Điều tra tài nguyên cây thuốc của người cơ tu ở xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

118 232 0
Điều tra tài nguyên cây thuốc của người cơ tu ở xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ PHƯƠNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ LĂNG, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ PHƯƠNG Mã sinh viên: 1401473 ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ LĂNG, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Ơn HVCH Lê Thiên Kim Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội Xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau trình dài điều tra, nghiên cứu, tơi thật cảm thấy biết ơn cá nhân, tập thể giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành khóa luận Đầu tiên, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Trần Văn Ơn – Người thầy trực tiếp hướng dẫn khóa luận cho tơi Thầy ln dạy với tất tâm huyết lòng yêu nghề Vì vậy, thầy nguồn động lực lớn để tơi vững bước đường chọn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Thực Vật – Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy Lê Thiên Kim quan tâm, hỗ trợ dạy cho từ điều nhỏ Cảm ơn Thạc sỹ Nghiêm Đức Trọng ln bao dung giúp đỡ tơi cách tận tình Cảm ơn, Phạm Thị Linh Giang ủng hộ, động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND huyện Tây Giang cho phép tạo điều kiện cho thực nghiên cứu địa bàn huyện Đặc biệt cảm ơn anh Nguyễn Bá Hiển - Chủ tịch HĐQT HTX Nông nghiệp Thiên Bình chị Nguyễn Thị Ngọc Trâm - Chuyên viên phòng NN&PTNT huyện Tây Giang, anh chị cầu nối quan trọng cho đoàn nghiên cứu dễ dàng tiếp cận với người dân địa phương Đồng thời, xin cảm ơn chân tình cụ Cơ Lâu Trô, vợ chồng bác Briu Pố, bác Bhling Đhốch, anh Bhling Môn, anh Alăng Bôn, anh Huỳnh Thanh Nhàng, bác Bòng người dân mến khách nơi Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên động viên, ủng hộ Cảm ơn bạn Nhữ Xuân Triết – Người đồng hành suốt chặng đường khó khăn vừa qua Xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên BÙI THỊ PHƯƠNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tài nguyên thuốc Việt Nam .2 1.1.1 Điều kiện tự nhiên văn hóa 1.1.2 Tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2 Xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .4 1.3 Dân tộc Cơ Tu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra tính đa dạng sinh học thuốc .8 2.3.2 Điều tra tri thức sử dụng thuốc theo dịch tễ địa phương .11 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .13 3.1 Tính đa dạng sinh học tài nguyên thuốc xã Lăng 13 3.1.1 Đa dạng theo bậc phân loại .13 3.1.2 Đa dạng theo dạng sống 16 3.1.3 Đa dạng theo thảm thực vật 17 3.1.4 Mức độ quý yêu cầu bảo tồn 18 3.1.5 Mức độ thiết yếu tiềm phát triển 20 3.2 Đa dạng tri thức sử dụng cỏ làm thuốc người dân xã Lăng 22 3.2.1 Đa dạng phận dùng 23 3.2.2 Đa dạng cách sử dụng 24 3.3 Tri thức sử dụng cỏ làm thuốc bệnh thường gặp xã Lăng 25 3.3.1 Dịch tễ xã Lăng giai đoạn 4/2018 – 4/2019 25 3.3.2 Tri thức sử dụng thuốc phân bố theo nhóm bệnh thường gặp .26 3.3.3 Hệ số tin cậy thuốc chữa bệnh thường gặp 27 3.3.4 Tương quan độ tuổi tri thức sử dụng thuốc 30 3.3.5 Một số thuốc 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN 33 4.1 Sự đa dạng thuốc xã Lăng 33 4.2 Phương pháp nghiên cứu 34 4.3 Tiềm phát triển số loài thuốc xã Lăng 35 4.4 Tri thức sử dụng cỏ dịch tễ địa phương 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ BYT Bộ Y tế DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu ĐDSH Đa dạng sinh học GPS Global Positioning System (Hệ thống Định vị Toàn cầu) HN Herbarium code: Herbarium of Vietnam Academy of Science and Technology (Phòng tiêu - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) HNIP The herbarium of Hanoi University of Pharmacy (Phòng tiêu Trường Đại học Dược Hà Nội) HNU Phòng tiêu - Khoa Sinh học - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội ICD International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) IPNI The International Plant Names Index (Danh mục tên thực vật quốc tế) K Herbarium, Royal Botanic Gardens, Kew (Phòng tiêu thực vật, Vườn bách thảo Hoàng gia, Kew) KIP Key important person (Người cung cấp tin quan trọng) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NXB Nhà xuất NY Herbarium, New York Botanical Gardens (Phòng tiêu thực vật, Vườn bách thảo New York) P, PC Herbier Muséum Paris - Muséum National d’Histoire Naturelle (Phòng tiêu thực vật bảo tàng Paris - Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia) TAI Herbarium of National Taiwan University (Phòng tiêu đại học Quốc Gia Đài Loan) UBND Ủy ban Nhân dân WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WWF World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Các trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam [25] Bảng 2.1 Dụng cụ thiết bị phục vụ điều tra thực địa xử lý mẫu Bảng 3.1 Sự phân bố thuốc ngành thực vật 13 Bảng 3.2 Danh mục họ thuốc có từ lồi trở lên (xếp theo thứ tự số lượng loài giảm dần) 14 Bảng 3.3 Danh mục chi thuốc có từ lồi trở lên (xếp theo thứ tự số lượng loài giảm dần) 16 Bảng 3.4 Danh mục dạng sống thuốc 16 Bảng 3.5 Một số thuốc xã Lăng có phân bố sinh thái rộng 18 Bảng 3.6 Danh sách thuốc có Nghị định 06, Sách đỏ Việt Nam 2007 Sách đỏ IUCN 2019 (xếp theo tên khoa học) 19 Bảng 3.7 Danh sách thuốc có Danh mục thuốc thiết yếu, Quyết định 206 Quyết định 1976 khu vực xã Lăng (xếp theo tên khoa học) 20 Bảng 3.8 Danh mục phận dùng thuốc khu vực xã Lăng 23 Bảng 3.9 Danh mục cách dùng thuốc (xếp theo thứ tự tỷ lệ giảm dần) 24 Bảng 3.10 Danh mục bệnh thường gặp xã Lăng .25 Bảng 3.11 Tần số xuất thuốc chữa bệnh thường gặp 27 Bảng 3.12 Tri thức sử dụng thuốc KIP phân bố theo độ tuổi 30 Bảng 4.1 So sánh hệ thuốc xã Lăng hệ thuốc Việt Nam 33 Bảng 4.2 So sánh số loài thuốc sử dụng số cộng đồng dân tộc Việt Nam (xếp theo nhóm dân tộc) .33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Trang phục người Cơ Tu [50] Hình 1.2 Ẩm thực Cơ Tu [45] Hình 2.1 Mẫu xông cồn túi nilon để bảo quản 10 Hình 3.1 Phân bố họ thực vật theo số loài họ 14 Hình 3.2 Phân bố chi thực vật theo số loài chi 15 Hình 3.3 Mức độ đa dạng thuốc theo loại thảm thực vật .17 Hình 3.4 Các mục đích sử dụng thuốc 23 Hình 3.5 Sự phân bố tri thức sử dụng thuốc theo nhóm bệnh thường gặp 27 Hình 3.6 Sự tương quan độ tuổi tri thức sử dụng thuốc 30 Hình 4.1 Đường cong loài 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính tổ chức Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), giới có khoảng 35.000 – 70.000 loài số 250.000 – 270.000 loài cỏ sử dụng vào mục đích chữa bệnh [43] Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam quốc gia giới có độ đa dạng cỏ cao với 10.000 loài thực vật có mạch xác định [41], [42] Trong đó, có tới 5.117 lồi sử dụng làm thuốc [34] Việt Nam nơi sinh sống 54 dân tộc anh em – 54 văn hóa với tri thức sử dụng cỏ khác chăm sóc bảo vệ sức khỏe Tuy nhiên, đến nhiều dân tộc chưa nghiên cứu, có dân tộc Cơ Tu xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Nằm độ cao khoảng 700-1200m so với mực nước biển, xã Lăng bao quanh núi rừng với hàng trăm cổ thụ bảo vệ cộng đồng dân tộc Cơ Tu (chiếm khoảng 95% dân số) [45] Vì vậy, cỏ gắn liền với đời sống sinh hoạt người dân nơi Tuy nhiên, trước phát triển du lịch, q trình thị hóa, nhu cầu thu mua dược liệu thương lái nơi biên giới Việt – Lào khu vực lân cận, nguồn hoang dại ngày cạn kiệt việc khai thác mức sử dụng cách lãng phí Tri thức sử dụng thuốc bị mai dần khơng tư liệu hóa, người dân thay đổi thói quen khám chữa bệnh đại, hệ trẻ thờ với việc học tập kinh nghiệm cha ơng,… Chính vậy, việc điều tra tài ngun tri thức sử dụng thuốc lại trở nên cấp bách có vai trò quan trọng công tác y tế bảo tồn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Điều tra tài nguyên thuốc người Cơ Tu xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định tính đa dạng sinh học tài nguyên thuốc xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Tư liệu hóa tri thức sử dụng cỏ làm thuốc cộng đồng Cơ Tu, đặc biệt bệnh thường gặp xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tài nguyên thuốc Việt Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên văn hóa Lãnh thổ Việt Nam dải đất hình chữ S có diện tích phần lục địa rộng 35 triệu ha, phân bố từ vĩ độ 8o30’ đến 33o2’ bắc từ kinh độ 102o10’ đến 109o24’ đông kéo dài từ Bắc xuống Nam 1800km Địa hình đa dạng, phức tạp với hai vùng đồng lớn châu thổ Sơng Hồng phía Bắc Sơng Cửu Long phía Nam, có hai dãy núi lớn Hoàng Liên Sơn Trường Sơn với nhiều vùng có độ cao 2.000m cao nguyên nhỏ Đồng Văn, Mộc Châu, Lang Biang, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, Ở miền Bắc, hầu hết dãy núi thấp dần từ Bắc xuống Nam, miền Trung thấp dần từ Tây sang Đông, tạo điều kiện cho xâm nhập hệ thực vật Á nhiệt đới Ôn đới họ Dẻ (Fagaceae), họ Đỗ qun (Ericaceae), …Về phía Nam, địa hình thấp phẳng Việt Nam có hai vùng khí hậu, nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh miền Bắc nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khơ phía Nam Lượng mưa trung bình năm vượt 1.500 mm phân bố khơng năm [36] Các yếu tố địa hình khí hậu đa dạng phần giải thích lý Việt Nam quốc gia nằm 34 điểm nóng đa dạng sinh học giới với khoảng 12.000 loài cỏ khác dự đốn đến 13.000 15.000 lồi nghiên cứu đầy đủ [44], [36] Nằm khu vực giao lưu văn hóa khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam ngơi nhà chung 54 dân tộc anh em, thuộc họ ngơn ngữ nhóm khác Trong có cộng đồng người Việt (Kinh) dân số lớn nhất, chủ yếu phân bố vùng châu thổ Các dân tộc lại chủ yếu phân bố khu vực đồi núi, nơi chiếm ¾ diện tích nước Mỗi dân tộc có tập quán, niềm tin, tri thức kinh nghiệm sử dụng có làm thuốc khác Điều dẫn dến đa dạng tri thức sử dụng thuốc Việt Nam [36] 1.1.2 Tài nguyên thuốc Việt Nam Theo thống kê Viện dược liệu năm 2016, nước ta có 5.117 loài loài, thuộc 1.823 chi, 360 họ ngành Thực vật bậc cao có mạch, với số taxon thuộc nhóm Rêu, Tảo Nấm lớn, số tiếp tục tăng theo thời gian [34] Dự đốn số lồi thuốc Việt Nam lên đến 6.000 lồi nghiên PHỤ LỤC 3.6 DANH SÁCH MÃ BỆNH NHÓM PHỤ NỮ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Mã bệnh A03 A04 A05.1 A06 A06.0 A09 B01 B19 B35 B49 D50 D53.2 E58 E61.2 G44 G44.8 G47.0 H10 H65 H81 I10 J00 J01 J02 J03 J06 J11 J20 J30.4 K02 K05 K29 K30 Số lượng 45 10 1 95 69 60 54 1 34 173 48 11 78 13 86 198 11 161 Tỉ lệ % 0,06 2,79 0,25 0,62 0,06 0,06 0,25 0,19 0,37 0,12 5,89 4,28 3,72 3,35 0,06 0,06 0,12 2,11 0,06 10,73 2,98 0,19 0,68 4,84 0,81 0,12 5,33 12,28 0,43 0,68 0,19 9,98 0,06 STT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Tổng Mã bệnh K35 K52 K59.0 K59.1 K76 L23 L29 L30 M06 M10 M13 M25.5 M48.3 M54 N34 N72 N76.0 P00 R50 R51 R54 R64 S00 S01 S60 S61 S69 S80 S81 S90 S91 Số lượng 19 80 28 43 22 10 82 13 1 5 21 22 17 11 1613 Tỉ lệ % 0,06 1,18 0,12 4,96 1,74 0,19 2,67 1,36 0,19 0,12 0,62 0,19 0,50 5,08 0,81 0,06 0,06 0,19 0,31 0,31 0,06 1,30 0,06 0,12 1,36 1,05 0,06 0,19 0,25 0,68 0,43 100 PHỤ LỤC 3.7 DANH SÁCH THÔNG TIN KIP Mã KIP Họ tên KIP1 Nơi (Thơn/Xã Lăng) Tuổi Giới tính Dân tộc Hốih Việc 25 Nam Cơ Tu Làm nương Thơn Aró KIP2 Zơrâm Đhụ 74 Nam Cơ Tu Làm nương Thôn Aró KIP3 Zơrâm Thị Rê 78 Nữ Cơ Tu Làm nương Thơn Aró KIP4 Alăng Bơn 25 Nam Cơ Tu Bộ đội Thôn Arớh Cháu Đhốch, hay rừng Từ cha ông kinh nghiệm rừng KIP5 Alăng Thị Ajây 62 Nữ Cơ Tu Làm nương Thôn Arớh Vợ bác Briu Pố Từ kinh nghiệm, cha ông TT Nghề nghiệp Ghi Nguồn gốc tri thức KIP6 Bhling Đhốch 56 Nam Cơ Tu Bí thư chi thơn Thơn Arớh Ngày rừng trừ ốm đau Qua kinh nghiệm sử dụng, cụ truyền lại tự học qua đọc báo, nghe đài, truyền hình KIP7 Bhling Mơn 25 Nam Cơ Tu Bộ đội Thôn Arớh Con Đhốch, hay rừng Từ cha ông kinh nghiệm rừng Cơ Tu Nhiều năm liền làm chủ tịch, bí thư Thơn Arớh Đảng ủy xã Lăng Năm 1977, già Pố tốt nghiệp Đại học Sư phạm Thái Nguyên, ngành sinh vật học trở thành người Cơ Tu Từ cụ, người thân, tự học, đọc sách, tài liệu KIP8 Bhriu Pố 70 Nam TT Mã KIP Họ tên Tuổi Giới tính Dân tộc Nghề nghiệp Nơi (Thôn/Xã Lăng) Ghi Nguồn gốc tri thức có đại học KIP9 Briu Thị Sen 40 Nữ Cơ Tu Làm việc Hội liên hiệp phụ nữ huyện 10 KIP10 Hốih Nhàn 32 Nam Cơ Tu Trạm trưởng trạm y tế xã Lăng Thôn Arớh 11 KIP11 Bhling Côông 27 Nam Cơ Tu Làm nương Thôn Bha'lừa 12 KIP12 Bhling Thị Nươu 25 Nữ Cơ Tu Làm nương Thôn Bha'lừa 13 KIP13 Brúp Diếp 62 Nữ Cơtu Làm nương Thôn Bha'lừa Thôn Bha'lừa Thôn Arớh 14 KIP14 Cơ Lâu Trô 73 Nam Cơ Tu Trưởng thôn Bha'lừa (20002014) 15 KIP15 Zơrâm Thị Xêêng 28 Nam Cơ Tu Làm nương Thôn Bha'lừa 16 KIP16 Alăng Thị Rung 68 Nữ Cơ Tu Làm nương Thôn Nal Con bác Briu Pố Từ cha ông Em họ bác Trô, phục vụ kháng chiến Từ kinh nghiệm sử dụng, cha ông Từ kinh nghiệm sử dụng, cha ông, rừng TT Mã KIP Tuổi 17 KIP17 Arâl Thị Yên 28 Nữ Cơ Tu Làm nương Thôn Nal 18 KIP18 Bhơríu Bhơới 25 Nam Cơ Tu Làm nương Thơn Nal 19 KIP19 Alăng Thị Đhướt 84 Nữ Cơ Tu Vợ liệt sĩ, xưa Thôn Pơrning làm Y sĩ chữa bệnh 20 KIP20 Bhling Thị Bờm 29 Nữ Cơ Tu Làm nương Thôn Pơrning 21 KIP21 Cơ Lâu Triêng 79 Nam Cơ Tu Làm nương Thôn Pơrning Họ tên Dân tộc Nơi (Thơn/Xã Lăng) Giới tính Nghề nghiệp Ghi Nguồn gốc tri thức Từ cha ông, kinh nghiệm cá nhân PHỤ LỤC 3.8 TRI THỨC SỬ DỤNG CÂY CỎ ĐỐI VỚI NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP (xếp theo thứ tự tên khoa học) Tên Cơ Tu Bộ phận dùng 1* Tờ lật Vỏ rễ 2* Zơ nươu caay pơlây Tên TT thường dùng Bệnh dày Củ Công dụng Cách dùng (địa phương) Sắc uống Chữa đau dày, tá tràng Ăn củ sống Bệnh thiếu dinh dưỡng (Thiếu máu, suy nhược thể,…) Ca Trám trắng Quả Ăn, nấu ăn xêêu Đảng sâm Gau choum Củ Bổ Chi Bồng bồng poong Củ Bổ thể Trọng lâu Rễ Trị rắn cắn, Sắc uống *: Những lồi chưa thu mẫu Mã KIP Còn có tác dụng cầm máu, chữa nhức Vị đắng, nên ăn mật ong, thuốc cổ truyền dân tộc, thường gọi "thuốc dày" 2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 21 Bổ sung vitamin C, chữa cảm sốt 2, 3, 5, 6, 8, 9, 13, 14, 16, 19 Họ Hoa nấu cháo có vị hợp với người ốm dậy, PNCT Ngọn đốt ăn, bổ máu, nhiệt Cây quý Là hoa Tên khoa học 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 Burseraceae 2, 5, 6, 8, 14, 19, Campanulaceae 21 Ngâm rượu Củ ngâm rượu ninh 1-2 tiếng (từ phần nước lại phần) Cây Ghi Canarium album (Lour.) Codonopsis javanica (blume) Hook.f 2, 3, 5, 6, 8, 10, 13, 14, 15, 16, 19, 21 Dracaenaceae Dracaena angustifolia (Medik.) Roxb 2, 3, 5, 6, 8, 13, Trilliaceae Paris polyphylla Tên TT thường dùng nhiều Đinh lăng 6* 7* Tên Cơ Tu Bộ phận dùng bảy Đinh lăng Công dụng Cách dùng (địa phương) Ghi bổ sức khỏe, chữa ung thư giai đoạn đầu Rễ Mã KIP Họ 14, 16, 21 Dùng bổ sức khỏe Ngâm rượu Bổ máu Uống nước thân đun uống ngâm rượu uống (nước màu đỏ) Cà tiing Thân dây Jlang Vỏ thân dây Bổ thể Nấu uống Chữa ho Ngâm uống, mọc đá 2, 3, 5, 6, 8, 9, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 21 Có tác dụng chữa bệnh dày Tên khoa học Sm Araliaceae Polyscias fruticosa (L.) Harms Acoraceae Acorus gramineus Aiton 2, 5, 6, 8, 14, 21 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 21 Bệnh đường hô hấp Thạch xương bồ A (A bố) Củ Ngải cứu Ngải cứu Lá Tr ờng Lá Gơ rôông Chữa đau cổ, Thân, ngạt mũi Ăn sống (thân, hạt), hạt (thân), hạ sốt sắc uống (thân) (hạt) Ráng ổ phụng Thu hải đường khơng cánh Uống vào đầu óc tỉnh táo, thông minh Sắc uống Trị ho *: Những loài chưa thu mẫu Sắc uống Giã nát đắp uống trị rắn cắn 3, 5, 6, 8, 9, 14, 16, 19 3, 5, 6, 8, 13, 14, Asteraceae 16, 19, 21 2, 3, 8, 13, 14, Aspleniaceae 16, 19, 21 Artemisia vulgaris L Asplenium nidus L 2, 5, 8, 13, 14, 16, 19, 21 Begonia aptera Blume Begoniaceae TT Tên thường dùng Rẻ quạt Tên Cơ Tu Bộ phận dùng Cơng dụng Ơ châng ta tóc Rễ Chữa ho Chữa viêm phổi, viêm họng Chữa cảm sốt Quế Kế Vỏ thân, Lá Sung leo lông A bại tà toóc Lá Chè Che hăng Dây Thuốc bỏng Cách dùng (địa phương) Sắc A ( Thạch xương bồ), Rễ Ariu, Rễ Tjơl, Rễ Jà hơơng, Rễ Kờ grâu Uống lần/ngày Thái trộn với gừng, Có tác dụng chữa đun cách thủy lấy đau bụng nước uống Luộc ăn Sắc uống xông với Cờ lạ Pa pâm Lá Hạ sốt Giã vắt uống, xơng Kặt kò Chữa đau sốt, ho cho đối tượng Xông 10 Đơn nem 11 Trường sơn Cờ lạ Rễ Hạ sốt Sắc uống xơng 12 Gừng gió Axai Củ Chữa cảm Củ nhai, thái nhỏ, Lá *: Những loài chưa thu mẫu Ghi Mã KIP Họ 3, 5, 6, 8, 14, 19, Iridaceae 20, 21 2, 5, 6, 8, 9, 13, 14, 16, 19, 20, 21 2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 16, 19, 21 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 20, 21 2, 5, 6, 8, 9, 13, 14, 16, 19, 20, 21 Lauraceae Moraceae Belamcanda chinensis (L.) DC Cinnamomum cassia (L.) J.Presl Ficus villosa Blume Annonaceae Goniothalamus sp Crassulaceae Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers 3, 5, 6, 8, 14, 19, Myrsinaceae 20, 21 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10, 13, 14, 16, 17, 21 2, 3, 5, 6, 8, 13, Tên khoa học Maesa perlarius (Lour.) Merr Rubiaceae Mouretia tonkinensis Pit Zingiberaceae Zingiber TT Tên thường dùng Tên Cơ Tu Bộ phận dùng Công dụng Cách dùng (địa phương) Ghi sốt, ho nấu cách thủy lấy nước uống Lá Chữa cảm Chỉ xông, không 13* Crtia non sốt uống đắng Bệnh đường tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy, tả, lỵ…) Chữa đau Chặt thân dây hứng Đoằng bụng tiêu Bù liên Thân lấy nước cho vào Đác chảy, đặc cửu long dây ống tre đun sơi tóh biệt trẻ uống nhỏ Dẻ thúng Cỏ lào Sa mu Cúc thiên mềm Zìa làng Bhắc Bh'lóc Vỏ Lá non Mã KIP 14, 16, 19, 21 2, 5, 6, 13, 14, 15, 16, 19 Sắc uống 2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 16, 19, 21 Chữa đau bụng, ỉa chảy Giã non, thêm hột muối, đổ nước sôi vào, đợi 2-3 phút uống nhai nuốt 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 20, 21 *: Những loài chưa thu mẫu Tên khoa học zerumbet (L.) Roscoe ex Sm 2, 3, 13, 14, 21 Chữa đau bụng Chữa đau Hì ngò Ngọn viêm ruột, ngầl non kiết lỵ, uống cho mát Chữa đau A tun a Ngọn bụng, ỉa vấc non chảy, cầm Họ Đắng, hôi Apocynaceae Bousigonia mekongensis Pierre Fagaceae Castanopsis calathiformis (Skan) Rehder & E.H.Wilson Asteraceae Chromolaena odorata (L.) R.M.King & H.Rob Taxodiaceae Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook f Hấp chín ăn 3, 5, 8, 14, 21 Giã uống (đau bụng ỉa chảy), nhai đắp (chảy máu) 2, 3, 6, 8, 13, 16, Asteraceae 19, 21 Elephantopus mollis Kunth TT Tên thường dùng Tên Cơ Tu Bộ phận dùng Công dụng Cách dùng (địa phương) Ghi Mã KIP Họ Tên khoa học máu vết thương Chỉ thiên AA luôl pà đzua Bá bệnh Arun (Mật nhơn) Quả Thông đất nhỏ Cà đăm Cả Ngọn Chữa đau non bụng Giã uống (nước sôi) 2, 3, 6, 8, 14, 16, Asteraceae 19, 21 Elephantopus scaber L 2, 3, 5, 6, 8, 9, 13, 15, 16, 17, 19, 20, 21 Simaroubaceae Eurycoma longifolia Jack Ngâm rượu uống Đun thân lấy nước tắm trị ngứa, đàn ông uống bô dương Chữa kiết lỵ Sắc uống Uống mát, dễ uống 3, 5, 6, 14, 19 Lycopodiaceae Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm Chữa đau bụng, ỉa chảy Giã non, thêm hột muối, đổ nước sôi vào, đợi 2-3 phút uống nhai nuốt Nhai đắp vào vết thương có tác dụng cầm máu 2, 3, 6, 8, 14, 16, Euphorbiaceae 19, 21 Mallotus apelta (Lour.) Muell Chữa đau bụng Bùng bục Kapai Lá non 10 Mướp đắng Trong gao Hạt, vỏ Trị giun Rang lên giã, hòa vào nước uống 11 Ổi Ôi Lá Chữa đau bụng Sắc uống 12 Ngấy hương Chi plòr Lá Chữa đau bụng, uống *: Những loài chưa thu mẫu Sắc uống 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10, 13, 14, 16, Cucurbitaceae 17, 19, 20, 21 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 13, 14, 16, 17, Myrtaceae 19, 21 3, 5, 8, 13, 14, 19 Rosaceae Momordica charantia L Psidium guajava L Rubus cochinchinensis Tratt TT Tên thường dùng Tên Cơ Tu Bộ phận dùng Công dụng Cách dùng (địa phương) Ghi Mã KIP Họ Tên khoa học chè, trái ăn 13 Cờ trụa a run Lá non 14 Cơ đhóp Cả 15* Đoằng Đha vai 16* Đha lâu Hạt Acai Lá Thân dây Chữa đau bụng, ỉa chảy Chữa kiết lỵ Trị giun Giã non, thêm hột muối, đổ nước sôi vào, đợi 2-3 phút uống nhai nuốt 2, 3, 5, 13, 14, 19 Sắc uống 2, 3, 5, 6, 8, 14, 19, 21 Khát đau bụng: uống nước sữa chảy Đoằng: dây từ dây to (có dây to bắp chân) Lấy lượng tránh say, thêm đường mật Rang lên giã, hòa ong Lấy nấm vào nước uống, hồng với mướp đắng mục chữa hạ huyết áp Bổ đôi hạt châm vào vết rắn cắn 2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 19, 21 2, 3, 5, 6, 8, 9, 13, 14, 15, 16, 19, 20, 21 Bệnh tiền đình 1* Bệnh xương khớp,đau lưng *: Những loài chưa thu mẫu Trải lên giường nằm lên đắp lên đầu 2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 16, 19, 21 TT Tên thường dùng Nghệ Thiên niên kiện Ba kích Thổ phục linh 5* Tên Cơ Tu Nghê Vơ ving Bộ phận dùng Công dụng Thân rễ Chữa đau khớp, rút nơi sưng khớp Củ rễ Cách dùng (địa phương) Ngâm rượu uống Ca cun Củ Dùng cho khỏe người, đỡ đau lưng Pria caay a zơi Củ Trị đau xương khớp *: Những loài chưa thu mẫu Ngâm rượu uống Ngâm rượu uống Mã KIP 2, 3, 5, 6, 8, 10, 13, 14, 16, 19, 20, 21 Giã đắp, sắc uống Trị đau khớp Sắc uống tắm Trơ jêê Rễ Ghi Lá ăn cho mát người Quan niệm: mọc cao so với mặt sông tác dụng tốt Đàn ơng uống bổ dương 2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 16, 19, 21 Họ Zingiberaceae Curcuma sp Araceae Homalomena occulta (Lour.) Schott 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 2, 3, 5, 6, 8, 10, 13, 14, 15, 16, Smilacaceae 19, 21 Phụ nữ sau sinh dùng thắm da đỏ thịt Đắng, địa phương 2, 3, 8, 13, 14, khơng có nên cụ 16, 21 mang trồng Tên khoa học Morinda officinalis F.C.How Smilax glabra Roxb PHỤ LỤC 4.1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỒI CÂY THUỐC TẠI XÃ LĂNG Adenosma sp Canscora andrographioides Griff ex C.B.Clarke Castanopsis calathiformis (Skan) Curcuma cotuana Luu, Škorničk & Rehder & E.H.Wilson H.Đ.Trần Distichochlamys orlowii K.Larsen & Gelsemium elegans (Gardn & Champ.) M.F.Newman Benth Paris polyphylla Sm Pentasacme championii Benth Pittosporum balansae Aug DC Plukenetia volubilis L Lobelia nummularia Lam Pteris semipinnata L Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg Rubus sorbifolius hort ex Wittm Lasianthus wallichii Wight Sonerila rivularis Cogn Spilanthes oleracea L Uncaria sinensis (Oliver) Haviland PHỤ LỤC 4.2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ... - Cây thuốc khu vực xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Người dân Cơ Tu xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Danh sách bệnh nhân cung cấp từ trạm y tế xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh. .. lại trở nên cấp bách có vai trò quan trọng cơng tác y tế bảo tồn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Điều tra tài nguyên thuốc người Cơ Tu xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam MỤC TIÊU CỦA... BÙI THỊ PHƯƠNG Mã sinh viên: 1401473 ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ LĂNG, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Ơn HVCH

Ngày đăng: 10/08/2019, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam

      • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và văn hóa

      • 1.1.2. Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam

        • Bảng 1.1. Các trung tâm đa dạng sinh học chính tại Việt Nam [25]

        • 1.2. Xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

          • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

          • 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

          • 1.3. Dân tộc Cơ Tu

            • Hình 1.1. Trang phục của người Cơ Tu [50]

            • Hình 1.2. Ẩm thực Cơ Tu [45]

            • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu

                • Bảng 2.1. Dụng cụ và thiết bị phục vụ điều tra thực địa và xử lý mẫu

                • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.3.1. Điều tra tính đa dạng sinh học của cây thuốc

                    • Hình 2.1. Mẫu cây được xông cồn trong túi nilon để bảo quản

                    • 2.3.2. Điều tra tri thức sử dụng cây thuốc theo dịch tễ tại địa phương

                    • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu

                    • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                      • 3.

                      • 3.1. Tính đa dạng sinh học của tài nguyên cây thuốc tại xã Lăng

                        • 3.1.1. Đa dạng theo bậc phân loại

                          • Bảng 3.1. Sự phân bố cây thuốc trong các ngành thực vật

                            • Hình 3.1. Phân bố họ thực vật theo số loài trong họ

                            • Bảng 3.2. Danh mục các họ cây thuốc có từ 4 loài trở lên (xếp theo thứ tự số lượng loài giảm dần)

                              • Hình 3.2. Phân bố chi thực vật theo số loài trong chi

                              • Bảng 3.3. Danh mục các chi cây thuốc có từ 3 loài trở lên (xếp theo thứ tự số lượng loài giảm dần)

                              • 3.1.2. Đa dạng theo dạng sống

                                • Bảng 3.4. Danh mục các dạng sống của cây thuốc

                                • 3.1.3. Đa dạng theo thảm thực vật

                                  • Hình 3.3. Mức độ đa dạng cây thuốc theo loại thảm thực vật

                                  • Bảng 3.5. Một số cây thuốc ở xã Lăng có phân bố sinh thái rộng

                                  • 3.1.4. Mức độ quý hiếm và yêu cầu bảo tồn

                                    • Bảng 3.6. Danh sách các cây thuốc có trong Nghị định 06, Sách đỏ Việt Nam 2007 và Sách đỏ IUCN 2019 (xếp theo tên khoa học)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan