TÌM HIỂU ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

13 200 0
TÌM HIỂU ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động quan trọng, được xác định là một trong những hoạt động cơ bản, chiến lược của các trường đại học. Việc thúc đẩy giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Động cơ là một trong những yếu tố tác động đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên nói chung, của giảng viên trường Đại học Sài Gòn nói riêng. Bài viết trình bày một số yếu tố tác động đến động cơ nghiên cứu khoa học và đề xuất giải pháp nhằm tạo động cơ nghiên cứu khoa học cho giảng viên tại trường Đại học Sài Gòn theo lý thuyết Hành vi hoạch định của Ajzen: Thái độ đối với việc thực hiện nghiên cứu; Các biến cố nằm ngoài tầm kiểm soát; Nhận thức về kiểm soát hành vi nghiên cứu; Thành quả nghiên cứu. Như một quy luật chung, thái độ đối với nghiên cứu càng tích cực, các yếu tố ngoài tầm kiểm soát càng thuận lợi, sự kiểm soát hành vi đầy đủ, thành quả được đánh giá càng cao thì động cơ để thực hiện hành vi nghiên cứu càng mạnh mẽ.

TÌM HIỂU ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN (LEARNING THE MOTIVATION OF SCIENTIFIC RESEARCH OF SAIGON UNIVERSITY LECTURERS) NCS Lê Thị Thanh Thuỷ - Khoa Giáo dục TÓM TẮT Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng, xác định hoạt động bản, chiến lược trường đại học Việc thúc đẩy giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Động yếu tố tác động đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nói chung, giảng viên trường Đại học Sài Gòn nói riêng Bài viết trình bày số yếu tố tác động đến động nghiên cứu khoa học đề xuất giải pháp nhằm tạo động nghiên cứu khoa học cho giảng viên trường Đại học Sài Gòn theo lý thuyết Hành vi hoạch định Ajzen: Thái độ việc thực nghiên cứu; Các biến cố nằm ngồi tầm kiểm sốt; Nhận thức kiểm soát hành vi nghiên cứu; Thành nghiên cứu Như quy luật chung, thái độ nghiên cứu tích cực, yếu tố ngồi tầm kiểm soát thuận lợi, kiểm soát hành vi đầy đủ, thành đánh giá cao động để thực hành vi nghiên cứu mạnh mẽ Từ khoá: động cơ, nghiên cứu khoa học, giảng viên đại học, giảng viên trường Đại học Sài Gòn ABSTRACTS Scientific research is an important activity, identified as one of the basic and strategic activities of universities Promoting teachers to participate in scientific research is one of the important measures to improve the quality of training Motivation is one of the factors that affect the scientific research activities of lectures in general, lectures of Saigon University in particular The paper presents a number of factors that influence the motivation of scientific research and propose solutions to create scientific research motivation for the lecturers at Saigon University according to Ajzen's Theory of Planned Behavior: Attitude towards the performance of the research; Perceived behavioral control; Awareness of behavioral control research; Research achievements As a general rule, the more positive the attitudes toward research, the more out-of-control factors, the more complete behavioral control, the higher the achievement, the more likely the intent to conduct research, the stronger the motivation for doing research Key words: motivation, scientific research, university lecturer, lecturers of Saigon University ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, việc xếp thứ hạng đại học toàn giới tạo nhiều áp lực lên tất trường đại học Chính phủ coi trường đại học xếp hạng cao thuộc đẳng cấp quốc tế biểu tượng cho lớn mạnh niềm tự hào quốc gia Hiện nay, giới có nhiều bảng xếp hạng đại học, có bảng xếp hạng nhiều người quan tâm nhất: Bảng xếp hạng World University Rankings Tạp chí Times Higher Education (Anh) hợp tác với Thomson Reuters bình chọn (gọi tắt bảng THE) THE xếp hạng 400 đại học giới (Top 400); Bảng xếp hạng Academic Ranking of World Universites Đại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) đánh giá (gọi tắt bảng Thượng Hải), bảng xếp hạng 500 đại học giới (Top 500); Bảng xếp hạng World University Rankings Công ty Quacquarelli Symonds (Anh) bình chọn (gọi tắt bảng QS), QS có bảng xếp hạng riêng: Bảng thứ xếp hạng 600 đại học giới, Bảng thứ hai xếp hạng 300 đại học châu Á, Bảng thứ ba xếp hạng 300 đại học Mỹ - Latinh Các bảng sử dụng tiêu chí khác với trọng số khác để đánh giá xếp hạng đại học Các tiêu chí kết hợp tương tác lẫn hướng tới mục tiêu sản xuất nhóm sản phẩm đại học đẳng cấp quốc tế gồm: Sinh viên tốt nghiệp với trình độ cao, có khả làm việc nhiều nơi giới; Kết nghiên cứu thể qua số lượng báo quốc tế, sách chuyên khảo, phát minh, sáng chế; Kết chuyển giao tri thức cơng nghệ Nhìn chung, bảng xếp hạng đặt nặng vấn đề nghiên cứu khoa học (NCKH) cơng bố quốc tế Tiêu chí NCKH gắn trọng số cao, khoảng 60% Do vậy, nói, yếu tố định thứ hạng đại học NCKH Bởi lẽ, NCKH để phát triển khoa học, để biết thêm, hiểu sâu hơn; việc nghiên cứu trường đại học có ảnh hưởng tích cực việc giảng dạy học tập; nghiên cứu phục vụ cho công tác đào tạo đại học sau đại học Theo Katz Coleman (Katz & Coleman, 2001), việc tham gia nghiên cứu cải thiện tự tin cho giảng viên, góp phần phát triển nghề nghiệp thăng tiến công việc NCKH cơng tác giảng dạy có tác động bổ trợ cho Ngoài ra, theo Rowland (1996), việc giảng dạy nghiên cứu nên tồn song song, có mối liên hệ rõ ràng giảng dạy nghiên cứu kích thích hỗ trợ lẫn Hiện nay, Bộ Giáo dục Ðào tạo quy định giảng viên phải dành 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc năm học để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (Thông tư số 47/2014/TT-BGDÐT) Như vậy, NCKH nhiệm vụ quan trọng việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo Đối với trường đại học địa phương Trường Đại học Sài Gòn (tiền thân trường cao đẳng sư phạm), hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ nhiệm vụ Việc phát triển Trường Đại học Sài Gòn đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực với quy mô đào tạo ngày mở rộng chuyên sâu có tác động sâu sắc đến hoạt động khoa học cán bộ, giảng viên Trường Trong 10 năm xây dựng phát triển (2007-2018) Trong chặng đường phát triển, giảng viên Trường ngày nỗ lực lĩnh vực nghiên cứu, tổ chức, tham gia hoạt động khoa học đạt kết đáng kể Trong 10 năm (1/2008-6/2018) Trường đạt số thành tích sau: Trường tổ chức 12 hội thảo Quốc gia, 14 hội thảo Quốc tế, 14 hội thảo cấp trường; 623 đề tài cấp sở; đề tài cấp tỉnh, thành; đề tài cấp Bộ; đề tài Nafosted Về cơng bố cơng trình nghiên cứu, theo số liệu thống kê từ năm 2013 đến tháng 6-2018, giảng viên Trường công bố tổng cộng: 130 báo đăng kỉ yếu hội thảo quốc gia, 99 báo đăng kỉ yếu hội thảo quốc tế, 517 báo đăng tạp chí khoa học quốc gia, 108 báo đăng tạp chí khoa học quốc tế Cụ thể sau: Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (tính đến tháng 6) Thể loại Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tạp chí Quốc gia 92 66 139 106 96 18 Tạp chí Quốc tế 26 15 18 12 25 12 Hội thảo Quốc gia 25 24 34 17 22 Hội thảo Quốc tế 33 17 17 24 Bảng 2.1 Số lượng báo thống kê từ năm 2013-2018 Từ thống kê ta thấy số lượng cơng trình NCKH giảng viên khơng nhiều so với tiềm lực có, với đội ngũ cán bộ, giảng viên 462 người, có trình độ chuyên môn sau đại học chiếm tỉ lệ cao 91,5%, có 12 PGS, 107 tiến sĩ, 304 thạc sỹ Tuy có xu hướng tăng nhanh năm gần đây, số lượng cán khoa học đầu ngành, có lực uy tín khoa học cao Trường mỏng Mặc dù lượng đề tài khoa học Trường chủ trì lớn tăng qua năm, số đề tài cấp thành phố cấp Bộ tăng chậm; hàm lượng khoa học, tính khả ứng dụng thực tế nhiều đề tài khoa học chưa cao; tỷ lệ công bố khoa học số GV mức trung bình, số lượng cơng bố quốc tế hạn chế; việc thực nhiệm vụ KHCN chưa thật đồng bộ, tập trung vào số lĩnh vực, số giảng viên định Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia NCKH giảng viên, động yếu tố quan trọng Nên việc tìm hiểu tìm giải pháp nhằm tạo động NCKH cho giảng viên trường Đại học Sài Gòn điều cần thiết Cơ sở lí thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết Thuyết Hành động hợp lí (Theory of Reasoned Action – TRA), Ajzen Fishbein xây dựng từ cuối thập niên 60 kỷ 20 hiệu chỉnh mở rộng thập niên 70 Theo TRA, yếu tố quan trọng định hành vi người ý định thực hành vi Ý định hành vi (Behavior Intention) ý muốn thực hành vi cụ thể Ý định hành vi bị ảnh hưởng yếu tố: thái độ (Attitude) người hành vi chuẩn chủ quan (Subjective Norm) liên quan đến hành vi Thuyết Hành vi hoạch định (TPB - Theory of Planned Behavior) phát triển cải tiến t huyết hành động hợp lý Lý thuyết Ajzen bổ sung từ năm 1991 việc đề thêm yếu tố kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived Behavioral Control) Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn thực hành vi việc thực hành vi có bị kiểm sốt hay hạn chế hay khơng (Ajzen, 1991, tr.183) Lý thuyết cho người có thái độ tốt gì, việc người có thái độ tốt khả thực cao Theo Aijen có ba nhân tố ảnh hưởng lên dự định (hoạch định) cá nhân là: Thái độ hành vi, Chuẩn chủ quan (chuẩn cá nhân), Kiểm soát hành vi nhận thức Học thuyết áp dụng nhiều lĩnh vực, có việc nghiên cứu động NCKH GV Với yếu tố: Thái độ hành vi: GV đánh giá tích cực hay tiêu cực hoạt động NCKH ảnh hưởng đến khả tham gia hay không tham gia hoạt động NCKH; Chuẩn chủ quan: GV chịu sức ép xã hội để thực NCKH; Kiểm soát hành vi: GV cảm nhận việc NCKH dễ hay khó, điều dựa sở nguồn lực, hội có Trong Tâm lý học nhân văn, Abraham Maslow khẳng định gốc rễ động nhu cầu, hay nói cách khác, động thúc đẩy người hoạt động nhu cầu; người nhận thức kiểm sốt hành vi (chứ vô thức định) người độc lập định hành vi (chứ khơng phải hồn tồn tác động bên ngoài) Trường phái tập trung vào nhu cầu người nhu cầu thỏa mãn lại tạo nhu cầu mức độ cao Trong trình phát triển cá nhân, nhu cầu tạo nên kiểu dạng tháp, có thứ bậc, bao gồm năm loại nhu cầu có nguồn gốc sinh học xã hội tương ứng với hệ thống động Những nhu cầu thuộc sinh lý (đói khát, tình dục …) nằm đáy tháp, số chúng – tất - tuân thủ nguyên tắc cân trạng thái Mức – nhu cầu an tồn – Maslow coi thể tự vệ, cần thiết phải có trật tự, ổn định Mức thứ ba, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu gia nhập với nhóm xã hội … Mức độ thứ tư – nhu cầu tơn trọng, có uy tín, có địa vị xã hội, khẳng định, tự tơn xã hội Mức độ thứ năm nhu cầu phát huy ngã, nhu cầu việc sáng tạo, tự thể bộc lộ tơi mình, đem tơi cống hiến cho xã hội (P.M Muchinsky, 1996) Nghiên cứu động cơ, phải nhắc đến A.N.Leonchiev với Lý thuyết hoạt động Về hình thức, có hai loại hoạt động (HĐ): HĐ bên (HĐ tinh thần) HĐ bên (HĐ vật chất, thực tiễn) Hai hoạt động có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Theo ơng, động có vai trò kích thích hoạt động, đằng sau động nhu cầu Động đối tượng (vật chất hay tinh thần) mà chủ thể cần chiếm lĩnh thông qua hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vật hóa đối tượng Khi nhu cầu gặp đối tượng có khả thỏa mãn trở thành động hoạt động Như vậy, động người tượng tâm lý thuộc lĩnh vực ý thức, mang chất xã hội - lịch sử Những lý luận động Leonchiev có ý nghĩa quan trọng, làm tảng cho nghiên cứu lý luận thực nghiệm động Về động NCKH, tác giả: Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992) khái quát kết nghiên cứu nhà tâm lý học Liên Xô đưa loại động xếp thứ bậc: Động chiếm lĩnh tri thức khoa học hướng người NCKH thoả mãn nhu cầu nhận thức, nhu cầu khám phá hoàn thiện tri thức người NCKH; Động nghề nghiệp thúc đẩy người làm NCKH chiếm lĩnh tri thức nghề nghiệp, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp sau này; Động quan hệ xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu quan hệ xã hội người làm NCKH thông qua hoạt động NCKH; Động tự khẳng định thoả mãn nhu cầu tự khẳng định người làm NCKH thông qua kết NCKH vốn tri thức người làm NCKH thu qua nâng cao uy tín danh vọng thân với xã hội; Động vụ lợi động nặng lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích tập thể nhằm thoả mãn lợi ích cá nhân, thân người làm NCKH chẳng hạn NCKH cốt kiếm thật nhiều tiền từ ngân sách mà không quan tâm tới giá trị thật kết NCKH Qua định nghĩa hiểu cách chung động tượng tâm lý thúc đẩy quy định lựa chọn hướng hành vi Về tác giả đồng ý với cách chia động NCKH Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị Vì nói tới vấn đề động không bàn đến nhu cầu động có quan hệ mật thiết với nhu cầu 2.2 Mơ hình nghiên cứu Trong yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia NCKH GV, viết tìm hiểu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động NCKH GV theo lý thuyết Hành vi hoạch định (TPB), coi sở để tìm hiểu, đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động NCKH nhà trường tình hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề nghị - Thái độ việc thực nghiên cứu: Theo lý thuyết Hành vi hoạch định (Azjen,1991), thái độ dẫn đến hành vi mức độ mà biểu hành vi thân cá nhân đánh giá tích cực tiêu cực có quan trọng ý nghĩa hay không Thái độ việc thực nghiên cứu quan điểm, đánh giá giảng viên việc thực NCKH, cá nhân có mức ý nghĩa khác nhau, cảm nhận khác lợi ích mang lại cho thân xã hội thực NCKH - Các biến cố nằm ngồi tầm kiểm sốt: Giảng viên không sống nhờ vào việc giảng dạy, nghiên cứu túy mà phải tham gia nhiều vào hoạt động khác Yếu tố cần khảo sát để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bên ngồi đến việc tham gia thành tích nghiên cứu - Nhận thức kiểm soát hành vi nghiên cứu: Đây toàn niềm tin kiểm soát Áp dụng vào việc nghiên cứu hành vi thực NCKH giảng viên, hiểu tự đánh giá cá nhân khả thực NCKH Các yếu tố cá nhân dùng để đánh giá khả thành cơng bao gồm lực cá nhân, điều kiện môi trường làm việc đánh giá khả NCKH GV nói chung - Thành nghiên cứu: Thành nghiên cứu tính số lượng báo cơng bố tạp chí chuyên ngành (cả tạp chí chuyên ngành nước tạp chí chuyên ngành quốc tế), số cơng trình NCKH cấp Từ yếu tố ảnh hưởng đến động tham gia NCKH giảng viên, để hình thành động NCKH GV, viết theo thuyết nhu cầu Maslow (nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng, nhu cầu khẳng định) để đề xuất giải pháp nhằm tạo động NCKH giảng viên trường Đại học Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu: Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính dựa kỹ thuật vấn sâu giảng viên có học vị tiến sĩ, phó giáo sư giảng dạy khoa trường Đại học Sài Gòn, cụ thể: Khoa Điện tử viễn thông (2 giảng viên), Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên (2 giảng viên), Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội (2 giảng viên), đại diện cho lĩnh vực kĩ thuật, tự nhiên, xã hội Các giảng viên chọn vấn có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, đạt nhiều thành nghiên cứu, có giảng viên tham gia NCKH năm giảng viên tham gia NCKH năm Nội dung vấn bao gồm nội dung xoay quanh về: 1) Thái độ giảng viên hoạt động NCKH: quan điểm, đánh giá giảng viên với việc NCKH; 2) Các biến cố nằm tầm kiểm sốt: trách nhiệm gia đình cố xảy bất ngờ (áp lực tài chính, quan hệ gia đình khơng tốt, sức khoẻ,…); 3) Nhận thức giảng viên NCKH: tự đánh giá khả thực nghiên cứu khoa học mình, điều kiện mơi trường làm việc; 4) Thành nghiên cứu: tổng số nghiên cứu mang tính học thuật trường đại học khoảng thời gian gần (3 năm gần đây) số lượng cơng trình tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội nghị; sách xuất bản; hướng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh,… Kết nghiên cứu Hoạt động NCKH hoạt động chủ đạo giảng viên trường đại học Hoạt động NCKH có đối tượng tri thức kỹ năng, kỹ xảo, thái độ tương ứng, giảng viên tiến hành NCKH để biến tri thức khoa học thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng thành riêng Bất kỳ hoạt động thúc đẩy động xác định hoạt động NCKH thúc đẩy hệ thống động NCKH giảng viên nhà trường Những phát từ vấn nhằm nhận biết nhận thức giảng viên hoạt động NCKH lí ảnh hưởng đến tham gia NCKH GV phân tích trước tiên; Các nhu cầu giảng viên sở để đưa ý kiến nghị nhằm tạo động hoạt động NCKH, góp phần nâng cao chất lượng NCKH, chất lượng giảng dạy nhà trường Ngồi ra, để tìm hiểu động NCKH giảng viên nhà trường, người viết tiến hành trưng cầu 75 phiếu tập trung vào vào giảng viên ba Khoa khảo sát, với câu hỏi: “Lí thầy/cơ tham gia NCKH nhà trường” Với kết thống kê sơ bộ: 65% cho việc NCKH nhiệm vụ giảng viên; 35% cho việc tham gia NCKH niềm đam mê, sở thích, muốn mở rộng mối quán hệ học thuật, phục vụ cho công tác giảng dạy… 3.1 Thái độ giảng viên NCKH Qua kết vấn sâu số giảng viên cốt cán trường, đa số xác nhận việc tham gia hoạt động NCKH có tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi phương pháp giảng dạy, hoạt động thường xun, số lượng cơng trình NCKH khác nhau, hoạt động trì, quy định chế độ làm việc giảng viên, yêu thích NCKH, phục vụ cho việc giảng dạy,… Phần lớn giảng viên khảo sát cho NCKH điều tất yếu, thiếu cơng tác giảng dạy có ý nghĩa quan trọng như: “…Nâng cao lực chuyên môn, lực nghiên cứu; Giảng dạy tốt có NCKH; Có môi trường học thuật; Mở rộng mối quan hệ; Tài (khen thưởng cơng trình NCKH); “Khơng phải giảng viên nhận thức tầm quan trọng NCKH, nhiều giảng viên cho việc tham gia NCKH trách nhiệm, gánh nặng”; giảng viên có thái độ, nhận thức đắn tầm quan trọng NCKH chất lượng giảng dạy có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng học thuật cho thân giảng viên, đặc biệt niềm u thích, say mê NCKH việc thực NCKH có hiệu cao 3.2 Các biến cố nằm ngồi tầm kiểm sốt Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động NCKH yếu tố nhận thức giảng viên, có ảnh hưởng biến cố nằm ngồi kiểm sốt Qua kết nghiên cứu, hầu hết giảng viên tham gia nghiên cứu cho bên cạnh nhận thức giảng viên NCKH, yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ đến động NCKH giảng viên như: điều kiện, sở vật chất, chế độ sách nhà trường, ủng hộ gia đình, xã hội,… 3.3 Nhận thức kiểm soát hành vi nghiên cứu Sự tự đánh giá cá nhân khả thực nghiên cứu khoa học yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động NCKH giảng viên Vì yếu tố cá nhân dùng để đánh giá khả thành công việc NCKH bao gồm lực cá nhân, điều kiện môi trường làm việc Qua kết vấn cho thấy rằng, lực cá nhân yếu tố định hàng đầu việc thực nghiên cứu giảng viên Vì dù giảng viên có đam mê, ý thức vai trò nghiên cứu, điều kiện vật chất tinh thần cho phép khơng có lực khơng thể thực Ngồi ra, giảng viên làm việc mơi trường nghiên cứu động tham gia hoạt động NCKH giảng viên nâng cao 3.4 Đánh giá thành nghiên cứu Thành nghiên cứu đây, theo hướng nghiên cứu đề tài tính số lượng báo cơng bố tạp chí chuyên ngành (cả tạp chí chuyên ngành nước tạp chí chuyên ngành quốc tế), số cơng trình NCKH cấp, Ngồi ra, yếu tố lĩnh vực nghiên cứu, nơi công bố cần xem xét Đối với đa số giảng viên vấn khẳng định rằng: Không thể không quan tâm đến yếu tố số lượng cơng trình nơi cơng bố cơng trình NCKH Nhìn số lượng để thấy thời gian, công sức mà giảng viên dành cho NCKH, nhìn vào nơi cơng bố để đánh giá chất lượng cơng trình nghiên cứu Theo thống kê năm Phòng Quản lí khoa học nhà trường, số lượng cơng trình nghiên cứu, nơi cơng bố cơng trình đánh giá chất lượng cao theo hội đồng chức danh giáo sư nhà nước, phần lớn thuộc lĩnh vực tự nhiên, kĩ thuật (Khoa Toán ứng dụng, Khoa Môi trường, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Điện tử viễn thơng) Có thể đặc thù lĩnh vực nghiên cứu, tính ứng dụng lĩnh vực tự nhiên, kĩ thuật cao xã hội, Điều nhiều ảnh hưởng đến việc tham gia NCKH giảng viên Vì vậy, phải có nhìn khách quan đánh giá tạo động lực cho giảng viên tham gia NCKH Đề xuất giải pháp tạo động NCKH cho giảng viên 4.1 Nâng cao nhận thức NCKH Nhà trường cần tăng cường phổ biến thông tin chủ trương sách quan chức quy chế hoạt động khoa học – công nghệ; chiến lược phát triển nhà trường, chiến lược phát triển khoa học – công nghệ nhà trường, để giảng viên nhận thực đắn tầm quan trọng NCKH việc nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao vị nhà trường xu chung đất nước Đồng thời, năm, nhà trường cần ban hành quy chế hoạt động NCKH với chế thưởng, phạt cụ thể phù hợp với tình hình thực tế Khuyến khích giảng viên, sinh viên tham gia NCKH gắn với nhiệm vụ giảng dạy nhằm xây dựng văn hoá nghiên cứu nhà trường,… Vì giảng viên có nhận thức tầm quan trọng NCKH có hành động tham gia tích cực vào hoạt động NCKH 4.2 Nâng cao lực nghiên cứu cho giảng viên Nhà trường cần tổ chức thường xuyên khoá tập huấn xây dựng định hướng nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, cách viết báo đăng tạp chí chuyên ngành, tạp chí quốc tế Đồng thời cung cấp thơng tin kịp thời hoạt động NCKH nước, tạo điều kiện cho giảng viên tham gia hoạt động NCKH ngồi nước; tìm kiếm dự án bên trường; tạo điều kiện để nhà nghiên cứu có kinh nghiệm dẫn dắt giảng viên trẻ NCKH; tổ chức hội nghị, hội thảo cấp trường, quốc gia, quốc tế; khuyến khích sinh hoạt chun đề khoa, mơn; khuyến khích thành lập câu lạc bộ, nhóm nghiên cứu Năng lực cá nhân yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả năng, hứng thú tham gia NCKH, lực NCKH giảng viên cao khả tham gia chất lượng NCKH cao 4.3 Cải thiện môi trường làm việc Nhà trường có chế tiền lương phù hợp để giảng viên yên tâm giảng dạy, NCKH; xây dựng quy chế dạy nghiên cứu hợp lí; xây dựng số khung định mức NCKH đảm bảo quyền lợi nhà nghiên cứu (định mức chi cho đề tài, định mức 10 phần trăm chi cho người, phần trăm chi cho mua tài liệu, phương tiện làm việc ) hợp lí, linh hoạt phù hợp với thực tiễn Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho NCKH: phòng thí nghiệm, thư viện, hệ thống thơng tin, sở liệu,… Đồng thời tìm kiếm ủng hộ cá nhân tổ chức cho đề tài mang tính ứng dụng cao; tăng cường hoạt động chuyển giao cơng nghệ nhằm góp phần xã hội hố hoạt động NCKH Mơi trường có ý nghĩa khơng nhỏ đến trình tạo động NCKH cho giảng viên, mơi trường thuận lợi kích thích hoạt động NCKH giảng viên 4.4 Xây dựng sách, chiến lược NCKH hợp lí Nhà trường xây dựng chiến lược NCKH phù hợp với tình hình thực tế nhà trường xu phát triển thời đại: mở rộng mối quan hệ hợp tác với trường đại học khác, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, địa phương nhằm giao lưu NCKH, tạo mối gắn kết đơn vị nghiên cứu với đơn vị sử dụng sản phẩm NCKH; thành lập nhóm nhà khoa học; vinh danh, khen thưởng xxứng đáng nhà khoa học có nhiều đóng góp NCKH cho nhà trường; xây dựng sách phù hợp quyền lợi nghĩa vụ NCKH giảng viên; cải cách thủ tục hành NCKH,… Chính sách, chiến lược hợp lí thúc đẩy hoạt động NCKH đơn vị, tạo hứng thú cho giảng viên tham gia NCKH KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy có bốn yếu tố tác động đến việc hình thành động NCKH giảng viên trường Đại học Sài Gòn: Thái độ giảng viên NCKH; Các biến cố nằm tầm kiểm soát; Nhận thức kiểm soát hành vi nghiên cứu; Đánh giá thành nghiên cứu Trong đó, yếu tố từ phía thân giảng viên yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động NCKH, yếu tố khác có ảnh hưởng định Qua nghiên cứu, ta thấy hầu hết giảng viên nhận thức đắn vai trò hoạt động NCKH giảng viên trường đại học; yêu cầu chất lượng NCKH ngày trọng, nâng cao nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Thực tế, hiệu NCKH nhà trường chưa cao, chưa tương xứng với tiềm lực có Nên việc đẩy mạnh hoạt động NCKH nhà trường, tạo động lực thúc đẩy giảng viên tham gia NCKH việc làm cần thiết, lâu dài, cần chung tay tất bên liên quan từ bộ, ngành; nhà trường đến thân giảng viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 11 A.N Leonchiev (người dịch: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Hoàng Châu) (1989) Hoạt động – ý thức – Nhân cách NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (04/7/2016) Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT, ngày 31/12/2014 việc “Quy định chế độ làm việc giảng viên” Khai thác từ: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giaoduc/Thong-tu-47-2014-TT-BGDDT-Quydinhche-do-lam-viec-doi-voi-giang-vien264369.aspx Vũ Dũng (2013) Từ điển Tâm lý học Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa Phạm Minh Hạc (2003) Một số cơng trình Tâm lý học A N Leonchiev Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Đức Hiển dịch Phan Thăng hiệu đính (2006) Tâm lý học, nguyên lý ứng dụng NXB Lao động Xã hội Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ dịch (2000) Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học (của Ph.Lomov) Hà Nội: Đại học Quốc gia Katz, E & Coleman, M., 2001 The growing importance of research at academic colleges of education in Israel Education and Training 43(2): 82-93 Đặng Phương Kiệt (2001) Cơ sở tâm lý học ứng dụng Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hoàng Phê (chủ biên) (2000) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: NXB Trung tâm từ điển Rowland, J., 1996 Developing constructive tension between teaching and research International journal of Educational Management 10(2): 6-10 Nguyễn Kiên Trường (dịch) (2005) Nền tảng tâm lý học (của Nicky Hayes,) Hà Nội: NXB Lao Động Sigmund Freud, Nguyễn Xuân Hiến dịch (2002) Phân tâm học nhập môn Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Nguyễn Xn Thức (2011) Giáo trình Tâm lí học đại cương NXB Đại học Sư phạm Vưu Thị Thùy Trang (2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003) Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (1995) Từ điển tâm lý học NXB Từ điển Bách khoa Tài liệu tiếng nước Ajzen, I., 1991 Theory of Planned Behaviour Organization Behaviour and Human Decision Processes University of Massachusetts Amherst Massachusetts, pp 179211 Ajzen, I., & Fishbein, M., 2005 The influence of attitudes on behavior In D Albarracín, B T Johnson, & M P Zanna (Eds.) The handbook of attitudes Mahwah, NJ: Erlbaum, pp 173-221 P M Muchinsky, (1996) Psycholngy Applied to Work, USA 13 ... phát triển khoa học, để biết thêm, hiểu sâu hơn; việc nghiên cứu trường đại học có ảnh hưởng tích cực việc giảng dạy học tập; nghiên cứu phục vụ cho công tác đào tạo đại học sau đại học Theo Katz... khả thực nghiên cứu khoa học mình, điều kiện mơi trường làm việc; 4) Thành nghiên cứu: tổng số nghiên cứu mang tính học thuật trường đại học khoảng thời gian gần (3 năm gần đây) số lượng cơng trình... giảng viên, động yếu tố quan trọng Nên việc tìm hiểu tìm giải pháp nhằm tạo động NCKH cho giảng viên trường Đại học Sài Gòn điều cần thiết Cơ sở lí thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết

Ngày đăng: 15/08/2019, 01:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan