Ngu van 10 HK I

136 310 0
Ngu van 10 HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1,2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học - Nắm được nét lớn về nội dung và nghệ thuật - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học.Từ đó, các em có lòng say mê với văn học Việt Nam. B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện 2. Giới thiệu bài mới: Lòch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lòch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tiết 1 GV yêu cầu HS đọc kết quả cần đạt của bài học. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của – VHVN. ?Hãy cho biết VHVN có mấy bộ phận hợp thành ?Đó là những bộ phận nào? GV nhận xét và chốt lại ? Trình bày những hiểu biết của em về VHDG ở những khía cạnh sau: - Khái niệm VHDG - Các thể loại của VHDG - Những đặc trưng cơ bản của VHDG. 1 HS đọc - 1 HS trả lời , HS khác nhận xét. - HS tự ghi nhận. 1 HS trình bày(dựa vào bài soạn), 1 HS khác bổ sung, nhận xét. I . C ác bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn: - Văn học dân gian - Văn học viết 1. Văn học dân gian a. Khái niệm VHDG Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. 1 GV nhận xét , bổ sung và chốt lại. GV nhấn lại: VHDG là những sáng tác của nhân dân lao động. Những người trí thức có thể tham gia sáng tác nhưng các sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân. ? Hãy nêu khái niệm về VH Viết ? GV nhận xét , bổ sung thêm VH Viết chính thức ra đời khoảng thế kỷ X. Nó đóng vai trò chủ đạo và thể hiện những nét chính của diện mạo VH dân tộc. ? Nền VHVN tư xưa tới nay về cơ bản được viết bằng những thứ chữ nào? Cho VD. GV nhận xét , bổ sung thêm Có 1 số ít được viết bằng chữ Pháp. Chữ Hán là văn tự của người Hán. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra. Chữ quốc ngữ sử dụng chữ cái La Tinh để ghi âm tiếng Việt. Từ thế kỉ XX trở lại nay, VHVN chủ yếu Viết bằng chữ quốc ngữ. ? VH Viết từ TK X đến nay xuất hiện những thể loại nào? GV chốt lại. 1 HS trình bày 1 HS trả lời, lấy VD minh họa, 1 HS nhận xét. 1 HS trả lời, (dựa vào SGK), 1 HS nhận xét. b. Các thể loại của VHDG Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. c.Đặc trưng cơ bản của VHDG. Tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học Viết a. Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ Viết là sáng tạo của cá nhân tác phẩm VH Viết mang dấn ấn của tác giả. b. Chữ viết của VHVN Nền VHVN từ xưa tới nay về cơ bản được viết bằng Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ. c. Hệ thống thể loại của văn học Viết. -VH chữ Hán: có 3 nhóm thể loại chủ yếu: Truyện °Văn Xuôi Kí Tiểu thuyết chương hồi Thơ cổ phong °Thơ Thơ Đ luật Từ khúc 2 Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu q.trình phát triển của VH Viết VN ? Nhìn tổng quát, VHVN có mấy thời kỳ phát triển? GV chốt lại, HS tự ghi nhận ? Từ thế kỉ X đến hết TK XIX nền văn học VNam có những đặc điểm gì đáng lưu ý? GV nhận xét , bổ sung . ? Kể tên những tác giả tác phẩm tiêu biểu của Văn học trung đại? GV chốt lại, HS tự ghi nhận. ? Em có suy nghó gì về sự phát triển thơ Nôm của Văn học trung đại? GV chốt lại, HS tự ghi nhận. 1 HS trình bày(dựa vào bài soạn), 1 HS khác bổ sung, nhận xét. 1 HS trình bày(dựa vào SGK và tự tóm tắt) HS trả lời, nhận xét bổ sung. °Văn biến ngẫu: hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi được dùng nhiều trong phú,cáo, văn tế. + Văn học chữ Nôm: phần lớn là các thể loại thơ và văn biến ngẫu. - Văn học từ đầu TK XX đến nay: + Loại hình tự sự: tuyểu thuyết, truyện ngắn, kí. + Loại hình trữ tình: thơ trữ tình và trường ca + Kòch: kòch nói, kòch thơ,… II. Quá trình phát triển của VH Viết Việt Nam. Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua 3 thời kì lớn: -Văn học từ TK X đến hết TK XIX. -Văn học từ đầu TK XX CM.8.45 - Văn học từ sau CM.8.45 đến hết TK XX. 1/ Thời kì văn học từ thế kỉ X đến hết TK XIX. Hình thành và phát triển theo mqh của văn học khu vực Đông Á và Đông Nam Á, có mối quan hệ với văn học Trung Quốc. - Đây là nền VH Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu +” Truyền kì mạn lục” Ng. Dữ +” Thượng kinh kí sự” HTL Ông +” Hoàng lê nhất thống chí” Ngô Gia Văn Phái. +”Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi *Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống của văn học 3 ? Văn học từ đầu TK XX đến CM.8.1945 có những đặc điểm gì đáng lưu ý? GV nhấn mạnh lại, HS tự ghi nhận. ? Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thời kì này? GV cung cấp thêm một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Tiết 2 ? Văn học thời kì này được chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có đặc điểm gì? GV nhận xét , bổ sung. 1 HS trả lời theo sự chuẩn bò. 1 HS trả lời theo sự hiểu biết của mình, 1HS nhận xét, bổ sung. HS trả lời cá nhân trung đại. Đó là lòng yêu nước , tinh thần nhân đạo. Nó thể hiện tinh thần, ý thức dân tộc đã phát triển cao 2/ Thời kì từ đầu TK XX CM.8.45 - VH phát triển trong mối quan hệ và giao lưu quốc tế. VHVN chòu ảnh hưởng của văn học Âu-Mó. - Đầu TK XX,TDP xâm lược nước ta, nhiều tầng lớp XH mới ra đời và có nhu cầu mới về văn nghệ. _VHVN bước vào thời kì hiện đại: có sự cách tân về thể loại, kỹ thuật in ấn, báo chí… - VH Viết bằng chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi. - Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Nguyễn Ái Quốc–Hồ Chí Minh + Nguyễn Đình Chiểu + Cao Bá Quát.  VH thời kì này phát triển mau lẹ, có sự phân hoá phức tạp và để lại nhiều thành tựu xuất sắc. 3. Thời kì từ CM.8.45  nay. VHVN phát triển dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng CSVN, thống nhất về tư tưởng và hướng về quần chúng nhân dân. a. Giai đoạn 1945  1975 - VH giai đoạn này phát triển trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. - Nhiệm vụ của VH: tuyên truyền Cách mạng, giáo dục chính trò, ca ngợi chủ nghóa anh hùng, thể hiện tinh thần yêu nước. 4 ? Nét lớn của truyền thống thể hiện trong VHVN là gì? (cả 3 thời kì). Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số nội dung chủ yếu của VHVN. ? Qua những tác phẩm văn học, em thấy con người VN có những mối quan hệ gì? GV bổ sung, cho ví dụ để chứng minh cho từng nội dung - Sử thi “ Đam Săn” : hành động Đam Săn cầu hôn con gái nữ thần mặt trời. - Hình ảnh” ánh trăng” thơ HCM, thơ NMT… - Tùng, Cúc, trúc, mai tượng trưng cho nhân cách cao thượng của nhà nho. ? Mối quan hệ giữa con người với quốc gia, dân tộc được thể hiện như thế nào? GV chốt lại và nhấn mạnh Con người Việt Nam luôn có ý thức bảo vệ và xây dựng quốc gia dân tộc - HS trả lời. - Chủ nghóa yêu nước. - Chủ nghóa nhân đạo. 1 HS trả lời (dựa vào 4 nội dung SGK) - HS Dựa vào bài soạn trả lời. -VH giai đoạn này phát triển mạnh mẽ nhiều tác phẩm xuất sắc ra đời có tác dụng giáo dục to lớn. - Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu + Tố Hữu + Chế Lan Viên + Tô Hoài + N.M.Châu b.Giai đoạn sau 1975  nay Từ sau 1975  nay, đất nước đã hoà bình thống nhất. Sau đại hội lần VI của Đảng (1986), nền VH trên đường đổi mới ngày càng gặt hái được nhiều thành tựu đáng ghi nhận trên mọi thể loại. III. Con người Việt Nam qua văn học ( Một số nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam) 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. - VHDG với tư duy huyền thoại đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của ông cha ta về thế giới tự nhiên hoang dã - Thiên nhiên là người bạn thân thiết với con người. - Trong các sáng tác văn học trung đại, hình ảnh thiên nhiên thường gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mỹ. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc. (phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc) Tinh thần yêu nước được thể hiện ở nhiều phương diện - Đó là tình yêu quê hương xứ sở là niềm tự hào về truyền thống mọi mặt của dân tộc (văn hóa, dựng nước, giữ nước). - Lòng căm thù giặc, thái độ dám 5 mình. Ý thức đó thể hiện qua văn học.Đó chính là tinh thần yêu nước. - Những tác phẩm: “ BNĐC”, “Nam quốc sơn hà”. ? Văn học Việt Nam đã phản ánh mối quan hệ xã hội chủ nghóa như thế nào? GV nhận xét , bổ sung . GV có thể kể một chuyện cười “ông huyện thanh liêm” để HS thấy được giá trò phê phán. ? Văn học Việt Nam phản ánh ý thức bản thân như thế nào? GV nhận xét , và mở rộng thêm: Trước khi tìm hiểu văn học Việt Nam đã phản ánh ý thức bản thân như thế nào, ta phải tìm hiểu thế nào là ý thức cá nhân. Ở mỗi con người luôn luôn tồn tại 2 phương diện - Thân và tâm luôn luôn song song tồn tại nhưng không đồng nhất - Thể xác và tâm hồn - Bản năng và văn hoá - Tư tưởng vò kỉ và tư tưởng vò tha - Ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng. Các tôn giáo lớn như Nho Phật – Lão giáo đều đề ra nguyên tắc xử lí mối quan hệ giữa 2 phương diện này. VHVN đã ghi lại quá trình đấu tranh ấy. HS trả lời độc lập 1 HS trình bày xả thân vì nghóa lớn 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội ( phản ánh quan hệ XH) - Trong xã hội có giai cấp đối kháng, VHVN đã lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngược và thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với người bò áp bức đau khổ + Các thể loại: truyện cười ca dao, tục ngữ đã vạch mặt giai cấp thống trò tàn bào. + Một số tác phẩm VH TK X – XIX đã mtả thực tế đen tối của g/cấp thống trò, quan tâm đến đời sống nhân dân, đòi quyền sống cho con người. 4.Con người Việt Nam và ý thức bản thân (Văn học Việt Nam phản ánh ý thức bản thân) - Trong những hoàn cảnh lòch sử đặc biệt, con người VN thường đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân  nhân vật trung tâm trong văn học thường đề cao ý thức XH xem thường mọi cám dỗ về vật chất ( BNĐại Cáo, Thuật hoài…) - Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – 6 ? Xu hướng chung của VHVN là phải xây dựng một mẫu người (nhân vật) như thế nào? GV chốt lại Hoạt động 5:Hướng dẫn củng cố bài học. * Củng cố: GV củng cố bài bằng hình thức cho HS trả lời các câu hỏi  rút ra phần ghi nhớ của bài học. - VHVN có mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào? - VH Viết VN được chia ra làm mấy thời kì? Những thời kì văn học đó thể hiện diều gì? - Chúng ta học VH dân tộc để bồi dưỡng điều gì cho bản thân? - 1 HS trả lời - HS khác lắng nghe, bổ sung - HS trả lời (dựa vào phần ghi nhớ) đầu TK XIX, giai đoạn 1930 – 1945, 1986  nay. Con người trong các sáng tác văn học thuộc các giai đoạn này đã có ý thức về quyền sống cá nhân, quyền được hưởng hạnh phúc và tình yêu (thơ HXHương, Truyện Kiều của Ng Du, thơ mới…) * Dù ở giai đoạn nào, xu hướng chung của VHVN là xây dựng một đạo lí làm người với nhân phẩm tốt đẹp như nhân ái, thủy chung, lòng vò tha, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chính nghóa, đề cao quyền sống con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghóa cá nhân. * Ghi nhớ: VHVN có 2 bộ phận lớn: VHDG và VH Viết. VH Viết VN gồm văn học trung đại và hiện đại, phát triển qua 3 thời kì, thể hiện chân thực sâu sắc tư tưởng tình cảm của con người VN. Học VH dân tộc là để tự bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mó và trau dồi tiếng mẹ đẻ. 1. Hướng dẫn học sinh học bài và soạn bài ở nhà - Vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành VHVN. - Các thời kì VH. - Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật . - Soạn hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.( theo câu hỏi hường dẫn). 2. Tài liệu tham khảo - “ Từ bầu sữa dân gian” – TS Nguyễn Xuân Lạc 7 - “ Hỏi đáp về VHDG” – TS Nguyễn Xuân Lạc. Tuần 2 Tiết 3,4 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp nâng cao kó năng tạo lập, phân tích, lónh hội trong giao tiếp. B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày quá trình phát triển của VH Viết Việt Nam. - Vì sao nói: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người VNam trong nhiều mối qua hệ. 2. Giới thiệu bài mới: - Ngoài nhu cầu ăn, mặc học hành…, chúng ta còn có 1 nhu cầu rất quan trọng, đó là giao tiếp. Hằng ngày em được giao tiếp với ai? Em sử dụng phương tiện gì để giao tiếp? (GV gọi 1 HS trả lời). - Tại sao nội dung em giao tiếp với thầy cô khác với cha, mẹ, bạn bè? (gọi 1 HS trả lời). Để hiểu điều này, chúng ta tìm hiểu bài “ HĐGTBNN” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Tiết 1 Hoạt động 1: GV gọi 1 HS đọc kết quả cần đạt của bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Gọi 1 HS đọc văn bản “ HNDH” ?Các nhân vật nào đã tham gia vào các hoạt động giao tiếp trên?Hai bên có 1 HS đọc - 1 HS đọc cả lớp theo dõi. - 1 HS trả lời - 1HS khác nhận xét I . Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? 1. Tìm hiểu văn bản: a. Văn bản” Hội Nghò Diên Hồng” 8 cương vò và q.hệ với nhau như thế nào? ? Trong hoạt động giao tiếp trên các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào? Còn người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào? GV nhận xét . ? Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào? ( ở đâu, vào lúc nào? Khi đó ở nước ta có sự kiện lòch sử gì?) ? Mục đích của cuộc giao tiếp trên là gì? Cuộc giao tiếp đạt được mục đích đó không? GV nhận xét . ? Hãy cho biết các nhân vật giao tiếp qua văn bản này? GV nhận xét. ? Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? GV nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời -1 HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời. - HS lắng nghe và tự ghi nhận. - 1 HS trả lời - HS khác nhận xét 1 HS trả lời. Câu 1: - Vua và các bô lão. - Vua: là người cai quản đất nước. Các bô lão: là những người có tuổi đã từng giữ những giữ những trọng trách nay về nghỉ hoặc họ là những người được vua mời đến dự hội nghò. Câu 2: - Các nhân vật giao tiếp lần lược đổi vai nhau. + Vua: người hỏi  lắng nghe. + Các bô lão: người nghe  người nói. - Người nói: Trình bày những gì mình cần nói. ( ở đây vua Nhân Tông hỏi với nội dung: Liệu tính ntn khi quân Mông Cổ tràn đến). - Người nghe: Lắng nghe và lónh hội những nội dung mà người nói phát ra. Câu 3: - Diễn ra ở điện Diên Hồng - Lúc này quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược nước ta. Câu 5: - Vua lấy ý kiến của mọi người để hạ mệnh lệnh quyết tâm giữ gìn đất nước( hành động). - Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích. b. Văn bản “ Tổng quan Vanê học” Câu 1: Người viết sách, GV, HS. Câu 2: Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục chương trình qui đònh chung hệ thống trường phổ thông. 9 ? Nội dung giao tiếp là gì? ( bao gồm những vấn đề cơ bản nào? ) ? Mục đích của hoạt động giao tiếp đó là gì? GV nhận xét  Đây là mục đích nhận thức và tình cảm. ? Phương tiện giao tiếp ở đây là gì? GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS củng cố lại : Thế nào là HĐGTBNN? ? Quá trình giao tiếp ở 2 văn bản trên có những điểm gì giống nhau? GV nhận xét. ? Tại sao nội dung giao tiếp ở văn bản “HNDH” khác với nội dung giao tiếp ở “ TQVH” ? GV nhận xét , chốt lại. ? Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? - 1 HS trình bày(nhớ lại bài “ TQVH”), HS nhận xét, bổ sung - 1 HS trả lời, lớp lắng nghe ghi nhận - 1 HS trả lời - 1 HS trình bày. - 1HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời - HS dựa vào phần ghi nhớ và hiểu về bài học  trả lời. Câu 3: - Các bộ phận hợp thành VHVN. - Tiến trình phát triển của l.sử VH - Những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN. Câu 4: - Người soạn sách muốn cung cấp tri thức cần thiết cho người đọc. - Người đọc ( người học) nhờ văn bản giao tiếp đó hiểu được kiến thức cơ bản của nền VHVN. Câu 5: Sử dụng ngôn ngữ của văn bản khoa học. Văn bản có bố cục rõ ràng. Những đề mục có hệ thống. Lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu. - Đều là quá trình trao đổi thông tin giữa con người với con người. - Nhằm thực hiện 1 mục đích nhất đònh nào đó. - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm có 2 quá trình. Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp khác nhau. 2. Ghi nhớ:___________________ - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi về thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động… - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm 2 quá trình: tạo lập văn bản và lónh 10 [...]... trách nhiệm cho HS - Khi tham gia vào bất cứ hoạt * Củng cố : động giao tiếp nào ta ph i chú ý: ? Qua 5 b i tập ,chúng ta rút ra được + Nhân vật ,đ i tượng giao tiếp những gì khi thực hiện giao tiếp ? 1 HS trình bày theo (n i, viết cho ai ) GV nhận xét,củng cố l i sự hiểu biết của + Mục đích giao tiếp mình + N i dung giao tiếp + Giao tiếp bằng cách nào 6/ Giáo viên : hướng dẫn học sinh học b i ở nhà... sự chuẩn hợp v i n i dung và mục đích giao tiếp bò và hiểu biết của không? Vì sao? mình GV nhận xét, bổ sung, chốt l i h i văn bản - Trong hoạt động giao tiếp có sự chi ph i của các nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, n i dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp II Luyện tập: 1/ Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao: “Đêm trăng thanh …... ở nhà và soạn b i “Kh i quát VHDG Việt Nam”.(theo HDHB) 3/ GV dặn dò: - Soạn b i kh i quát văn học dân gian + Đọc kỹ văn bản + Trả l i câu h i hướng dẫn học sinh học b i 13 Tuần 2 Tiết 5 KH I QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A.Mục tiêu b i học : Giúp học sinh 1.Hiểu được kh i niệm về VHDG và ba đặc trưng cơ bản 2.Đònh nghóa về tiểu lo i VHDG 3.Vai trò của VHDG v i văn học viết và đ i sống văn hoá dân... nghe ghi nhớ) VB Lo i h.động Đ.ứng n.cầu Dlượng 1 Giao tiếp Truyền cho chung.Đây nhau kinh là kn của nghiệm 1câu nhiều ngư i sống v i m i ngư i Giao tiếp giữa cô 2 g i và m i ngư i 3 22 L i than thân của cô g i 4 câu Là nguyện Giao tiếp vọng khẩn giữa vò chủ thiết và tòch nước khẳng đònh 15 câu v i toàn quyết tâm thể quốc lớn của dân dân đồng tộc trong bào việc giữ gìn bảo vệ đlập ? M i văn bản đề cập... lắng nghe - Giúp thế hệ sau hiểu được lòch sử dân tộc mình - Thể hiện th i độ của con ngư i đ i v i nhân vật lòch sử 1 HS trình bày, HS 3 M i trường sinh thành, biến đ i ? Truyền thuyết được sinh thành, biến khác nhận xét của truyền thuyết: đ i, diễn xướng trong những m i Là các sinh hoạt văn hoá tinh thần trường nào? của dân gian như lễ h i GV nhận xét - 1 HS gi i thiệu 4 Gi i thiệu cụm di tích lòch... gi i mở rộng thêm HS nghe Do quan niệm của ngư i việt cổ ,m i hiện tượng tự nhiên do một vò thần cai quản như thần sông, thần n i, thần biển, ….Nhân vật trong thần tho i là thần 1 HS trả l i ?Thế nào là sử thi ? Kể tến số tác phẩm sử thi mà em biết? GV diễn gi i thêm -Qui mô lớn +Độ d i +Phạm vi kể chuyện VD :”Đẻ đất đẻ nước “Gồm 8503 câu thơ kể l i sự việc trần gian từ khi hình thành vũ trụ đến khi... hiện: - SGK, SGV - Thiết kế b i học C Cách thức tiến hành: - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, g i tìm, kết hợp v i các hình thức trao đ i thảo luận, trả l i các câu h i D Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra b i cũ: không thực hiện 2 Gi i thiệu b i m i: - Ông Mlô Dun Du – nhà nghiên cứu văn hoá có tiếng ngư i Êđê khi nhận xét Sử thi Đăm Săn đã n i “ Cả truyện Đăm Săn... 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu - Các lo i Sử thi - Tóm tắt Sử thi Đăm Săn - 1 HS trả l i ( dựa ? Có mấy lo i sử thi? Đó là những lo i vào b i soạn) nào? N i dung của 2 lo i sử thi có i u gì khác biệt nhau? GV nhận xét, bổ sung, chốt - 1 HS tóm tắt (dựa ? Hãy tóm tắt Sử thi Đăm Săn vào b i soạn) 29 I Tiểu dẫn 1.Có 2 lo i Sử thi: + Sử thi thần tho i + Sử thi anh hùng 2.Tóm tắt Sử thi Đăm Săn: ( SGK) GV nhận... hiểu hoàn cảnh giao tiếp, đ i tượng giao tiếp và mục đích giao tiếp qua bức thư Bác Hồ g i HS nhân ngày khai trường a./ - Bác Hồ v i tư cách là chủ 12 GV g i HS đọc bức thư tòch nước viết thư g i HS toàn ? Thư viết cho ai? Ngư i viết có tư - 1 HS đọc quốc cách và quan hệ như thế nào v i ngư i - Ngư i nhận là HS thế hệ chủ nhận? - HS trả l i, lớp nhân tương lai của nước Việt Nam nghe ghi nhận dân chủ... t i và phát triển nhờ truyền miệng + Các tác phẩm VHDG không ?Em hiểu thế nào là tính truyền miệng được lưu hành bằng chữ viết mà của VHDG? nó được truyền từ ngư i nọ sang ngư i kia, từ đ i này sang đ i khác - GV giảng thêm - HS nghe tự ghi + Truyền miệng theo không gian - Theo không gian :là sự di chuyển tác nhớ và truyền miệng theo th i gian phẩm từ n i này sang n i khác - Theo th i gian : là sự bảo . là giao tiếp. Hằng ngày em được giao tiếp v i ai? Em sử dụng phương tiện gì để giao tiếp? (GV g i 1 HS trả l i) . - T i sao n i dung em giao tiếp v i thầy. Trả l i câu h i hướng dẫn học sinh học b i. 13 Tuần 2 Tiết 5 KH I QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A.Mục tiêu b i học : Giúp học sinh 1.Hiểu được kh i niệm

Ngày đăng: 07/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. - Ngu van 10 HK I

i.

áo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV củng cố bài bằng hình thức cho HS trả lời các câu hỏi    rút ra phần ghi nhớ của bài học. - Ngu van 10 HK I

c.

ủng cố bài bằng hình thức cho HS trả lời các câu hỏi  rút ra phần ghi nhớ của bài học Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Ngu van 10 HK I

i.

áo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 8 của tài liệu.
?VHDG tồn tại dưới hình thức nào? ? Trong quá trình lưu truyền, tác phẩm VHDG được ai sáng tạo thêm và hoàn thiện nó? - Ngu van 10 HK I

t.

ồn tại dưới hình thức nào? ? Trong quá trình lưu truyền, tác phẩm VHDG được ai sáng tạo thêm và hoàn thiện nó? Xem tại trang 21 của tài liệu.
? Nếu ta xét về hình thức thì 3 văn bản này có điểm gì giống nhau? - Ngu van 10 HK I

u.

ta xét về hình thức thì 3 văn bản này có điểm gì giống nhau? Xem tại trang 24 của tài liệu.
Các hình ảnh, sự vật được đem ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ   thế   giới   tự   nhiên,   từ   vũ   trụ - Ngu van 10 HK I

c.

hình ảnh, sự vật được đem ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ thế giới tự nhiên, từ vũ trụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
I .Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện. - Ngu van 10 HK I

Hình th.

ành ý tưởng, dự kiến cốt truyện Xem tại trang 41 của tài liệu.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Ngu van 10 HK I

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Gọi 1HS mang bảng phụ lê n( trình bày dàn ý của bài tập 2) - Ngu van 10 HK I

i.

1HS mang bảng phụ lê n( trình bày dàn ý của bài tập 2) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Ít mắc lỗi chính tả, hình thức sạch đẹp, cẩn thận. - Ngu van 10 HK I

t.

mắc lỗi chính tả, hình thức sạch đẹp, cẩn thận Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Hình thành vào khoảng thế kỉ III trước công nguyên. - Ngu van 10 HK I

Hình th.

ành vào khoảng thế kỉ III trước công nguyên Xem tại trang 51 của tài liệu.
GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức trả lời các câu hỏi, thực hành viết đoạn văn. - Ngu van 10 HK I

t.

ổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức trả lời các câu hỏi, thực hành viết đoạn văn Xem tại trang 69 của tài liệu.
a./ + Đĩ là cách nĩi bằng hình ảnh, biểu tượng mà ca dao thường hay dùng   để   diễn   tả   những   điều   trừu tượng. - Ngu van 10 HK I

a..

+ Đĩ là cách nĩi bằng hình ảnh, biểu tượng mà ca dao thường hay dùng để diễn tả những điều trừu tượng Xem tại trang 80 của tài liệu.
+ Hình thức lặp lại cú pháp đã tô đậm   nỗi   nhớ   thương   của   cô   gái: “Khăn nhớ… - Ngu van 10 HK I

Hình th.

ức lặp lại cú pháp đã tô đậm nỗi nhớ thương của cô gái: “Khăn nhớ… Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Đặt trong hệ thống hình ảnh cái cầu nói trên, hình ảnh “cái cầu  -dải yếm” càng độc đáo hơn. - Ngu van 10 HK I

t.

trong hệ thống hình ảnh cái cầu nói trên, hình ảnh “cái cầu -dải yếm” càng độc đáo hơn Xem tại trang 82 của tài liệu.
+ Hình ảnh gừng ca y- muối mặn trong bài ca dao:  - Ngu van 10 HK I

nh.

ảnh gừng ca y- muối mặn trong bài ca dao: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hai hình thức là nói và viết. Mỗi hình thức có đặc điểm khác nhau… - Ngu van 10 HK I

ai.

hình thức là nói và viết. Mỗi hình thức có đặc điểm khác nhau… Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Hình thức đối đáp: Chàng trai – cô gái. - Ngu van 10 HK I

Hình th.

ức đối đáp: Chàng trai – cô gái Xem tại trang 89 của tài liệu.
Văn bản tự sự do nhiều loại đoạn văn cấu tạo nên: đoạn mở - Ngu van 10 HK I

n.

bản tự sự do nhiều loại đoạn văn cấu tạo nên: đoạn mở Xem tại trang 95 của tài liệu.
3./ Có ý tưởng hình dung sự việc cần  viết.   Nó  sẽ   xảy   ra   như   thế nào? Dự kiến kể lại sự việc đó - Ngu van 10 HK I

3..

Có ý tưởng hình dung sự việc cần viết. Nó sẽ xảy ra như thế nào? Dự kiến kể lại sự việc đó Xem tại trang 96 của tài liệu.
Lý giải sự tiến triển của hình tượng - Ngu van 10 HK I

gi.

ải sự tiến triển của hình tượng Xem tại trang 99 của tài liệu.
2./ Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển. - Ngu van 10 HK I

2..

Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển Xem tại trang 103 của tài liệu.
b./ Tình hình văn học - Ngu van 10 HK I

b..

Tình hình văn học Xem tại trang 105 của tài liệu.
- Tình hình xã hội ổn định. b./ Tình hình văn học - Ngu van 10 HK I

nh.

hình xã hội ổn định. b./ Tình hình văn học Xem tại trang 106 của tài liệu.
II. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ  thế kỉ X đến - Ngu van 10 HK I

h.

ững đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến Xem tại trang 108 của tài liệu.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trả lời câu hỏi, thảo luận, trả lời các câu hỏi - Ngu van 10 HK I

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trả lời câu hỏi, thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 111 của tài liệu.
-HS lên bảng trình bày. - Ngu van 10 HK I

l.

ên bảng trình bày Xem tại trang 113 của tài liệu.
+Qua những lời tỏ lòng, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ hôm nay? - Ngu van 10 HK I

ua.

những lời tỏ lòng, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ hôm nay? Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan