On tap Vat Ly 10 cb

36 466 1
On tap Vat Ly 10 cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I – I – Những kiến thức cần nhớ cho vật lí: Những kiến thức cần nhớ cho vật lí: 1) Đại lượng véc tơ, phép toán về đại lượng véc tơ: a) Đại lượng véc tơ: là những đại lượng có các đặc điểm: phương, chiều, độ lớn, điểm đặt. VD: vận tốc, gia tốc, lực, động lượng. *Chú ý: *Chú ý: Đại lượng véc tơ không thể thay số vào được mà phải chuyển sang đại lượng độ lớn. b) Các phép toán về các đại lượng véc tơ: - Cộng véc tơ, trừ véc tơ, nhân véc tơ( tích vô hướng; tích có hướng). - Các phép chiếu chuyển từ dạng véc tơ thành dạng độ lớn. ` 2) Đại lượng vô hướng 2) Đại lượng vô hướng: a) Đại lượng vô hướng mang giá trị độ lớn: Là đại lượng vô hướng dương(không âm) VD: tốc độ; quãng đường; động năng; thế năng đàn hồi… b) Đại lượng vô hướng mang giá trị đại số: Là đại lượng có thể mang giá trị dương hoặc âm VD: tọa độ; công; cơ năng; thế năng trọng trường(hấp dẫn)… 3) Phương trình véc tơ và phương trình độ lớn: a) PT véc tơ: là phương trình chứa các đại lượng ở dạng véc tơ Ví dụ: công thức cộng vận tốc;ĐL II Newton Định luật bảo toàn động lượng; độ biến thiến động lượng và xung lượng của lực… *Chú ý: *Chú ý: Phương trình véc tơ không thể thay Phương trình véc tơ không thể thay số vào được mà phải chuyển thành dạng số vào được mà phải chuyển thành dạng độ lớn. độ lớn. b) Phương trình độ lớn: b) Phương trình độ lớn: Là phương trình chứa các đại lượng độ lớn VD: Định động năng; Hệ quả độ giảm thế năng bằng công lực thế; Định luật bảo toàn cơ năng; Định biến thiên cơ năng . 4) Phương pháp chuyển từ phương trình 4) Phương pháp chuyển từ phương trình dạng véc tơ sang phương trình độ lớn: dạng véc tơ sang phương trình độ lớn: PP1: Phương pháp chiếu PP2: Phương pháp bình phương hai vế. PP3: Phương pháp vẽ giãn đồ véc tơ(dựng véc tơ tổng) rồi dùng định lí Pitago(nếu tam giác vuông), hàm số cos trong tam giác nếu biết góc giữa hai véc tơ… A- Phương pháp chiếu A- Phương pháp chiếu Bước 1 Bước 1: Chọn phương chiếu và chiều dương của phương chiếu. Bước 2 Bước 2: Xác định góc hợp véc tơ với phương chiếu α. Bước 3 Bước 3: Hình chiếu của véc tơ trên phương đó là độ lớn kết quả chiếu véc tơ: = F.cosα + F ur x F F.cos= α α α x F Các trường hợp xảy ra: + Nếu véc tơ cùng hướng với chiều dương chiếu thì: F x = F.cosα + Nếu véc tơ ngược chiều với chiều dương chiếu thì: F x = -F.cosα F ur x F F.cos= α α α F ur x F F.cos= − α α α + + F ur F ur B- Phương pháp bình phương 2 vế B- Phương pháp bình phương 2 vế a b c = + r r r 2 2 (a) (b c) = + r r r ⇔ 2 2 2 a b 2bc.cos c= + α + ⇔ α a r b r c r Ví dụ C- Phương pháp vẽ giãn đồ véc tơ C- Phương pháp vẽ giãn đồ véc tơ Ví dụ: Trường hợp 1: Suy ra: a 2 = b 2 + c 2 Trường hợp 2: Suy ra: b 2 = a 2 + c 2 Trường hợp 3: Suy ra c 2 = b 2 + a 2 a r b r c r a b c = + r r r ⊥ a r b r c r ⊥ c r a r c r b r a r c r b r b r ⊥ a r – – Nội dung trọng tâm vật10 Nội dung trọng tâm vật10 1) Từ động học đến lực học(Động lực học): 1) Từ động học đến lực học(Động lực học): a) Các khái niệm, đại lượng quan trọng: b) Các công thức động học quan trọng: c) Các loại lực cơ học quan trọng: d) Ba định luật Newton: e) Phương pháp động lực học: f) Chuyển động và cân bằng của vật rắn. II [...]... định Hoặc nếu không có trục quay thì vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay + Các lực đồng quy là các lực có giá cắt nhau tại một điểm + Các lực song song thì có giá song song.( Trường hợp đặc biệt hai lực có độ lớn bằng nhau song song ngược chiều được gọi là ngẫu lực) u r + Trọng tâm G của vật rắn là điểm đặt của trọng lực Pcác , vật đối xứng mỏng đồng chất thì trọng tâm nằm ở tâm hình... cứng 12,5N/m có một vật nặng m = 10g gắn vào đầu lò xo a) Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 vòng/s.Tính độ giãn của lò xo b) Lò xo sẽ không thể co lại trạng thái cũ nếu có độ giãn dài hơn 80cm Tính số vòng quay tối đa của m trong một phút Lấy =10 Ví dụ 8: Một vật có khối lượng 60kg đặt trên sàn buồng thang 8 máy Tính áp lực của vật lên sàn trong các trường hợp: a.Thang chuyển...Bi tp vn dng Vớ d 1: Vt chu tỏc dng lc ngang F ngc 1 chiu c thng trong 6s, vn tc gim xung t 8m/s cũn 5m/s Trong 10s tip theo, lc tỏc dng tng gp ụi v ln cũn hng khụng i Tớnh vn tc thi im cui Vớ d 2: o quóng ng mt vt chuyn ng 2 thng i c trong nhng khong thi gian 1,5s liờn tip, ngi ta thy quóng ng sau di hn quóng ng trc 90 cm Tỡm lc tỏc dng lờn vt, bit m = 150g... 1/2mv2 + 1/2kx2 = không đổi Ví dụ 6: Một con lắc đơn chiều dài 1m kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 600 rồi thả nhẹ Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 300 Lấy g = 10m/s2 Tính lực căng của sợi dây ở vị trí này Vị trí nào thì TMax ? Cho m = 1kg Ví dụ 7: Một vật nhỏ khối lượng m = 40g được gắn vào 7 lò xo có k = 100 N/m đặt nằm ngang Kéo vật ra vị trí... 0,1 Lấy g = 10 m/s2 Ví dụ 10: Một buồng thang máy có khối lượng 1 tấn 10 a Từ vị trí đứng yên ở dưới đất, thang máy được kéo lên theo phương thẳng đứng bằng một lực có độ lớn 12000N Hỏi sau bao lâu thang máy đi lên được 25m? Lúc đó nó có vận tốc là bao nhiêu? b Ngay sau khi đi ược 25m trên, ta phải thay đổi lực kéo thang máy thế nào để thang máy đi lên được 20m nữa thì dừng lại? Lấy g = 10m/s2 Ví dụ... cứng là 100 N/m Nếu cắt lò xo ra làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có độ cứng là bao nhiêu ? Ví dụ 6: Một xe điện đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm lại đột ngột Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn ? Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2 Lấy g = 10m/s2 Ví dụ 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 =20cm... mặt phẳng ngang 3 trong một phút với vận tốc 36km/h dưới tác dụng của lực kéo 20N hợp với mặt ngang một góc = 600 Tính công và công suất của lực kéo trên Ví dụ 4: Một ô tô khối lượng m = 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh (động cơ không sinh lực kéo) Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại Cho lực hãm ô tô có độ lớn Fh = 104 N Ví dụ 5: Chứng minh trong trường hợp vật... sách không rơi Biết àn = 0,5 và g = 10m/s2 Ví dụ 12: Một thang AB khối lượng m = 20kg được dựa vào một bức tư ờng thẳng đứng trơn nhẵn Hệ số ma sát giữa thang và sàn bằng 0,5 a Khi góc nghiêng giữa thang và sàn là = 600 thang đứng cân bằng Tính độ lớn các lực tác dụng lên thang đó b Để cho thang đứng yên không trượt trên sàn thì góc phải thoả mãn điều kiện gì? Lấy g = 10m/s2 2) H thng kin thc c bn quan... bo ton cụng: li v lc thit v ng i ng nng W = 1/2mv2(J) Dng nng lng ca vt cú c do vt chuyn ng cú kh nng thc hin cụng Wđ = ANgoại lực Th nng Wt = mgz(J) Wt = 1/2 kx2(J) Dng nng lng ca vt cú c do lc th thc hin cụng (th nng hd, n hi) Wt = Alực thế C nng W = W+Wt (J) Vt ch chu tỏc Nng lng c hc W = W+Wt dng ca lc th thỡ cho bit trng thỏi c ca mt W = c W = Alc khụng th vt ti mt thi im 3) Phng phỏp bo ton Bc... Đặc điểm: + Điểm đặt: Đặt lên vật treo, kéo + Phương: Trùng với sợi dây + Chiều: Hướng vào phần giữa sợi dây 6) Ni lc v ngoi lc: a) Ni lc l lc tng tỏc gia cỏc vt bờn trong h b) Ngoi lc l lc tng tỏc ca cỏc vt bờn ngoi lờn cỏc vt bờn trong h Phng phỏp ng lc hc Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát Bước 2: Chọn hệ quy chiếu ( Cụ thể hoá bằng hệ trục toạ độ vuông góc; Trục toạ độ Ox luôn trùng với phương . Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược chiều cđ thẳng trong 6s, vận tốc giảm xuống từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo, lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn. đa của m trong một phút. Lấy =10. Ví dụ 8 Ví dụ 8: Một vật có khối lượng 60kg đặt trên sàn buồng thang máy. Tính áp lực của vật lên sàn trong các trường

Ngày đăng: 08/09/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan