GIÁO ÁN 8 RẤT CHI TIẾT.DÙNG NGAY.

240 381 0
GIÁO ÁN 8 RẤT CHI TIẾT.DÙNG NGAY.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 11.9.08 Ngày giảng: 8A 8B ………………. 8C…………………. 8D…………………. Tiết 3: TẾ BÀO A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào. Phân biệt được chức năng từng cấu trúc tế bào, chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm và kỹ năng hoạt động độc lập của học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc khi học bộ môn. II. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp 8 Tranh vẽ phóng to các hình 3. 1 đến 3.2 Bảng phụ bảng 3.1, phiếu học tập Học sinh: Đọc trước bài mới B. Phần thể hiện tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A……………Vắng………… 8B……………Vắng………… 8C……………Vắng………… 8D……………Vắng………… Kiểm tra bài cũ : (6’ - kiểm tra miệng) ?HSTB: Cơ thể người có cấu tao như thế nào? Nêu sơ lược chức năng các hệ cơ quan? Trả lời: • Cấu tạo cơ thể người:( 4 điểm) - Cơ thể người chia làm 3 phần là đầu, thân và chi. - Nhờ có cơ hoành chia cơ thể người thành 2 khoang: khoang ngực( có tim, phổi), khoang bụng(có gan, dạ dày, bóng đái, thận, ruột, cơ quan sinh sản 15 • Chức năng các hệ cơ quan( 6 điểm) - Hệ tiêu hoá: Biến đổi thức ăn thành dinh dưỡng và thải bã - Hệ tuần hoàn: Vận chuyển oxi, dinh dưỡng đến các tế bào và vận chuyển khí cacbonic, chất thải đến cơ quan thải. - Hệ bài tiết: Lọc từ máu các chất thừa và chất thải có hại đến cơ quan thải để thải ra ngoài. - Hệ hô hấp: Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường. - Hệ thần kinh: Điều khiển hoạt động của tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể. - Hệ vận động: Nâng đỡ, vận động và thực hiện các động tác lao động II. Bài mới: 1. Vào bài: Tế bào là đơn vị cấu tạo nhỏ nhất của cơ thể, dù là cơ thể có cấu tạo đơn giản hay phức tạp. Vậy tế bào có cấu tao như thế nào? Thành phần hoá học và hoạt động sống của tế bào ra sao? Ta xét bài hôm nay: 2. Nội dung bài mới: 16 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm GV Chuyển: Tế bào có cấu tạo bao gồm những thành phần nào?Ta xét nội dung thứ nhất của bài: I. Cấu tạo tế bào: (10’) Hoạt động I : Tìm hiểu về cấu tạo của tế bào. 1. Mục tiêu: Học sinh nắm được thành phần và cấu trúc của tế bào 2. Thực hiện: Hoạt động độc lập của học sinh. TB TB KG TB TB KG Từ kiến thức đã học ở sinh học lớp 6: Một em hãy nhắc lại cấu tạo của tế bào thực vật? ( Tế bào gồm màng, tế bào chất, nhân) Từ mục" Em có biết” em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của tế bào? ( Tế bào của cơ thể người có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. 3. Hình dạng: hình đĩa như tế bào hồng cầu; hình cầu như tế bào trứng; hình sao, hình nhiều cạnh như tế bào xương, tế bào thần kinh; hình trụ như tế bào lót xoang mũi; hình sợi như tế bào cơ. 4. Kích thước: lớn nhất như tế bào trứng( có đường kính 0,1mm), nhỏ nhất như tế bào tinh trùng, dài nhất như tế bào thần kinh. Mặc dù khác nhau về hình dạng và kích thước song các tế bào đều có cấu tạo thống nhất. ( HS quan sát hình 3.1- sgk trang 11, ghi nhớ các thông tin về chú thích) Qua quan sát và ghi nhớ thông tin: Một em hãy chú thích vào tranh câm hình 3.1 các thành phần cấu tạo của tế bào bằng cách gắn các thông tin cho trước vào chỗ cho phù hợp? ( Gọi một học sinh lên bảng gắn, học sinh khác nhận xét và bổ sung) Dựa vào tranh vẽ đã chú thích, một em lên chỉ tranh và nêu cấu tạo của tế bào điển hình) ( Tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào(có lưới nội chất, ti thể, thể Gônghi, trung thể, ribôxôm) và nhân( gồm nhiễm sắc thể, nhân con) Từ phần trình bày của bạn, em hãy tóm tắt cấu tạo của tế bào bằng sơ đồ chữ? ( Tế bào gồm: màng sinh chất chất tế bào nhân ( GV chỉ trên tranh và nêu đặc điểm cấu tạo - Tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào và nhân. Trong chất tế bào có các bào quan như lưới nội chất, thể Gônghi, ribôxôm, trung thể, ti thể. 17 * Củng cố: 5’ ? HSTB: Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ(a, b, c .) với số( 1, 2, 3 .)vào ô trống ở bảng 3.2 sao cho phù hợp. Đáp án: 1- c, 2- a, 3 – b, 4- e, 5- d. ? HSKG: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? (Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên khi tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Tế bào tiếp nhận kích thích giúp có thể phản ứng lại kích thích của môi trường( sự cảm ứng). Do vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào. Chính vì thế tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể,) III. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 12. - Làm bài tập 2- sgk trang 12. - Đọc mục” Em có biết”- sgk trang13. - Đọc trước và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn:12.9.07 Ngày giảng: 8A 8B 8C 8D TIẾT 4 MÔ A. Phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô và chức năng của chúng 18 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm và kỹ năng hoạt động độc lập của học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc khi học bộ môn. II. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp 8 Tranh vẽ phóng to các hình từ 4.1 đến 4.4 SGK trang 14, 15 Bảng phụ bảng, phiếu học tập Học sinh: Đọc trước bài mới B. Phần thể hiện tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: 8A 8B 8C 8D I. Kiểm tra bài cũ : (5’- kiểm tra miệng) ?HSTB: Trình bày chức năng các bộ phận trong tế bào? Tế bào có những hoạt động sống nào? Yêu cầu trả lời: * Chức năng các bộ phận trong tế bào: 6 điểm - Màng tế bào: thực hiện chức năng trao đổi chất với môi trường quanh tế bào. - Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt đông sống của tế bào + Lưới nội chất: tổng hợp vận chuyển các chất + Ribôxôm là nơi tổng hợp protein + Ti thể tham gia các hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng + Trung thể có vai trò trong sự phân bào + Thể Gônghi thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm - Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào + Nhân con có rARN cấu tạo nên ribôxôm + Nhiễm sắc thể là cấu trúc quy định sự hình thành protein có vai trò di truyền quan trọng * Các hoạt động sống của tế bào: 4 điểm - gồm trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản. II. Bài mới: 1. Vào bài: Trong cơ thể có nhiều loại tế bào, mỗi loại tế bào lại thực hiện những chức năng khác nhau. Tuy nhiên, người ta cũng có 19 thể xếp loại chúng thành những nhóm tế bào có nhiệm giống nhau gọi là mô. Vậy mô là gì? có những loại mô nào trong cơ thể người? Ta sẽ giải quyết điều đó trong bài hôm nay: 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm Chuyển: Để tìm hiểu khái niệm về mô ta xét nội dung thứ nhất của bài: 1. Khái niệm mô: (5’) Hoạt động I : Tìm hiểu về khái niệm mô 1. Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm mô 2. Thực hiện: Hoạt động độc lập của học sinh. TB KG KG TB (Cả lớp nghiên cứu thông tin mục I- sgk trang 14) Dựa vào thông tin hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? + Tế bào hình cầu: Tế bào trứng + Tế bào hình đĩa: Hồng cầu + Tế bào hình khối: Tế bào biểu bì + Tế bào hình nón, hình que: Tế bào võng mạc + Tế bào hình sao: tế bào thần kinh + Không có hình dạng nhất định: tế bào bạch cầu Dự đoán vì sao tế bào lại có hình dạng khác nhau như vậy? ( Trong quá trình phát triển của phôi, các phôi bào có sự phân hoá đẻ hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.Vì vậy tế bào có hình dạng khác nhau) ( Cả lớp nghiên cứu tiếp thông tin mục I- trang 14) Từ thông tin, cho biết những tế bào như thể nào tập hợp lại để tạo thành mô? ( Tập hợp gồm các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận những chức năng nhất định gọi là mô ⇒ Đây chính là khái niệm về mô). Một em hãy nhắc lại khái niệm mô? ( Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận những chức - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận những chức năng nhất định 20 năng nhất định. Tập hợp các tế bào như vậy được gọi là mô.) Ngoài ra ở một số loai mô còn có yếu tố không có cấu trúc tế bào( như nước trong máu, Ca trong xương) Chuyển: Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giông nhau đảm nhận những chức năng nhất định. Vậy cơ thể có những loại mô nào? Ta xét: 2,Các loại mô: (28’) Hoạt động II: Tìm hiểu về các loại mô • Mục tiêu: HS phân biệt được các loại mô và chức năng của chúng • Thực hiện: Hoạt động nhóm và hoạt động độc lập của HS TB TB TB (Cả lớp quan sát tranh vẽ hình từ 4.1 đến 4.4- sgk trang 14, 15, 16) Qua quan sát tranh vẽ, theo em ở người có mấy loại mô? Đó là những loại mô nào? ( Ở người có bốn loại mô: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh. ⇒ Ta sẽ lần lượt xét từng loại. Loại mô đầu tiên ta sẽ tìm hiểu đó là: ( Cả lớp nghiên cứu thông tin mục I- sgk trang 14, quan sát kỹ hình 4.1) Qua tranh vẽ và thông tin, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào trong mô biểu bì? ( Gồm các tế bào xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hay lót trong cơ quan rỗng như ống tiêu hoá, bóng đái, dạ con) Với vị trí và cách sắp xếp như trên mô biểu bì thực hiện chức năng gì? ( Bảo vệ( da), hấp thụ( biểu bì ở dạ dày), tiết (biểu bì ở các tuyến đơn bào hay đa bào) GV: Tuỳ theo hình dạng và chức năng mà người ta chia mô biểu bì thành 6 loại: 1. Biểu mô dẹt( biểu bì da) 2. Biểu mô khối( tế bào hình khối lót trong đường dẫn của thận) 3. Biểu mô rung( tế bào hình trụ lót trên bề mặt tự do của tế bào có nhiều lông rung động như đường 1. Mô biểu bì: - Gồm các tế bào xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hay lót trong cơ quan rỗng như ống tiêu hoá, bóng đái, dạ con. - chức năng: Bảo vệ, hấp thụ và tiết. 21 TB KG hô hấp) 4. Biểu mô trụ 5. Biểu mô cảm giác 6. Biểu mô tuyến Ngoài ra, còn có mô sinh sản gồm các tế bào tham gia sinh trứng và sản xuất tinh trùng đều được xếp vào mô biểu bì( có nguồn gốc từ lá phôi ngoài) Loại mô tiếp theo mà ta sẽ nghiên cứu đó là: ( GV treo tranh phóng to hình 4.2) Quan sát và cho biết: có mấy loại mô liên kết? Đó là những loại nào? ( Có 4 loại mô liên kết đó là: - Mô sợi - Mô sụn - Mô xương - Mô mỡ Ngoài ra còn có mô liên kết dinh dưỡng như máu, bạch huyết có chức năng dinh dưỡng. Quan sát cả 4 loại mô trên tranh vẽ em hãy nêu cấu tạo chung của mô liên kết? ( Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi. ( GV chỉ trên tranh) • Mô sợi: - Nằm khắp nơi trên cơ thể, nối liển da với cơ, neo giữ các tuyến, liên kết các tổ chức khác nhau trên cơ thể. - Tế bào trong mô sợi tiết ra một mạng sợi dày đan kết vào nhau. • Mô sụn: • nằm sát đầu xương - là một cấu trúc rắn, có tính đàn hồi. Tế bào sụn có thể nằm riêng lẻ hoặc thành từng nhóm( gồm 2 đến 4 tế bào) trong các khoang nhỏ lẫn trong chất cơ bản đặc. • Mô xương: gồm hai loại  Mô xương xốp, có ở các đầu xương 2. Mô liên kết : - Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi. - Chức năng: Tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan, đệm cơ học, dinh dưỡng 22 KG KG TB TB KG dưới lớp sụn, gồm các nan xương xếp vòng cung tạo thành ô trống chứa tuỷ.  Mô xương cứng, có ở thân xương tạo nên các ống xương, các tế bào có mấu sinh chất gắn với ống Have, chất nền chứa muối và phốt pho làm cho xương cứng. • Mô mỡ: - Nằm ở nhiều nơi trên cơ thể. - Gồm các tế bào nằm rải rác trong chất nền Qua quan sát và phân tích trên tranh vẽ, chức năng mà mô liên kết thực hiện là gì? (Tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan, đệm cơ học, dinh dưỡng) Ngoài ra gân, dây chằng cũng thuộc mô liên kết sợi. Như vậy: về cầu tạo, mô liên kết có thành phần chủ yếu là chất nền (có thể có các sợi đàn hồi) trong có các tế bào nằm rải rác. Theo em, máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó? (- Máu thuộc loại mô liên kết, dạng liên kết dinh dưỡng - Vì huyết tương của máu là thành phần cơ bản là chất nền, là chất lỏng phù hợp với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải Qua nghiên cứu mô biểu bì và mô liên kết, hãy so sánh điểm khác nhau cơ bản giữa chúng? - Mô biểu bì: • Gồm chủ yếu là tế bào xếp xít nhau, chất nền ít hoặc không đáng kể • Nằm ở mặt ngoài của da hoặc lót trong cơ quan rỗng - Mô liên kết: • Gồm chủ yếu là chất nền, trong có tế bào nằm rải rác • Nằm ở dưới da, gân, dây chằng, sụn, 23 TB KG xương, mỡ . Chuyển Ta đã xét xong đặc điểm, vị trí, chức năng của mô liên kết. Vậy mô cơ có cấu tạo và thực hiện chức năng gì? (Quan sát hình 4.3) Có những loại mô cơ nào? Các loại mô cơ đã nêu đều có đặc điểm gì chung? - Gồm mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim - Các tế bào cơ đều dài nên khi co dãn tạo sự vận động Quan sát và cho biết hình dạng, cầu tạo tế bào cơ vân giống và khác tế bào cơ tim ở những điểm nào? - Giống: Đều có nhiều nhân và đều có vân ngang - Khác: tế bào cơ vân tạo thành bắp cơ gắn với xương, khi cơ co làm xương cử động; Tế bào cơ tim phân nhánh tạo nên thành cơ tim Nêu đặc điểm cầu tạo của tế bào cơ trơn? Tế bào cơ trơn có hình thoi, đầu nhọn và chỉ có một nhân tạo nên thành các nội quan như dạ dày, bóng đái, thành mạch Từ những đặc điểm phân tích trên hãy nêu những đặc điểm khác biệt của ba loại mô cơ? Chuyển: Ta xét một loại mô cuối cùng. Đó là mô thần kinh. (Học sinh quan sát hình 4.4 kết hợp nghiên cứu thông tin mục 4. SGK trang 16) Cả lớp hoạt động nhóm Sau khi nghiên cứu thông tin và tranh vẽ, các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập sau: 1. Đánh dấu vào đáp án mà theo em là đúng về cấu tạo mô thần kinh. a. Gồm các loại nơron khác nhau. b. Gồm các tế bào thần kinh 3. Mô cơ : - Các tế bào cơ đều dài nên khi co dãn tạo sự vận động • Mô cơ vân : có tế bào dài, chứa nhiều nhân, có vân ngang gắn vào xương • Mô cơ trơn có tế bào hình thoi, một đầu nhọn, có một nhân tạo nên thành nội quan (dạ dầy, bóng đái, thành mạch) • Mô cơ tim: có tế bào dài, phân nhành, nhiều nhân, tạo thành cơ tim 24 [...]... ng vt do thớch nghi vi t th di chuyn bng 4 chi, nờn ct sng cong hỡnh vũm - Ngi thớch nghi vi t th ng thng v di chuyn bng 2 chi di, 2 chi trờn t do, ct sng cong 4 ch nh ú giỳp con ngi di chuyn v thớch nghi vi dỏng ng thng) ( Quan sỏt hỡnh 7.1) 43 3 Xng chi : KG TB KG KG Da vo thc t v qua quan sỏt, em hóy xỏc nh cỏc xng ca xng chi trờn v xng chi di? (* Xng chi trờn: gm ai vai v xng t do - ai vai: cú... sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn sinh hc lp 8 Tranh v phúng to cỏc hỡnh t 8. 1 n 8. 7- sgk trang 29, 30 Bng ph bng, phiu hc tp Thớ nghim v thnh phn hoỏ hc ca xng: + Panh ốn cn, nc ló, axit HCl 10%, que tre, dõy ng + Mu vt: xng ựi ch, xng ngún chõn g( hoc xng ựi g) Hc sinh: c trc bi mi Lm trc thớ nghim nh theo nhúm B Phn th hin tin trỡnh bi dy: * n nh t chc: 8A 8B 8C 8D I Kim tra bi c:( 5- kim tra ming) ?HSTB:... khp nhau cú sn bc ngoi, trong cú bao hot dch cha dch khp) III Hng dn hc v lm bi nh: 1 - Hc bi v tr li cõu hi sgk trang 27 - c mc Em cú bit trang 28 - c trc v chun b bi mi: Cu to v tớnh cht ca xng Ngy son: 20/ 9/ 07 Ngy ging: 8A 8B 8C 8D 47 TIT 8: CU TO V TNH CHT CA XNG A Phn chun b: I Mc tiờu bi dy: 1 Kin thc: Giỳp hc sinh nm c cu to ca mt xng di, gii thớch c xng ln lờn c l do õu v kh nng... ngi gm cú my phn? (B xng ngi cú th chia thnh 3 phn: ú l xng u, xng thõn v xng chi Cỏc xng liờn h vi nhau qua khp xng) ? HSKG: Xng chi trờn v xng chi di cú c im gỡ khỏc nhau? im khỏc nhau ú cú ý ngha gỡ vi hot ng ca c th? Khỏc nhau: - Xng chi trờn nh, cú s phõn hoỏ nhiu: khp c tay kiu bu dc, ngún cỏi xp i din vi cỏc ngún cũn li phự hp vi chc nng cm nm v lao ng - Xng chi di to kho, ớt phõn hoỏ hn: xng... ngún * Xng chi trờn: gm xng ai hụng v xng t do - Xng ai hụng: gm xng chu v xng cựng - Xng t do: cú xng ựi, xng ng chõn, xng c chõn, xng bn chõn v cỏc xng ngún chõn Theo em xng chi trờn v xng chi di cú c im gỡ ging v khỏc nhau? Ging: cú s tng ng v cu to( u gm xng ai v xng t do Khỏc: - Chi trờn: nh v cú s phõn hoỏ nhiu hn (khp vai linh ng, khp tay kiu bu dc, ngún cỏi xp i din vi 4 ngún cũn li - Chi di:... ng dn truyn xung thn kinh trong phn x ú? * Vớ d: ốn chiu vo mt mt nhm li III Hng dn hc v lm bi nh: - Hc bi v tr li cõu hi sgk trang 22 - c mc Em cú bit - c trc v chun b bi mi Lm trc thớ nghim v thnh phn hoỏ hc cu to ca b xng Th xỏc nh cỏc thnh phn chớnh ca b xng v ghi li vo v Xỏc nh cỏc phn ca xng 39 Ngy son:16/ 9/ 2007 Ngy ging: 8A 8B 8C 8D CHNG II: VN NG TIT 7: B XNG A Phn chun b: I Mc... thớch v nghiờm tỳc khi hc b mụn II Phng tin: Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn sinh hc lp 8 Tranh v phúng to cỏc hỡnh 7.1 n 7.4 Thớ nghim v thnh phn hoỏ hc ca b xng Hc sinh: c trc bi mi Lm trc thớ nghim v thnh phn hoỏ hc ca xng B Phn th hin tin trỡnh bi dy: * n nh t chc: 8A 8B 8C 8D I/ Kim tra bi c:(5' - kim tra ming) ?HSTB: Phn x l gỡ? Ly vớ d v phõn tớch ng dn truyn xung thn kinh trong... say mờ, yờu thớch v nghiờm tỳc khi hc b mụn II Phng tin: Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn sinh hc lp 8 Tranh v phúng to cỏc hỡnh 6.1 v 6.2 Bng ph bng 6.3, phiu hc tp Hc sinh: c trc bi mi ễn k mụ thn kinh tit 4 B Phn th hin tin trỡnh bi dy: * n nh t chc: 8A 8B 8C 8D I Kim tra bi c:(5 - kim tra ming) ?HSTB: Trỡnh by khỏi nim mụ? C th cú nhng loi mụ no?Phõn bit ba loi mụ c? Yờu cu tr... xng? Cú my loi khp? Nờu c im tng loi? * Cỏc phn ca b xng: 4 im - B xng gm ba phn: u, thõn v chi + Xng u gm hp s v cỏc xng mt + Xng thõn: Gm xng ct sng v xng lng ngc + Xng chi: gm xng chi trờn (ai vai v xng tay) v xng chi di (ai hụng v xng chõn) * Cỏc loi khp xng: 6 im - Cú ba loi khp: khp bt ng, bỏn ng, ng 48 - Khp bt ng: L khp m hai xng khp nhau bi khp rng ca hoc khp xng lp lờn nhau theo kiu vy cỏ... cú xng bỏnh chố, xng gút cc k phỏt trin lm trng tõm ri v phớa sau c th T c im cu to ó phõn tớch, em hóy nờu chc nng m xng chi trờn v 2 Chc nng: xng chi di thc hin l gỡ? - B xng l b phn (- Xng chi trờn: phự hp vi chc nng nõng , bo v c th, là lao ng v cm nm nơi bám của các cơ - Xng chi di: thớch nghi vi chc nng nõng , vn ng v dỏng ng thng) Nh vy: Xột c im ca b xng ngi so vi ng vt thuc lp thỳ ta thy chỳng . độ: Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc khi học bộ môn. II. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp 8 Tranh. độ: Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc khi học bộ môn. II. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp 8 Bộ

Ngày đăng: 08/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan