể dùng một chỉ số ít đứng trớc nó Bài số 5: - Giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách giải thích làm mẫu một trờng hợp , sau đó các em tự làm tiếp VD: a. Không phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng. Vì hoa lay ơn, hoa thợc dợc cũng có bông màu hồng . Bài số 6 Đây là bài tập khó ,giáo viên hớng dẫn các em làm từng ý a. Mát : nhiệt độ vừa phải Tay : một bộ phận cơ thể => mát tay: dễ đạt kết quả tốt( hiện tợng chuyển nghĩa) b. Bài tập bổ sung Bài 1: Tìm từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập trong 2 đoạn văn đầu của văn bản " Cổng trờng mở ra" Bài tập này giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm. Các bạn còn lại làm vào vở. Sau đó theo dõi nhận xét, bổ sung Từ ghép chính phụ : khai trờng, giấc ngủ, li sữa, cái kẹo, gơng mặt, gói mềm, đôi môi, đứa trẻ, nhạy cảm,. Từ ghép đẳng lập: chuẩn bị, quần áo, giày nón, cảm nhận . Bài số 2 Viết một đoạn văn ngắn,nêu cảm nhận của em về ngày khai trờng vừa diễn ra. Gạch dới từ ghép đẳng lập , từ ghép chính phụ. Bài này học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên chấm chữa H ớng dẫn học tập: Làm toàn bộ các bài tập đã cho Xem lại lý thuyết 8 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa Ngày tháng năm Tiết 5 Củng cố: Cuộc chia tay của những con búp bê A. Mục tiêu: Giúp HS: - Khắc sâu kiến thức về văn bản Cuộc chia tay của những con búp bêcả về nội dung và nghệ thuật. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản. B. Nội dung. I. Củng cố: 1. Nội dung: Truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài kể về cuộc chia tay, đầy đau xót và xúc động giữa hai anh em Thành và Thuỷ do gia đình tan vỡ. Qua cảnh ngộ phải chia lìa của hai anh em, truyện nhắc nhở tha thiết tới mọi ngời rằng: Gia đình là tổ ấm hết sức quan trọng và quí giá. Nó bền vững nhng cũng hết sức mong manh. Phải tìm cách để vun đắp, giữ gìn hạnh phúc gia đình, đừng vì bất kì một lí do nào đó mà làm tan vỡ những tình cảm cao đẹp ấy. 2. Nghệ thuật: - Truyện đợc kể từ ngôi thứ nhất nên tính chân thực tăng thêm. - Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật khá sâu sắc. - Lời kể chuyện giản dị, tự nhiên có sức truyền cảm hấp dẫn. II. Luyện tập. Bài 1. Tại sao tác giả không đặt tên truyện là Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ mà lại đặt là Cuộc chia tay của hai con búp bê ? Bài 2. Thời gian đợc kể trong truyện là buổi sáng hôm chia tay của hai anh em. Việc lựa chọn thời gian kể rất ngắn nh vậy đã có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện? Bài 3. Phân tích chi tiết khi dắt em ra khỏi cổng trờng, cậu bé Thành kinh ngạc thấy mọi ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật . Bài 4. Truyện có những chi tiết bất ngờ. Theo em đâu là chi tiết bất ngờ và cảm động nhất? Bài 5. Qua câu chuyện về cuộc chia tau đầy đau xót của hai anh em, tác giả muốn nhắn gửi điều gì tới bạn đọc? 9 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa Gợi ý: Bài 1. Cách đặt tên truyện Cuộc chia tay của những con búp bê gợi ra thế giới của trẻ em trong sáng, hồn nhiên, ngộ nghĩnh. Gợi lên tình huống truyện đau lòng, khiến ngời đọc chú ý theo dõi. Bài 2. Việc lựa chọn khoảng thời gian ngắn để trần thuật đã cho phép tác giả dồn nén đợc nội dung, tập trung vào một số sự kiện, đặc biệt là tình huống chia hai con búp bê trong đống đồ chơi chung. Chọn thời gian là buổi sáng là ngày cuối cùng hai anh em đợc ở bên nhau, truyện không chỉ làm nổi rõ đợc tình yêu thơng gắn mà còn khắc sâu đợc tình cảm đau xót, vô lí buộc phải chia lìa của chúng. Bài 3. Đây là một chi tiết giàu tính nghệ thuật. Tác giả tạo nên sự đối lập: tâm trạng của hai anh em thì đau xót, u ám nhng cảnh vật bên ngoài thì vẫn bình thờng, nắng vẫn vàng, ngời vẫn đi lại nh không có gì xảy ra. Sự tơng phản này càng làm cho nỗi đau nổi rõ, tăng thêm cảm giác vơ, thất vọng của hai anh em. Chẳng có ai thấu hiểu chia sẻ với chúng nỗi đau quá lớn này. Bài 4. Truyện có nhiều chi tiết bất ngờ nhng chi tiết bất ngờ nhất là: - Cô giáo tặng Thuỷ quyển sổ và cây bút nhng em không dám nhận vì Thuỷ phải về quê không đợc đi học nữa .gợi sự đau xót. - Thuỷ tụt xuống xe và chạy về chiếc giờng, dặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ làm thắt lòng ngời đọc. Dù phải chia tay nhng tình cảm của Thành và Thuỷ thì không thể chia cắt, mãi mãi bên nhau. Bài 5. HS dựa vào phần củng cố về nội dung. C. Củng cố: Sau khi học văn bản này em có suy nghĩ gì? D. Dặn dò: Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ. 10 [...]... tích các màu xanh trong đoạn thơ a) Các từ chỉ màu xanh: - Mây biếc: xanh lam đậm và tơi ánh lên - Núi xanh: là màu của lá cây, núi biếc - Xanh xanh: màu nhạt thiếu ấn tợng - Xanh ngát: xanh thuần một màu trên diện rộng b) Các màu dùng để diễn tả tâm trạng của ngời Chinh phụ 30 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa - Màu xanh biếc "mây biếc" đang tơi ánh lên dới ánh nắng đã chuyển thành màu xanh trung tính... danh "Đèo Ngang" và cụm từ "bóng xế tà" trong câu 1 của bài thơ có ý nghĩa biểu cảm không? Vì sao? (Em có thể tìm gợi ý từ chú thích 1 SGK T102 và bức ảnh chụp cảnh Đèo Ngang SGK Tr103) 4 Có ý kiến cho rằng tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan đợc bộc lộ ở câu kết của bài thơ: "Một mảnh tình riềng ta với ta" 32 Bổ trợ Ngữ văn 7 * * THCS Cổ Loa Theo em có đúng không? ( tâm trạng của bà huyện Thanh Quan... bắt ngu n từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi -Doạn thơ sử dụng nhiều điệp từ ta và Côn Sơn, an xen nhịp nhịp nhàng những hình ảnh thiên nhiên và con ngời trong mỗi cặp thơ lục bánhow II-Luyện tập: Bài 1:Đoạn thơ gồm 8 câu, tức là 4 cặp lục bát Em hãy ghi lại hình ảnh thiên nhiên và t thế hoạt động của con ngời đợc miêu tả trong từng cặp câu lục bát.Từ đó nhận xét về mối quan hệ... thức sử dụng từ láy trong quá trình giao tiếp và tạo lập văn bản B Nội dung I Củng cố 1 Đặc điểm của từ láy: - Do hai, ba, bốn tiếng tạo thành - Các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm thanh 2 Các loại từ láy: - Từ láy toàn bộ - Từ láy bộ phận 3 Phân biệt từ ghép và từ láy - Giống nhau: đều là từ phức (do hai, ba, bốn tiếng tạo thành) - Khác nhau: Từ láy do các tiếng có quan hệ về âm thanh tạo thành Từ... của ngời phụ nữ trong cảnh sống chìm nổi phụ thuộc * Dặn dò Về nhà: Ôn lại các tác phẩm 31 Bổ trợ Ngữ văn 7 * Ngày tháng Tiết 17 * THCS Cổ Loa năm Củng cố: qua đèo ngang A Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, hiểu thêm nội dung, nghệ thuật của bài thơ B Nội dung 1.Hãy chép lại theo trí nhớ bài thơ 'Qua ĐèoNgang" và giới thiệu ngắn gọn về bà Huyện Thanh Quan Qua Đèo Ngang Bớc tới Đèo Ngang bóng xế tà... từ xng hô trong giao tiếp của Tiếng Việt Gợi ý: - Trong giao tiếp, ngời nói lựa chọn cách dùng từ xng hô với ngời nghe theo những chuẩn mực đòi hỏi phân biệt các vai quan hệ xã hội sau: + Cơng vị, địa vị và tuổi tác của ngời nói ở bậc trên, bậc dời hay ngang hàng với ngời đối thoại + Mối liên hệ họ hành, các thế hệ theo huyết thống thuộc đời trớc hay đời sauvới ngời đối thoại + Mức độ quan hệ giữa... giải nghĩa yếu tố tham trong các từ Hán Việt sau: tham lam, tham dự, tham chiến, tham vọng, tham quan 2- Điền các từ Hán Việt : thành tích, thành tựu, thành quả, hậu quả, kết quả, nguyện vọng, hi vọng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp a Nhân dân ta đã đạt đợc nhiều trong công cuộc xây dựng CNXH b Nhà trờng đã khen thởng các em học sinh có học tập tốt c Nhân dân Việt Nam cơng quyết bảo vệ... "núi xanh" nh vậy sự cách ngăn đã có khoảng cách rõ ràng Sự chộn rộn chia tay giờ đã trở thành sự câm nín lặng lẽ trong đau buồn - Từ xanh trong cái nhìn thờ thẫn đã trầm trọng hơn qua cái nhìn "xanh ngắt" mỗi lúc một lạnh lẽo, một rợn ngộp hút tầm mắt Nỗi đau buồn chuyển thành nỗi sầu đau nhức nhối Bài 2: Hãy viết đoạn văn triển khai câu chủ đề sau: Nỗi sầu thơng da diết của ngời Chính phụ trong buổi... đời trớc hay đời sauvới ngời đối thoại + Mức độ quan hệ giữa ngời nói với ngời đối thoại: thân mật, kính trọng hoặc ngợc lại - Những chuẩn mực trên trong quan hệ giao tiếp làm cho số lợng từ xng hô trong TV tăng nhiều và việc sử dụng trong từng hoàn cảnh giao tiếp thể hiện rõ sắc thái của ngời nói: lịch sự, tôn trọng, thân mật 3 Su tầm những câu thơ, ca dao, tục ngữ có dùng đại từ 4 Viết một đoạn văn... nớc Một mảnh tình riêng ta với ta Bà Huyện Thanh Quan tên là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX quê ở làng Nghi Tâm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội Chồng bà là chi huyện Thanh Quan Bà là 1 nữ sĩ 2 Căn cứ vào bài thơ vừa chép, em hãy chỉ ra những dấu hiệu để khẳng định: Đây là bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, giao vần ở cuối câu 1, 2, 4, 6 có phép đối . văn 7 * * THCS Cổ Loa Ngày tháng năm Tiết7: Củng cố: ca dao, dân ca A-Mục tiêu:-Giúp HS : - Nắm vững kiến về ca dao, dân ca. Phân biệt ca dao với dân ca. . một số câu ca dao cùng chủ đề( nội dung). B- Nội dung : I-Củng cố: 1-Khái niệm về ca dao, dân ca: Ca dao là những lời thơ dân gian, còn dân ca là những

Ngày đăng: 08/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan