Đưa hát then vào dạy học tại trường cao đẳng sư phạm cao bằng

149 96 0
Đưa hát then vào dạy học tại trường cao đẳng sư phạm cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG HOÀNG LỆ THỦY ĐƢA HÁT THEN VÀO DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG HOÀNG LỆ THỦY ĐƢA HÁT THEN VÀO DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học âm nhạc Mã số: 60 41 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH LỢI Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu tổng hợp riêng tơi Các kết quả, trích dẫn cơng trình đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đƣợc đề cập luận văn chƣa đƣợc công bố nơi khác Tác giả luận văn Đã ký Hoàng Lệ Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CĐSP Cao đẳng Sƣ phạm ĐT&NCKH Đào tạo nghiên cứu khoa học ĐVTN Đoàn viên niên KT Kiểm tra LT Lý thuyết NSND Nghệ sĩ nhân dân NSƢT Nghệ sĩ ƣu tú Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ SPNTTW Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng SV Sinh viên TH Thực hành ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ VH, TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .9 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Dân ca 1.1.2 Dạy học 10 1.1.3 Âm nhạc 11 1.1.4 Phƣơng pháp dạy học âm nhạc .12 1.2 Tổng quan Hát Then ngƣời Tày Cao Bằng 13 1.2.1 Khái quát ngƣời Tày tỉnh Cao Bằng .13 1.2.2 Những đặc trƣng Hát Then ngƣời Tày Cao Bằng 17 1.2.3 Một số nét tƣơng đồng, khác biệt Hát Then ngƣời Tày ngƣời Nùng Cao Bằng 28 1.3 Nội dung chƣơng trình thực trạng phƣơng pháp dạy học âm nhạc hệ Cao đẳng Giáo dục Tiểu học 30 1.3.1 Khái quát Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Cao Bằng 30 1.3.2 Chƣơng trình mơn âm nhạc hệ Cao đẳng Giáo dục Tiểu học 34 1.3.3 Thực trạng dạy - học âm nhạc hệ Cao đẳng Giáo dục Tiểu học .35 1.3.4 Đặc điểm khả âm nhạc sinh viên hệ Cao đẳng Giáo dục Tiểu học .38 Chƣơng 2: DẠY HỌC HÁT THEN CHO HỆ CAO ĐẲNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC 40 2.1 Nhận thức ý nghĩa cần thiết việc đƣa Hát Then vào dạy học sinh viên Cao đẳng Tiểu học 40 2.2 Đƣa Hát Then vào chƣơng trình dạy học khóa ngoại khóa mơn Âm nhạc hệ Cao đẳng Tiểu học 42 2.2.1 Bổ sung, chỉnh sửa nội dung chƣơng trình mơn Âm nhạc .43 2.2.2 Đƣa Hát Then vào học khóa học phần Hát dành cho hệ Cao đẳng Tiểu học .46 2.2.3 Đƣa Hát Then vào học ngoại khóa 52 2.3 Dạy thực nghiệm sƣ phạm 59 2.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm .59 2.3.2 Tiến hành thực nghiệm 60 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 67 KẾT LUẬN .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hát Then thể loại âm nhạc đặc sắc kho tàng nghệ thuật dân gian truyền thống Việt Nam nét đặc trƣng văn hóa đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái vùng núi phía Bắc Trải qua thời gian, Hát Then trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu, vào đời sống văn hóa thƣờng nhật, đặc biệt văn hóa tâm linh ngƣời dân nơi Là tỉnh miền biên giới nằm phía Bắc nƣớc ta, Cao Bằng có nhiều dân tộc anh em chung sống nhƣ: Tày, Nùng, Mông, Dao, Lô Lô, Kinh, Hoa Bên cạnh nét chung văn hóa cộng đồng, tộc ngƣời có đặc trƣng văn hóa riêng, làm cho kho báu văn hóa truyền thống Cao Bằng phong phú đa dạng nhƣng đậm đà sắc dân tộc Trong đó, nghệ thuật Hát Then trở thành yếu tố quan trọng mang nhiều giá trị văn hóa - nghệ thuật Then tỉnh Cao Bằng có sinh hoạt đồng bào Tày, Nùng Then đƣợc hát hầu hết nghi lễ, hội với nhiều điệu Then khác Trong sinh hoạt văn hóa thƣờng nhật mời Then: vui, nhà có chuyện, ngƣời bệnh, ngƣời muộn Hát Then thiếu đời sống tinh thần tâm linh ngƣời Tày, trở thành số tín ngƣỡng đặc thù đồng bào nơi Hiện nay, Hát Then phát triển mạnh cộng đồng ngƣời Tày, Nùng nhƣng nhiều giá trị điệu Then bị mai dần phát triển, lấn át văn hóa đại Giới trẻ ngày có xu hƣớng chạy theo thể loại âm nhạc du nhập từ nƣớc ngồi, mà quan tâm đến sắc dân tộc bị hao mòn theo năm tháng Thực tế việc truyền dạy Hát Then Cao Bằng diễn với nhiều hình thức khác nhƣ: truyền dạy nhà thiếu nhi, phòng văn hóa, trung tâm nghệ thuật mang lại hiệu định Với cƣ dân phần lớn dân tộc Tày nên đến với Hát Then, ngƣời dân Cao Bằng thấy gần gũi nhanh chóng hiểu đƣợc giá trị nhƣ ý nghĩa Hát Then đời sống đồng bào từ bao đời Tuy nhiên, việc đƣa Hát Then vào trƣờng học, đặc biệt Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm (CĐSP) Cao Bằng để giáo dục cho sinh viên từ học tập rèn luyện nhà trƣờng chƣa đƣợc triển khai Việc đƣa Hát Then vào Trƣờng Sƣ phạm biện pháp hữu hiệu quan trọng góp phần giữ gìn bảo tồn nghệ thuật Hát Then cách bền vững Trƣờng CĐSP Cao Bằng trƣờng công lập nằm hệ thống giáo dục quốc dân, nhiệm vụ nhà trƣờng đào tạo đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học Trung học sở trình độ cao đẳng thấp Trong chƣơng trình đào tạo, mơn Âm nhạc đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo giáo viên Mầm non giáo viên Tiểu học Qua q trình giảng dạy mơn Âm nhạc, đặc biệt sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, nhiều sinh viên có khả nghe nhạc, nhạy cảm, có em biết sử dụng loại nhạc cụ dân tộc nhƣ: sáo, khèn Tuy nhiên, thời lƣợng dành cho mơn số tiết học khóa, đủ cho giảng viên hƣớng dẫn sinh viên số hát theo nhƣ chƣơng trình dạy học âm nhạc nhà trƣờng Vì vậy, vốn hát sinh viên chƣa phong phú, giảng viên chƣa có điều kiện để giới thiệu, mở rộng thêm thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc, âm nhạc dân gian địa phƣơng Trong đó, hoạt động ngoại khóa âm nhạc Trƣờng đƣợc diễn với nhiều nội dung, chủ đề khác nhằm mục đích tạo hoạt động trải nghiệm, thực hành, rèn luyện hay củng cố mở rộng hiểu biết văn hóa âm nhạc cho sinh viên Tuy hoạt động âm nhạc Trƣờng đƣợc tổ chức phong phú, nhƣng chủ yếu trình diễn ca khúc cách mạng, nhạc trẻ, số dân ca, nhƣng khơng có Hát Then Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, hầu nhƣ sinh viên Hát Then, số em u thích nhƣng lại khơng biết Hát Then Trong buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động văn nghệ Trƣờng mà vắng bóng điệu dân ca Nếu Hát Then đƣợc đƣa vào dạy học nhà trƣờng, giúp sinh viên có nhiều hội đƣợc thể khả niềm u thích thể loại dân ca độc đáo, đặc sắc quê hƣơng, để em trở thành hạt nhân phong trào văn nghệ, góp phần bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân gian Vì thế, việc đƣa Hát Then vào dạy học cho sinh viên cần thiết cấp bách Đƣa Hát Then vào dạy học Trƣờng CĐSP Cao Bằng để sinh viên - nhà giáo tƣơng lai thấy đƣợc trách nhiệm việc giáo dục học sinh giá trị văn hóa âm nhạc dân tộc, góp sức vào bảo tồn phát huy điệu Hát Then quê hƣơng Cao Bằng Từ lý nêu trên, chọn đề tài “Đưa Hát Then vào dạy học Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Cao học chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học Âm nhạc T nh h nh nghiên cứu Năm 1592, nhà Mạc rút chạy lên Cao Bằng, từ Then đƣợc đƣa vào cung đình thịnh hành dân gian Then đƣợc ghi lại sử sách đƣợc phô diễn thông qua ngƣời hành nghề Then Những ngƣời có cơng đầu sƣu tầm, ghi chép, biên soạn lƣu truyền, tạo sức sống bền bỉ Then học giả: Lê Thế Khanh, Bế Văn Phụng, Nông Quỳnh Vân Trƣớc năm 1945, thời kỳ hầu nhƣ khơng có cơng trình sƣu tầm, nghiên cứu trực tiếp Then Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, sau hòa bình lập lại miền Bắc (1954), số cơng trình nghiên cứu Then tăng số lƣợng tập trung vào chiều sâu Then Trƣớc tiên phải kể đến Lời Hát Then (1975) tác giả Dƣơng Kim Bội, Nxb Việt Bắc Đây đƣợc coi sách giới thiệu lời Hát Then dƣới dạng nguyên tiếng Tày, có lẽ sách đƣợc tác giả sƣu tầm lễ Then cấp sắc Nó góp phần to lớn khẳng định vai trò, giá trị Hát Then đời sống ngƣời dân tộc Tày Điều đáng tiếc sách tác giả trích dịch đƣợc phần phụ lục, chƣa dịch đƣợc nhiều sang tiếng phổ thông Trong M y v n v Then it c (1978) Nhiều tác giả, Nxb Văn hóa dân tộc, tập hợp viết phạm vi rộng, tác giả nghiên cứu Then từ trƣớc năm 1978 nhƣ viết Thử tìm hiểu cảm xúc cội nguồn Then (6 – 1976) nhà văn Vi Hồng; phần văn học Then (11-1975) Dƣơng Kim Bội, số viết khác bàn nguồn gốc, loại hình, nghệ thuật diễn xƣớng, thực sinh hoạt, tín ngƣỡng Nghệ thuật Hát Then dân tộc Tày, Nùng nói riêng đƣợc nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nhƣ văn học, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật quan tâm nghiên cứu Những đề tài Hát Then ngày phong phú, đa dạng, kể đến cơng trình nghiên cứu nhƣ: Cuốn Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng then Tày Nùng (2004) tác giả Nơng Thị Nhình, Nxb Văn hóa dân tộc, nghiên cứu cách cụ thể hình thức âm nhạc Then, nhạc cụ Then, đặc điểm âm nhạc Then Ngoài ra, sách giới thiệu số trích đoạn nhạc đàn hát Then, với phần lời ca đƣợc phiên âm chữ quốc ngữ Cuốn Then Tày (2006) tác giả Nguyễn Thị Yên, Nxb Văn hóa dân tộc, lại tiếp cận góc độ khác mà nội dung đề cập đến vấn đề nhƣ: Diễn xƣớng nghi lễ Then cấp sắc, chất tín ngƣỡng hình thành biến đổi Then; giá trị Then Có thể nói cơng trình tiêu biểu, có tính tồn diện Then ngƣời dân tộc Tày Cơng trình khái qt, nhìn nhận, đánh giá Then mô tả diễn biến buổi lễ Then cấp sắc cho ông Nguyễn Văn Ngời Phú Nà, xã Tự Do, huyện 122 123 124 9.8 Trích đoạn “Khảm hải” 125 9.9 PácBó làng sen 126 127 9.10 Bài “Mái trƣờng” 128 9.11 Trăng soi đƣờng Bác 129 Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10.1 Hình ảnh tác giả luận văn quan sát lớp dạy Hát Then – Đàn tính nghệ nhân Thu Lành hƣớng dẫn vào ngày 27/12/2016 10.2 Hình ảnh tác giả luận văn gặp gỡ trao đổi với nghệ nhân Thu Lành (chụp ngày 27/12/2016) 130 10.3 Hình ảnh tác giả nhóm sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học Trƣờng CĐSP Cao Bằng đến gặp gỡ, nói chuyện với NSƢT Quỳnh Nha (chụp ngày 18/02/2017) 10.4 Hình ảnh tác giả nhóm sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học Trƣờng CĐSP Cao Bằng giao lƣu nghe NSƢT Quỳnh Nha hát Then (chụp ngày 18/02/2017) 131 10.5 Hình ảnh tác giả luận văn hƣớng dẫn sinh viên lớp dạy thực nghiệm luyện (chụp ngày 28/3/2017) 10.6 Hình ảnh tác giả luận văn lên lớp dạy thực nghiệm (chụp ngày 28/3/2017) 132 10.7 Hình ảnh tác giả luận văn tiến hành kiểm tra sinh viên sau dạy thực nghiệm (chụp ngày 28/3/2017) 10.8 Hình ảnh tác giả luận văn tiến hành kiểm tra sinh viên sau dạy thực nghiệm (chụp ngày 28/3/2017) 133 Phụ lục 11 PHÂN TÍCH BÀI BẢN 11.1 Bài hát “Xuân thâng” Bài hát đƣợc viết giọng G – dur theo điệu Then miền Tây, mang tính chất nhịp nhàng, duyên dáng Nhịp điệu đƣợc thay đổi liên tục, sử dụng nhịp 2/4, sau chuyển sang 3/4 ô nhịp số 4, 12 19., cuối lại trở nhịp 2/4 Điều chứng tỏ đặc trƣng Then mang tính truyền khẩu, nên cách ngân nga kéo dài mang tính tự Xuân Thâng sức hoa cheng phông (ƣ) khay Lầm dua mùi bloóc hom hoan (ơi) (ời) Mật mèng khang pích bân vần phâu khèo đong Xa tín nhi bloóc hom (ơ) Nho lầu téng đảy chang pha khao Ghèng pha mùng đuổi gần vui (ơ) xuân Phỏng d ch: Bầu trời sáng nở hoa mùa xuân Mùi hƣơng nhẹ đƣa nơi nơi xa gần Từng đàn ong bƣớm bay vờn hoa (ơi) Ta thấy đời nở hoa đầy trời Sức đón đƣợc xn Cùng muôn ngƣời ta hát mừng xuân nơi Câu thứ có độ dài nhịp, gồm chữ, ứng với câu nhạc, nhiên ô nhịp đƣợc chuyển sang nhịp 3/4, sang ô nhịp đầu câu lại trở nhịp 2/4 nhƣ ban đầu Nhìn chung, âm hình khác đơn giản, nét nhạc câu gần nhƣ quán xuyến toàn 134 Bài Xuân thâng đƣợc viết thang âm : Rê, Mi, Son, La, Si, Bài hát gồm câu thơ, gồm câu chữ, chữ, có câu chữ, lời ca sử dụng tiếng Nơm Tày có pha tiếng Kinh nên ý đọc phát âm tiếng Tày thật chuẩn, cuối câu tác giả có thêm âm ƣ, ơ, khiến cho câu hát đƣợc mềm mại, ngân nga Song, mà học GV cần hƣớng dẫn cho SV bƣớc k càng, giữ thở chắn, đặn để thể đƣợc tốt hát 11.2 Bài hát “Mái trƣờng” Toàn gồm câu thơ đƣợc viết theo thể thơ chữ, câu thơ ứng với câu nhạc Bài hát đƣợc viết giọng C dur, kết bậc V giọng chủ, nhịp 2/4, hát thuộc điệu Then miền Tây có tính chất nhẹ nhàng, sáng Bài hát sử dụng âm hình nốt đen, đen chấm dơi, nốt móc đơn sử dụng nốt hoa mĩ đặc trƣng Then Tày Cao Bằng suốt nhạc Bài hát sử dụng thang âm là: Son, La, Si, Rê, Mi (Nốt Rê, Mi quãng tám quãng tám 2) Đây hát Then đƣợc đặt lời có tính chất sáng, dịu dàng với nội dung ca ngời mái trƣờng, ca ngợi tình cảm thầy học trò, lời ca đơn giản, dễ thuộc, dễ hát Tuy nhiên, cách câu thơ chữ tác giả lại đƣa thêm âm ơ, vào cuối câu hát làm phá vỡ trật tự thể thơ chữ ứng với câu nhạc Vì vậy, trình học, GV hƣớng dẫn SV cần giữ thở đặn, ngắt, nghỉ, lấy chỗ để giữ đƣợc tính chất mềm mại, uyển chuyển câu hát 135 11.3 Bài hát “Lễ hội mùa xuân” Toàn gồm câu thơ đƣợc viết theo thể thơ chữ, câu thơ ứng với câu nhạc Bài hát đƣợc viết giọng C dur, nhịp 2/4, mang tính chất đặc trƣng Then miền Đông rộn ràng, vui tƣơi miêu tả lại cảnh mùa xuân diễn thật đẹp, rực rỡ náo nhiệt với tiếng trống rộn rã, tiếng chim hót líu lo, ngàn hoa khoe sắc, đơi trai gái tung hẹn ƣớc dƣới ánh nắng tràn đầy mùa xuân Bài hát nhạc sĩ Hoàng Hoa Cƣơng đặt lời mới, với âm hình đơn giản nhƣ nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, nốt trắng nên dễ hát dễ thuộc lời Bài hát sử dụng thang âm : Rê, Mi, Son, La, Si Ở ô nhịp 23 có thay đổi từ nhịp 2/4 sang nhịp 3/4 làm tăng thêm thời gian cho ô nhịp, nhƣ muốn kéo dài thời gian để say đắm cảnh đẹp mùa xuân đẹp rực rỡ nhƣ lễ hội, 11.4 Bài hát “PácBó Làng Sen” Bài hát đƣợc viết nhịp 2/4 nghệ sĩ Chu Trần Phƣớc đặt lời Bài hát viết giọng C dur kết nốt Son bậc V giọng chủ Trong sử dụng nhiều âm hình luyến láy, bƣớc nhảy quãng 4, 5, nốt hoa m khiến cho giai điệu luyến láy, mƣợt mà, khó hát nhƣng lại thể tính chất điệu câu thơ đầu lời thơ đƣợc phổ nhạc: Tháp mƣời đẹp hoa sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Đất Cao Bằng có hang Pác Bó Xử Nghệ An ta có Làng Sen 136 Đoạn đầu mang tính chất hát nói, dấu mắt ngỗng cuối câu thơ đầu nhƣ muốn ngân dài ra, nhƣ trải lòng đất nƣớc, tất nhƣ muốn ngƣng lại để lƣu lại nét đẹp Việt Nam với Hoa Sen hình ảnh Bác Hồ Bài hát nhiều chỗ luyến láy, âm hình thay đổi nhiều khiến cho trình học hát khó phần so với khác Vì vậy, GV cần hƣớng dẫn sinh viên thật k để hát đƣợc giai điệu 11.5 Bài hát “Trăng soi đƣờng Bác” Bát hát đƣợc viết nhịp 2/4, giọng C dur kết nốt Son bậc V giọng trƣởng Bài hát thuộc điệu Then miền Tây, gồm câu thơ với tính chất dịu dàng, tha thiết, cuối câu hát lại có thêm từ đệm nhƣ ơ, ời nốt hoa m làm cho câu thơ thêm uyển chuyển, mềm mại Đây đặc trƣng điển hình điệu Then Cao Bằng Bài hát sử dụng thang âm là: Rê, Mi, Son, La, Si thang âm đặc trƣng hay xuất Hát Then, đặc biệt Then miền Tây Cao Bằng Bài hát có tiết tấu đơn giản, dễ hát nhƣng lại khiến cho ngƣời nghe ấn tƣợng thiết tha, nhẹ nhàng ... dục học sinh giá trị văn hóa âm nhạc dân tộc, góp sức vào bảo tồn phát huy điệu Hát Then quê hƣơng Cao Bằng Từ lý nêu trên, chọn đề tài Đưa Hát Then vào dạy học Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng ... nghĩa cần thiết việc đƣa Hát Then vào dạy học sinh viên Cao đẳng Tiểu học 40 2.2 Đƣa Hát Then vào chƣơng trình dạy học khóa ngoại khóa mơn Âm nhạc hệ Cao đẳng Tiểu học 42 2.2.1 Bổ... dòng Then nhƣ Cao Bằng, chất liệu nghệ thuật Then phát triển mức cao Hát Then Cao Bằng gồm 12 điệu thuộc hai dòng then: Then miền Đơng (Then nam) Then miền Tây (Then nữ) Rõ ràng hai dòng then

Ngày đăng: 15/08/2019, 07:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan