Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

93 1.1K 15
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn - báo cáo tốt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒI Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2009 – 2013 -PLEIKUTháng 8/2013 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI  Tác giả: NGUYỄN THỊ HOÀI Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn: THS HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG - PLEIKU Tháng 8/2013 BỢ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỢNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM i TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUN Đợc lập – Tự – Hạnh phúc ***** ************ PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa : MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ và tên SV: NGUYỄN THỊ HOÀI MSSV: 09149313 Khoá học Lớp : 2009 – 2013 : DH09QMGL Tên đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Gia Lai” Nội dung KLTN: SV phải thực hiện các yêu cầu sau đây: − Tổng quan tỉnh Gia Lai: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội − Tổng quan môi trường nước mặt: khái niệm nước mặt, ô nhiễm môi trường nước, tiêu đánh giá chất lượng nước mặt − Các nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Gia Lai − Hiện trạng khai thác, sử dụng diễn biến chất lượng nước mặt qua năm − Xác định nguồn gây ô nhiễm nước mặt − Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường nước mặt xác định vấn đề tồn công tác quản lý môi trường nước tỉnh Gia Lai − Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý TNNM tỉnh Gia Lai Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2013 Kết thúc: tháng 07/2013 Họ tên GVHD: ThS HỒNG THỊ MỸ HƯƠNG Nợi dung và u cầu của KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn Ngày … tháng ………năm 2013 Ngày… tháng … năm 2013 Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn ThS Hoàng Thị Mỹ Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận này em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy Cô, cá nhân và tổ chức Trước tiên, em xin được gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể q Thầy, Cơ khoa Mơi Trường và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích học kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Hoàng Thị Mỹ Hương đã định hướng đề tài và hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực hiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, Các cô chú, anh chị phòng kiểm sốt nhiễm Chi cục Bảo vệ Mơi trường tỉnh Gia Lai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập Cuối nhân hội này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ông Bà, Bố Mẹ, Anh Chị, toàn thể bạn bè giúp đỡ động viên em suốt bốn năm đại học Khóa luận này một những thành quả đúc kết suốt bốn năm học ghế giảng đường Trong quá trình làm khóa luận, mặc dù đã rất cố gắng song cũng không tránh khỏi thiếu sót Chính vì vậy, em rất mong sự góp ý bổ sung từ Quý thầy cô để khóa luận được hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Pleiku tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồi iii TÓM TẮT Nước là ng̀n tài nguyên vô cùng quan trọng không chỉ đối với người và các loài sinh vật mà nước còn có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội quốc gia hay khu vực Những năm qua, tăng nhanh dân số việc khai thác mức nguồn tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước Nước thải từ nhà máy, cụm công nghiệp, khu dân cư đô thị, nước thải sinh hoạt,… chưa qua xử lý thải môi trường ngày nhiều gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước mặt Vấn đề ô nhiễm trở nên nghiêm trọng tương lai tình trạng tiếp diễn Nhận thấy tầm quan trọng của tài nguyên nước mặt những vấn đề ô nhiễm diễn nay, chọn đề tài “Đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Gia Lai ” Đề tài thực thời gian từ tháng 3/2013 đến tháng 7/2013 Đề tài bao gồm nội dung sau: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai Đánh giá trạng môi trường nước mặt địa bàn tỉnh Gia Lai nói về: nguồn nước mặt tỉnh; trạng khai thác sử dụng nước mặt; diễn biến chất lượng nước mặt qua năm xác định nguồn gây nhiễm nước mặt địa bàn tỉnh Đánh giá trạng công tác quản lý đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước mặt địa bàn tỉnh Gia Lai Đề tài thu kết quả: Đưa đến nhìn tổng thể tài nguyên nước mặt trạng ô nhiễm nước mặt tỉnh Gia Lai Đánh giá tình hình triển khai công tác quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh việc làm vấn đề cịn tồn tại, hạn chế cơng tác quản lý từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt tốt iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .iii TÓM TẮT .iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix 3.2.5 Hiện trạng thu gom xử lý nước thải địa bàn tỉnh 45 3.3.CÁC VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 47 4.3.VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 53 4.4.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TỪ NGUỒN THẢI .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI CẢM ƠN iii 64 TÓM TẮT iv 64 MỤC LỤC v 64 LỜI CẢM ƠN iii v .64 TÓM TẮT iv v .64 MỤC LỤC v v 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi v 64 DANH MỤC HÌNH vii v .64 DANH MỤC BẢNG BIỂU viii v 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 v 64 PHỤ LỤC 1: VỊ TRÍ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI v 64 NĂM 2011 - 2012 v 64 PHỤ LỤC 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT v 64 PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH XLNT Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH v .64 v PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC v 64 PHỤ LỤC 5: CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRONG HỆ THỐNG XLNT CÔNG NGHỆ AAO&MBBR v 64 PHỤ LỤC 6: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC v 64 PHỤ LỤC 7: QCVN 08:2008/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT v 64 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH GIA LAI 10 v .64 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 13 v 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi 65 DANH MỤC HÌNH vii 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU viii 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 .65 PHỤ LỤC 1: VỊ TRÍ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 165 NĂM 2011 - 2012 65 PHỤ LỤC 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 65 PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH XLNT Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 65 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC .65 PHỤ LỤC 5: CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRONG HỆ THỐNG XLNT CƠNG NGHỆ AAO&MBBR 65 PHỤ LỤC 6: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 65 PHỤ LỤC 7: QCVN 08:2008/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 65 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH GIA LAI 10 65 vi PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 13 65 PHỤ LỤC 1: VỊ TRÍ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI .1 NĂM 2011 - 2012 PHỤ LỤC 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH XLNT Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .3 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC PHỤ LỤC 5: CÁC Q TRÌNH XỬ LÝ TRONG HỆ THỐNG XLNT CƠNG NGHỆ AAO&MBBR PHỤ LỤC 6: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC PHỤ LỤC 7: QCVN 08:2008/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT .8 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH GIA LAI 10 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCN CN COD CTNH CP : : : : : Cụm Công nghiệp Công nghiêp Nhu cầu oxy hóa học Chất thải nguy hại Chính phủ vii BOD BQL BTNMT BVTV BVMT BYT DO ĐTM GVHD GDP GD&ĐT HĐND KCN KHCN NĐ QCCP QCVN TSS TNHH MTV TNMT TNNM TT UBND SXSH XLNT WHO FAO : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : UNESCO Nhu cầu oxy sinh học Ban quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ thực vật Bảo vệ Môi trường Bộ Y tế Hàm lượng oxy hòa tan Đánh giá tác động môi trường Giáo viên hướng dẫn Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục đào tạo Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Nghị định Quy chuẩn cho phép Quy chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tài nguyên Môi trường Tài nguyên nước mặt Thị trấn Ủy Ban nhân dân Sản xuất Xử lý nước thải Tổ chức Y tế Thế giới Tổ chức lương thực-nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc : DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Gia Lai Hình 2.2: Biều đồ cấu thành phần kinh tế tỉnh Gia Lai giai đoạn 2007 – 2011 .12 Hình 2.3: Sự gia tăng dân số qua năm 2007 – 2012 13 viii Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến hàm lượng Ơxy hịa tan năm 2011 2012 26 Hình 3.2: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD năm 2011 2012 .26 Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD5 năm 2011 2012 27 Hình 3.4: Biểu đồ biễu diến hàm lượng TSS năm 2011 2012 27 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NH4+ năm 2011 2012 .28 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO2- năm 2012 29 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO3- năm 2012 29 Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng PO43- năm 2012 30 Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng E.coli năm 2011 2012 31 Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliform năm 2011 2012 .31 Hình 3.11: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe năm 2011 2012 .32 Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Cr III năm 2011 2012 32 Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn nồng độ BOD5 nước thải sở y tế .39 Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn nồng độ COD nước thải sở y tế 39 Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn nồng độ TSS nước thải sở y tế 39 Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn nồng độ Coliforms nước thải sở y tế 39 Hình 3.17: Sơ đồ hệ thống tổ chức tham gia quản lý TNMT 42 Hình 4.1: Quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác 60 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình XLNT bệnh viện 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết phân tích chất lượng nước mặt năm 2011 đợt (3/2011) 20 Bảng 3.2: Kết phân tích chất lượng nước mặt năm 2011 đợt (11/2011) 21 Bảng 3.3: Kết phân tích chất lượng nước mặt năm 2012 đợt (3/2012) 22 Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng nước mặt năm 2012 đợt (8/2012) 24 Bảng 3.5: Danh sách sở gây ô nhiễm môi trường 35 Bảng 3.6: Kết phân tích nước thải bãi chơn lấp CTR thành phố Pleiku 37 Bảng 3.7: Vị trí lấy mẫu nước thải sở y tế 38 ix PHỤ LỤC 1: VỊ TRÍ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI NĂM 2011 - 2012 STT Kí hiệu M1 M2 M3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 20 M20 Vị trí Địa bàn Tọa độ X Tọa độ Y Khu CN Trà Đa Biển Hồ (Mẫu nước cầu treo phân cách hồ tự nhiên hồ nhân tạo) Biển Hồ (mẫu nước trạm cung cấp thuộc hồ tự nhiên) Cầu Hội Phú Nước Suối Vối + Sông Ba Cầu Sông Ba Cầu Bến Mộng Cầu Lệ Bắc Bến đị thơn Hường, thượng nguồn Sơng Ba Cầu Yang Trung Cầu Ayun Cầu Ca Tung Sau đập thủy điện Ayun Hạ Thôn Mơ Nang, Xã Kim Tâm Suối cầu số 1, Thôn Thắng Trạch 1, TT Ia Kha Hồ thủy lợi Ia Ring, xã Ia Tiêm Cầu Nước Pít, Km 205 + 505, QL19 Cầu Ninh Hòa, thị trấn Phú Hịa Hồ chứa thủy lợi huyện Chư Prơng Nước mặt sau tiếp nhận nguồn thải CN, sinh hoạt thị trấn Phú Túc, Krông Pa Pleiku 450,795 Pleiku Thực quan trắc 2011 2012 1,549,109 X X 446,358 1,554,485 X X Pleiku 445,562 1,552,414 X X Pleiku An Khê An Khê Ayunpa Krông Pa Kbang Kông Chro Mang Yang Đăk Pơ Phú Thiện Ia Pa Ia Grai Chư Sê Đức Cơ Chư Păh Chư Prông 446,829 517,779 516,137 494,718 510,532 509,555 502,222 483,713 506,190 472,988 495,521 428,145 447,453 426,601 443,115 434,480 1,545,538 1,546,150 1,543,254 1,481,477 1,471,458 1,564,068 1,523,500 1,552,670 1,545,471 1,501,557 1,497,440 1,544,771 1,528,092 1,530,836 1,558,818 1,521,512 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Krông Pa 516,735 1,458,233 X X X X (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Gia Lai, 2012) PHỤ LỤC 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT • Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: Thực đạo UBND Thành phố tổ chức lập đề án điều tra khảo sát trạng đánh giá trữ lượng, tình hình quản lý khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước, xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Xây dựng quy hoạch kế hoạch khai thác, phát triển tài nguyên nước xác định tiềm nguồn nước, nhu cầu sử dụng nước ngành, trước mắt xác định khu vực hạn chế khai thác, thực công tác cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước vệ sinh môi trường Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước cho nhân dân; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý tài nguyên môi trường cấp quận, huyện, phường, xã, thị trấn nhằm bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước Làm việc Sở Tài nguyên Môi trường, thực đạo sở cơng tác bảo vệ nguồn nước cịn có Chi cục Bảo vệ Mơi trường phịng Tài ngun nước • Sở Tài chủ trì phối hợp với Sở, Ngành liên quan: xây dựng sách thu phí khai thác tài nguyên nước, xây dựng chế phí thẩm định, lệ phí cấp phép lĩnh vực quản lý tài nguyên nước nhằm tạo nguồn thu đảm bảo trì, phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước; Báo cáo UBND Thành phố để kiến nghị với Chính phủ sửa đổi bổ sung nội dung khơng cịn phù hợp • Sở Kế hoạch đầu tư trình thẩm định Dự án cần lưu ý nội dung phương án cấp nước, thoát nước • Sở Y tế có trách nhiệm kiểm tra định kỳ chất lượng nước khai thác cho mục đích sinh hoạt, đặc biệt đơn vị kinh doanh nước với lưu lượng lớn; trường hợp chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn, yêu cầu chủ thể khai thác khắc phục đồng thời báo cáo, đề xuất với UBND Tỉnh để xử lý • Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với Sở, Ngành liên quan vào quy định pháp luật hành quản lý tài nguyên nước phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước quản lý kinh doanh lĩnh vực tài nguyên nước địa bàn tỉnh, đồng thời nghiên cứu, đề xuất phương án bổ sung biên chế cho công tác quản lý tài nguyên nước cấp, ngành • UBND quận, huyện, phường, xã, thị trấn tổ chức kiểm tra rà soát tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước địa bàn; Phân loại đơn vị hoạt động có giấy phép, không giấy phép, sai giấy phép; Xử lý theo thẩm quyền tổng hợp báo cáo, đề xuất biện pháp quản lý hiệu nguồn tài nguyên nước Tên đơn vị I Bệnh viện đa khoa tỉnh 250 250 Ghi Có hệ thống XLNT y tế Cơng nghệ XLNT sử dụng Tình trạng hoạt động hệ thống XLNT Hoạt động tốt Hỏng, xuống cấp Không hoạt động Bệnh viện tuyến tỉnh Lượng nước thải xử lý (m3/ngày) STT Lượng nước thải phát sinh (m3/ngày) PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH XLNT Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH II III Bệnh viện đa khoa khu vực TX An Khê Bệnh viện đa khoa khu vực TX AyunPa Bệnh viện YDCT-PHCN Đơn vị hệ dự phòng tuyến tỉnh Trung tâm Phòng chống sốt rét Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Trung tâm y tế tuyến huyện - Bệnh viện huyện Chư Prông: - Bệnh viện huyện Kbang: 30 30 20 20 0 200 10 24 Hợp khối AAO Hợp khối AAO Hợp khối AAO Nhật x Đang vận hành thử nghiệm Đang vận hành thử nghiệm x Kỵ khí đệm vi sinh lưu động Kỵ khí đệm vi sinh lưu động x Vi sinh 24 Đang vận hành thử nghiệm Đang vận hành thử nghiệm x x Model:N50 x - Bệnh viện huyện Đăk Đoa: - Bệnh viện huyện Krông Pa: - Bệnh viện huyện Kông Chro: - Bệnh viện Thành phố Pleiku: - Bệnh viện huyện IaPa: - Bệnh viện huyện Đăk Pơ: - Bệnh viện huyện Mang Yang: Lượng nước thải xử lý (m3/ngày) Tên đơn vị Lượng nước thải phát sinh (m3/ngày) STT 10 1.5 Sinh hoc+ Khử trùng 5 Nhật x 10 10 Zokro x 35 15 30 30 50 Có hệ thống XLNT y tế Công nghệ XLNT sử dụng Tình trạng hoạt động hệ thống XLNT Hoạt động tốt Hỏng, xuống cấp Ghi Không hoạt động x Đài Loan 50CMD-N100FRP FT2009 (Nhật) Kỵ khí đệm vi sinh lưu động Kỵ khí đệm vi sinh lưu động x x x x Đang vận hành thử nghiệm Đang vận hành thử nghiệm (Nguồn: Sở Y tế tỉnh Gia Lai, 2012) PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC Bước Xử lý sơ bộ: Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp chảy hồ chứa, nước rác có nồng độ hữu cao thường lưu hồ chứa với thời gian dài (khoảng vài chục ngày) để chất hữu tự phân hủy Sau nước thải từ hồ chứa bơm đến máy tách rác để loại bỏ rác chảy vào bể trộn vơi có bố trí hệ thống máy khuấy, bể có vai trị khử số ion kim loại nặng khử màu cho nước rỉ rác Nước thải trước chảy vào bể điều hịa, chảy qua bể lắng cặn vơi để tách cặn trước vào công đoạn xử lý Bước Tháp Stripping: Dùng để xử lý N-NH3 nước rỉ rác Tại nước rác bổ sung hóa chất dung dịch NaOH để trì pH = 10 – 11 Bước Bể khử Canxi: Sau qua tháp Stripping, nước thải đưa qua bể xử lý Canxi nhằm loại bỏ ion Ca2+ trước vào giai đoạn xử lý sinh học Bước Bể xử lý kị khí: Tại bể diễn trình phân hủy chất hữu nước thải điều kiện khơng có oxy, chuyển hóa chất khó phân hủy, phức tạp thành chất đơn giản dễ phân hủy Hiệu khử COD bể kị khí cao, lên đến 90% Bước Bể xử lý hiếu khí: Sau bể kị khí, nước rỉ rác chảy qua bể bùn hoạt tính để tiếp tục phân hủy chất hữu lại nhờ vi sinh vật hiếu khí Hiệu khử COD bể bùn hoạt tính khoảng 70% Bước Lắng, lọc nước thải: Hỗn hợp bùn nước thải từ bể hiếu khí dẫn qua bể lắng để tách bùn khỏi nước thải, xử lý thành phần cặn lơ lửng nước rỉ rác hệ thống bể lọc cát Bước Khử trùng nước thải: Nước thải sau xử lý sinh học chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, sử dụng hóa chất NaClO để khử trùng trước thải vào nguồn tiếp nhận Bước Xử lý bùn: Bùn dư từ công đoạn xử lý bơm đến bể chứa nén bùn Bùn từ bể chứa hút thu gom vận chuyển vào ô chôn rác bãi PHỤ LỤC 5: CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRONG HỆ THỐNG XLNT CƠNG NGHỆ AAO&MBBR + Q trình xử lý sinh học kị khí (Anaerobic): Trong bể sinh học yếm khí xảy q trình phân hủy chất hữu hòa tan dạng keo nước thải với tham gia vi sinh vật yếm khí Vi sinh vật yếm khí hấp thụ chất hữu hịa tan có nước thải, phân hủy chuyển hóa chúng thành khí (khoảng 70-80% metan, 2030% cacbonic) Bọt khí sinh bám vào hạt bùn cặn, lên làm xáo trộn gây dịng tuần hồn cục lớp cặn lơ lửng Hiệu khử BOD COD đạt 70-90% Các hệ thống yếm khí ứng dụng khả phân hủy chất hữu vi sinh vật điều kiện khơng có oxy + Q trình xử lý sinh học thiếu khí (Anoxic): Nước thải trộn máy khuấy trộn chìm tạo dịng mơi trường thiếu khí để nitrate hóa, khử nitrate phospho Trong quy trình này, NH3-N bị oxy hóa thành nitrite sau thành nitrate vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter vùng riêng biệt Nitrate tuần hoàn trở lại vùng Anoxic khử liên tục tối đa Trong phản ứng BOD đầu vào xem nguồn carbon hay nguồn lượng để khử nitrate thành phân tử nito + Quá trình xử lý sinh học hiếu khí (Oxic): Tại bể Aeroten diễn q trình sinh học hiếu khí trì nhờ khơng khí từ máy thổi khí Tại đây, vi sinh vật dạng hiếu khí (bùn hoạt tính) phân hủy chất hữu lại nước thải thành chất vô đơn giản + Giá thể lưu động MBBR: Kỹ thuật dạng màng vi sinh chuyển động dựa vào giá thể vi sinh lưu động bước tiến lớn kỹ thuật XLNT Giá thể có dạng cầu với diện tích tiếp xúc lớn, nhờ trao đổi chất, nitrat hóa diễn nhanh nhờ vào mật độ vi sinh lớn tập trung giá thể lưu động Vi sinh di động khắp nơi bể, lượng khí cấp cho trình xử lý hiếu khí đủ để giá thể lưu động Do tế bào vi sinh có nơi để bám dính nên khơng cần bể lắng sinh học mà lọc thô khử trùng Khi cần tăng công suất lên 10-30% cần thêm giá thể vào bể Nước sau xử lý đạt quy chuẩn môi trường cho phép PHỤ LỤC 6: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC STT Các Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn QCVN 28:2010/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải y tế QCVN 14:2008/BTNMT – Nước thải sinh hoạt PHỤ LỤC 7: QCVN 08:2008/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT pH Ơxy hịa tan (DO) Đơn vị Thông số A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 2 Nitrit (NO ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µg/l 0,002 0,00 0,008 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 26 Aldrin + Dieldrin µg/l BHC 0,01 µg/l Endrin 0,05 0,012 0,01 0,1 0,13 0,01 0,02 0,015 0,00 DDT µg/l 0,001 0,002 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,005 0,01 Lindan µg/l 0,3 0,35 Chlordane µg/l 0,01 0,02 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 0,01 0,38 0,02 0,02 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu 27 Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 28 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH GIA LAI Hình 1: Bùn lắng từ nhà máy tuyển quặng Kbang chảy sông Ba Hình 2: Dịng sơng khơ đập thủy điện An Khê – Kanak 10 Hình 3: Nước thải đầu Nhà máy chế biến nông sản xuất Phú Túc Hình 4: Các hộ chà mì cá thể phường Ngô Mây, thị xã An Khê xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý sông Ba 11 Hình 5: Sơng Ba đoạn chảy qua thị xã An Khê 12 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Bảng PL9.1: Kết phân tích nước thải sau hệ thống XLNT tập trung nhà máy chế biến cao su Chư Prông STT Thông số Đơn vị Kết pH BOD5 COD TSS Tổng N Amoni (NH4+, tính theo N) Cd Pb As Hg mg/l mg/l mg/l mg/l 7,51 1.857 3.696 1.300 19,1 mg/l 6,65 mg/l mg/l mg/l mg/l

Ngày đăng: 08/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC HÌNH - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai
DANH MỤC HÌNH Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh GiaLai - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 2.1.

Bản đồ hành chính tỉnh GiaLai Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu các thành phần kinh tế ở tỉnh GiaLai giai đoạn 2007 – 2012 - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 2.2.

Biểu đồ cơ cấu các thành phần kinh tế ở tỉnh GiaLai giai đoạn 2007 – 2012 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2011 đợt 1 (3/2011) - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Bảng 3.1.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2011 đợt 1 (3/2011) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2012 đợt 1 (3/2012) Tên chỉ  - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Bảng 3.3.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2012 đợt 1 (3/2012) Tên chỉ Xem tại trang 31 của tài liệu.
QCVN 08:2008/ BTNMT - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

08.

2008/ BTNMT Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2012 đợt 2 (8/2012) Tên chỉ  - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Bảng 3.4.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt năm 2012 đợt 2 (8/2012) Tên chỉ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả phân tích nước thải tại bãi chôn lấp CTR thành phố Pleiku - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Bảng 3.6.

Kết quả phân tích nước thải tại bãi chôn lấp CTR thành phố Pleiku Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.7: Vị trí lấy mẫu nước thải tại các cơ sở y tế - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Bảng 3.7.

Vị trí lấy mẫu nước thải tại các cơ sở y tế Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn nồng độ - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 3.14.

Đồ thị biểu diễn nồng độ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn nồng độ BOD5 - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 3.13.

Đồ thị biểu diễn nồng độ BOD5 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.1: Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 4.1.

Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.2: Sơ đồ quy trình XLNT bệnh viện - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 4.2.

Sơ đồ quy trình XLNT bệnh viện Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2: Dòng sông khô dưới đập thủy điện An Khê – Kanak - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 2.

Dòng sông khô dưới đập thủy điện An Khê – Kanak Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 1: Bùn lắng từ nhà máy tuyển quặng Kbang chảy ra sông Ba - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 1.

Bùn lắng từ nhà máy tuyển quặng Kbang chảy ra sông Ba Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 4: Các hộ chà mì cá thể tại phường Ngô Mây, thị xã An Khê xả trực tiếp - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Hình 4.

Các hộ chà mì cá thể tại phường Ngô Mây, thị xã An Khê xả trực tiếp Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng PL9.1: Kết quả phân tích nước thải sau hệ thống XLNT tập trung của nhà máy - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

ng.

PL9.1: Kết quả phân tích nước thải sau hệ thống XLNT tập trung của nhà máy Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng PL9.2: Kết quả phân tích nước thải tại đầu ra hệ thống XLNT tập trung của nhà - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

ng.

PL9.2: Kết quả phân tích nước thải tại đầu ra hệ thống XLNT tập trung của nhà Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng PL9.4: Kết quả phân tích nước thải tại cống xả nước thải ra sông Ba của nhà máy - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

ng.

PL9.4: Kết quả phân tích nước thải tại cống xả nước thải ra sông Ba của nhà máy Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng PL9.6: Kết quả phân tích nước thải tại đầu ra của hệ thống XLNT – Nhà máy chế - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai

ng.

PL9.6: Kết quả phân tích nước thải tại đầu ra của hệ thống XLNT – Nhà máy chế Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan