Viêm thanh quản khó thở thanh quản 2014

55 216 1
Viêm thanh quản   khó thở thanh quản 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Y5 luân khoa 1.Viêm quản 2.Khó thở quản PGS.TS Phạm Trần Anh Bộ môn Tai Mũi Họng Viêm quản MỤC TIÊU •Kể triệu chứng viêm quản cấp mạn tính •Phát trường hợp viêm quản cấp có khó thở quản •Xử trí trường hợp viêm quản hạ mơn •Kể thể lâm sàng viêm quản cấp mạn tính •Tư vấn tun truyền biện pháp phòng bệnh cho cộng đồng ĐẠI CƯƠNG - Viêm quản (VTQ) nói chung tình trạng bệnh lý quản loại vi sinh gây ra, bao gồm: VTQ virus, VTQ vi khuẩn VTQ kí sinh trùng - Viêm quản cấp thường gặp trẻ em đặc biệt trẻ nhỏ tuổi, ngược lại viêm quản mạn thường gặp người lớn, gặp trẻ em - Viêm quản tiến triển thời gian ngắn (dưới tuần) gọi viêm quản cấp Viêm quản diễn biến kéo dài (trên tuần) gọi viêm quản mạn tính VIÊM THANH QUẢN CẤP - viêm quản cấp trẻ em (hay gặp ) - viêm quản cấp người lớn ( gặp ) Viêm quản cấp trẻ em - gặp trẻ từ 1-6 tuổi, Nguyên nhân - Các nguyên nhân nhiễm khuẩn - Các loại vius thường gặp là: influenza, vius A.P.C v.v - Niêm mạc quản trẻ em dễ phù nề đặc biệt vùng niêm mạc, hay gây khó thở quản hay gặp viêm quản cấp trẻ nhỏ Triệu chứng • Triệu chứng năng: khàn tiếng, ho, khơng có khó thở • Khơng có triệu chứng tồn thân • Triệu chứng thực thể: + viêm phù nề đỏ vùng thượng môn + Tiền đình quản hai dây xung huyết đỏ.  Chẩn đốn xác định •Khàn tiếng kèm với triệu chứng hắt hơi, chảy mũi, đau họng •Soi quản thấy xung huyết phù nề thượng môn, tiền đình quản dây Các thể lâm sàng Viêm quản cấp tính ngạt thở: Biểu theo nhiều bệnh cảnh khác nhau, thường gặp viêm quản hạ môn Viêm quản hạ mơn •Viêm quản hạ mơn bệnh lí gặp ngày tăng, chủ yếu trẻ nhỏ 1-3 tuổi •Là cấp cứu tai mũi họng hay gây khó thở quản, dễ đưa tới biến chứng viêm đường hơ hấp •Ngun nhân thường vi rút: Myxovirus, virus cúm (parainfluenza)/ vi khuẩn liên cầu β tan huyết nhóm A, tụ cầu vàng, phế cầu Hemophylus influenzae, thường tiến triển nặng Xử lí •Liệu pháp corticoid: solumedrol 0,5 mg/kg/ngày depersolon 1mg/kg/ngày •Cho thở khơng khí ấm ẩm •Kháng sinh phòng bội nhiễm •Tránh khám vận động trẻ nhiều dẫn đến tình trạng khó thở nặng phải mở khí quản •Khơng dùng thuốc an thần, giảm đau •Phải theo dõi sát tình trạng khó thở •Nếu tình trạng khó thở giảm tiếp tục điều trị kháng sinh, corticoid đường uống •Hạ sốt cần thiết •Điều trị viêm mũi họng nhỏ mũi Những thể không đáp ứng với corticoid, thường vi khuẩn, •Nằm viện theo dõi chặt chẽ, •Nếu khó thở tăng phải đặt nội khí quản / mở khí quản Do liệt nhóm mở quản • Gây khó thở quản khơng khàn tiếng, gặp sau mổ tuyến giáp sau mổ khối u vùng cổ nói chung • Nếu liệt mở virus tổn thương trung ương mà định khu chưa rõ ràng ta gọi hội chứng Gerhard Một số dị tật quản gây khó thở • Mềm sụn trẻ em, màng dính quản trẻ em, hội chứng Pière Robin: tụt lưỡi sau, xương hàm phát triển, kèm theo dị tật số quan khác Một số bệnh tồn thân • Gây co thắt quản bất thường Tétanie, uốn ván TRIỆU CHỨNG mức độ Khó thở độ I (khó thở cấp I) • Tồn thân : chưa có biến đổi đặc biệt • Cơ năng: Bệnh nhân có khó thở nhẹ, khó thở thở vào, chưa có tiếng rít Nhưng gắng sức cười đùa, khóc, chạy nhảy trẻ lớn, lên cầu thang người lớn khó thở tăng lên có tiếng rít rõ ràng • Khám thực thể: Ta thấy khó thở khơng rõ rệt, bé khóc hay sau bị tiêm trẻ khóc thấy khó thở rõ, tiếng rít rõ, co lõm liên sườn thượng vị, thượng ức Khó thở độ II (khó thở cấp II): •Tồn thân: bệnh nhân vẻ mặt hốt hoảng vật vã, sợ sệt, mơi tím, vã mồ •Cơ năng: khó thở quản rõ rệt, điển hình khó thở quản khó thở chậm, khó thở thở vào, có tiếng rít, có tượng co kéo hơ hấp •Thực thể: Khó thở thường thở vào, nghe có tiếng rít, đếm nhịp 10-15 lần phút, quan sát thấy co kéo liên sườn, thượng ức, thượng vị Khó thở độ III (khó thở cấp III) •Tồn thân: bệnh nhân lịm dần đi, vẻ mặt bơ phờ, đờ đẫn, tái nhợt •Cơ năng: khó thở nhanh, nơng, nhịp thở khơng đều, khó thở thì, khơng thấy tiếng rít •Thực thể: quan sát thấy vẻ mặt tái nhợt, mạch hỗn loạn, mạch nhanh khó bắt, huyết áp hạ CHẨN ĐỐN •Dựa vào mức độ khó thở •Có thể thấy số nguyên nhân •Đo PO2 PCO2 máu để đánh giá •Chẩn đốn phân biệt: •Khó thở phổi: nghe phổi, chụp X quang phổi ĐIỀU TRỊ Về nguyên tắc ta điều trị nguyên nhân Nhưng trước tìm thấy ngun nhân, ta phải xử trí khó thở Khó thở độ I •Cho kháng sinh •Cho thuốc chống phù nề corticoide: Solu-Medrol •Cho thuốc an thần Khó thở độ II •Thở xy •Mở khí quản cấp cứu •Cho kháng sinh thuốc chống phù nề •Tuyệt đối khơng cho thuốc an thần Khó thở độ III •Mở khí quản tối khẩn, tìm cách khai thơng đường thở, cho thở oxy áp lực •Cho thuốc chống phù nề tĩnh mạch: Solu-Medrol •Kháng sinh •Trợ tim mạch, truyền dịch chống toan hố máu GHI NHỚ •Khó thở chậm thở vào, có tiếng rít, co kéo •Độ I điều trị nội khoa ngun nhân •Độ II mở khí quản điều trị ngun nhân •Độ III mở khí quản tối khẩn hồi sức, điều trị nguyên nhân HẾT ...1 Viêm quản MỤC TIÊU •Kể triệu chứng viêm quản cấp mạn tính •Phát trường hợp viêm quản cấp có khó thở quản •Xử trí trường hợp viêm quản hạ mơn •Kể thể lâm sàng viêm quản cấp mạn tính... theo dõi chặt chẽ, •Nếu khó thở tăng phải đặt nội khí quản / mở khí quản Viêm quản co thắt viêm quản giả bạch hầu • Viêm phù nề khu trú vùng hạ họng • Cơn khó thở ngạt thở, thở rít, giọng khàn,... viêm quản mạn thường gặp người lớn, gặp trẻ em - Viêm quản tiến triển thời gian ngắn (dưới tuần) gọi viêm quản cấp Viêm quản diễn biến kéo dài (trên tuần) gọi viêm quản mạn tính VIÊM THANH QUẢN

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan