Giáo án Vật lí 8 cả năm hai cột nét

87 151 0
Giáo án Vật lí 8 cả năm hai cột nét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí lớp 8 đủ cả năm, giáo án hai cột được soạn công phu, kĩ, theo mẫu mới của bộ giáo dục và đào tạo. Giáo án rất tiện lợi cho giáo viên bộ môn để tham khảo và xây dựng theo ý thích của mình.

Ngày soạn: 24/8/2019 Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Ch¬ng 1: Cơ học Tit Bi Chuyển động häc I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc - Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn Kĩ - Học sinh quan sát biết vật chuyển động hay đứng yên Thái độ - Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận vật trình nhìn nhận vật Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não không công khai III CHUẨN BỊ Giáo viên * Cho lớp: - Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5 Phóng to thêm để học sinh rõ Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6 * Cho nhóm học sinh: - xe lăn, khúc gỗ, búp bê, bóng bàn Học sinh - Đọc trước nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định Lớp Sĩ số Có phép Không phép 8A 8B 8C Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động học sinh Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật lý Tình mới: Các em - HS lắng nghe biết tự nhiên sống ngày có nhiều vật chuyển động nhiều hình thức khác Những chuyển động nào? Hôm ta vào “Chuyển động học” * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu - GV u cầu nhóm HS lấy ví dụ chuyển động đứng yên Làm C1, giáo viên C2, C3 SGK + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát nhóm hoạt động + HS hoạt động nhóm: - Lấy ví dụ chuyển động đứng có trợ giúp hợp lí n - Hoàn thành C1, C2, C3 SGK + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV u cầu đại diện nhóm lấy ví dụ chuyển động đứng yên Trả lời C1, C2, C3 SGK Các nhóm khác thảo luận câu trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét GV rút nhận xét chung - Đại diện nhóm lấy ví dụ chuyển động đứng yên Trả lời C1, C2, C3 SGK Các nhóm khác thảo luận câu trả lời C1: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi chuyển động C2: Em chạy xe đường em chuyển động bên đường đứng yên C3: Vật không chuyển động so với vật mốc gọi vật đứng yên VD: Vật đặt xe không chuyển động so với xe - GV Treo hình vẽ 1.2 lên bảng II Tính tương đối chuyển động giảng cho học sinh hiểu hình đứng yên + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu cá nhân HS trả lời câu - HS lắng nghe kĩ yêu cầu giáo hỏi C4, C5, C6, C8 SGK viên + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát HS hoạt động có - HS hoạt động cá nhân hồn thành trợ giúp hợp lí C4, C5, C6, C8 SGK + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện HS trả lời C4, - Đại diện HS trả lời C4, C5, C6, C8 C5, C6, C8 SGK Cả lớp thảo luận câu SGK Cả lớp thảo luận câu trả lời trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động C4: Hành khách chuyển động với nhà nhóm, câu trả lời nhận xét GV ga nhà ga vật làm mốc rút nhận xét chung C5: So với tàu hành khách đứng yên lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động với hành khách C6: (1) So với vật (2) Đứng yên Nghiên cứu số chuyển động III Một số chuyển động thường gặp thường gặp C9: GV: Hãy nêu số chuyển động mà - Chuyển động thẳng: xe chạy thẳng em biết lấy số VD chuyển - Chuyển động cong: ném đá động cong, chuyển động tròn? - Chuyển động tròn: kim đồng hồ HS: Xe chạy, ném đá, kim đồng hồ GV: Treo hình vẽ vĩ đạo chuyển động giảng cho học sinh rõ * Hoạt động 3: Luyện tập IV Vận dụng - Cho HS làm C8 SGK lên bảng - C8: Trái đất chuyển động mặt trời đứng yên * Hoạt động 4: Vận dụng - C10: Ơ tơ đứng n so với người lái, - Cho HS làm C10 SGK lên bảng ôtô chuyển động so với trụ điện * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Cho HS trả lời C11 SGK nhà C11: Nói chưa ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc V KẾT THÚC BÀI HỌC Củng cố - Hệ thống lại kiến thức - Cho HS giải tập 1.1 sách tập Hướng dẫn nhà - Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Đọc trước “Vận tốc” Rút kinh nghiệm học Ngày soạn: 01/9/2019 Ngày giảng: 8A: Tiết – Bài 8B: 8C: VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức - So sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động (vận tốc) - Nắm cơng thức tính vận tốc: v = s ý nghĩa khái niệm vận t tốc Đơn vị hợp pháp vận tốc là: m/s; km/h cách đổi đơn vị vận tốc - Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian chuyển động Kĩ - Biết vận dụng cơng thức tính qng đường, thời gian chuyển động Thái độ - Cẩn thận, suy luận q trình tính tốn Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thơng tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não không công khai III CHUẨN BỊ Giáo viên - Cả lớp: Tranh vẽ tốc kế xe máy Học sinh - Đọc trước nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định Lớp Sĩ số Có phép Không phép 8A 8B 8C Kiểm tra - HS1: Thế chuyển động học? Khi vật coi đứng yên? Chữa : tập 1.1 (SBT)? - HS2: Chữa tập 1.2 &1.6 (SBT)? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Khởi động - HS quan sát hình vẽ đưa dự - GV cho HS quan sát H2.1 hỏi: đốn (khơng bắt buộc phải trả lời) Trong vận động viên chạy đua đó, yếu tố đường đua giống nhau, khác nhau? Dựa vào yếu tố - Ghi ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm? Chúng ta nghiên cứu học hơm * Hoạt động 2: Hình thành kiến I Vận tốc gì? thức + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu nhóm HS đọc bảng - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu 2.1 SGK trả lời C1, C2, rút khái giáo viên niệm vận tốc C3 SGk + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát nhóm hoạt động + HS hoạt dộng nhóm: có trợ giúp hợp lí - Đọc bảng 2.1 SGK - Trả lời C1, C2, rút khái niệm vận tốc C3 SGk + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời C1, C2, rút C1, C2, rút khái niệm vận tốc C3 khái niệm vận tốc C3 SGk SGk Các nhóm khác thảo luận câu trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động C1: Cùng chạy quãng đường 60m nhóm, câu trả lời nhận xét GV nhau,bạn thời gian rút nhận xét chung chạy nhanh C2: HS ghi kết vào cột - Khái niệm: Quãng dường chạy dược giây gọi vận tốc C3: (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đị (4) đơn vị - GV thơng báo cơng thức tính vận II Cơng thức tính vận tốc s tốc v = s t - Từ cơng thức tính vận tốc: v = t Trong đó: v vận tốc suy cơng thức s = ? t = ? s quãng đường t thời gian hết q.đ - Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố III Đơn vị vận tốc nào? HS trả lời: đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời - GV thông báo đơn vị vận tốc gian lưu ý - HS trả lời C4 - Đơn vị hợp pháp vận tốc là: + Met giây (m/s) + Kilômet (km/h) - HS quan sát H2.2 nắm được: Tốc kế dụng cụ đo độ lớn vận tốc IV Vận dụng * Hoạt động 3: Luyện tập - HS nêu ý nghĩa số tự - Cho HS trả lời C5, C6 SGK lên bảng so sánh (C5): Đổi m/s đổi - Cả lớp theo dõi nhận xét đơn vị km/h C6: Tóm tắt: t = 1,5h Giải s = 81km Vận tốc tàu là: s v = ?km/h ? m/s * Hoạt động 4: Vận dụng - Cho HS trả lời C7 SGK lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét 81 v = = 1,5 = 54km/h t = 5400m = 15m/s 3600 s Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc tàu quy loại đơn vị vận tốc C7: Giải t= 40ph= 2/3h v= 12km/h xe s=? km Từ : v = s ⇒ s = v.t t Quãng đường người đạp là: s = v.t = 12 = 4km * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Cho HS nhà tìm hiểu vận tốc ánh - HS nhà tìm hiểu sáng bao nhiêu? V KẾT THÚC BÀI HỌC Củng cố - GV củng cố qua phần dạy Hướng dẫn nhà - Học làm tập 2.1-2.5 (SBT) - Đọc trước 3: Chuyển động - Chuyển động không Rút kinh nghiệm học Ngày soạn: 4/9/2019 Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết – Bài CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa chuyển động chuyển động không Nêu ví dụ chuyển động chuyển động không thường gặp - Xác định dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động vận tốc không thay đổi theo thời gian Chuyển động không vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường - Mơ tả (làm thí nghiệm) hình 3.1 (SGK) để trả lời câu hỏi Kĩ - Từ tượng thực tế kết thí nghiệm rút quy luật chuyển động không Thái độ - Tập trung nghiêm túc,hợp tác thực thí nghiệm Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thơng tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não không công khai III CHUẨN BỊ Giáo viên - Cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt bước thí nghiệm bảng 3.1(SGK) - Mỗi nhóm: máng nghiêng, bánh xe, 1bút dạ, đồng hồ bấm giây Học sinh - Đọc trước nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚPs Ổn định Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 8A 8B 8C Kiểm tra - HS1: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất chuyển động? Viết cơng thức tính vận tốc? Chữa tập 2.3 (SBT) - HS2: Chữa tập 2.1 & 2.5 (SBT) Bài Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Vận tốc cho biết mức độ nhanh - HS nghe trả lời chậm chuyển động Thực tế em đạp xe có phải ln nhanh ln chậm nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động không I Định nghĩa - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin (2ph) trả lời câu SGK trả lời câu hỏi: hỏi GV yêu cầu + Chuyển động gì? Lấy ví dụ + Chuyển động chuyển động chuyển động thực tế mà vận tốc không thay đổi theo thời + Chuyển động không gì? Tìm gian ví dụ thực tế VD: chuyển động đầu kim đồng - GV: Tìm ví dụ thực tế hồ, chuyển trái đất xung quanh mặt trời, động chuyển động không đều, + Chuyển động không chuyển chuyển động dễ tìm hơn? động mà vận tốc thay đổi theo thời - GV yêu cầu HS đọc C1 gian - Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm VD: Chuyển động ô tô, xe máy, cách xác định quãng đường liên tiếp - HS đọc C1 để nắm cách làm mà trục bánh xe lăn TN khoảng thời gian giây liên tiếp - Nhận dụng cụ lắp TN, quan sát ghi kết vào bảng 3.1 chuyển động trục bánh xe đánh - Từ kết thí nghiệm yêu cầu HS dấu quãng đường mà lăn trả lời thảo luận C1 & C2 (Có giải sau khoảng thời gian 3s liên thích) tiếp AD & DF - HS tự trả lời C1 Thảo luận theo nhóm thống câu trả lời C1 & C2 C2: a- Là chuyển động b, c, d- Là chuyển động không Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không - Yêu cầu HS đọc thông tin để nắm tính vận tốc trung bình trục bánh xe quãng đường từ A-D - GV: Vận tốc trung bình tính biểu thức nào? II Vận tốc trung bình chuyển động khơng - HS dựa vào kết thí nghiệm bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình quãng đường AB, BC, CD (trả lời C3) vAB = 0,017m/s; vBC = 0,05m/s vCD = 0,08m/s - Công thức tính vận tốc trung bình: s t vtb= Hoạt động 4: Vận dụng III Vận dụng -Yêu cầu HS phân tích tượng - HS phân tích chuyển động chuyển động ôtô(C4) rút ý ôtô chuyển động không vtb= 50km/h vận tốc trung bình nghĩa v = 50km/h ơtơ C5: Giải - Yêu cầu HS đọc tóm tắt C5: Xác định rõ đại lượng biết, đại s1= 120m Vận tốc trung bình xe quãng đường dốc là: lượng cần tìm, cơng thức áp dụng s2= 60m s1 120 Vận tốc trung bình xe t1= 30s v1= t = = (m/s) qng đường tính cơng thức 30 nào? t2= 24s Vận tốc trung bình xe - GV chốt lại khác vận tốc v1=? quãng đường là: trung bình trung bình vận tốc ( v1 + v ) v2=? vtb=? s2 v2 = t = 60 = 2,5 (m/s) 24 Vận tốc trung bình xe quãng đường là: s1 + s 120 + 60 vtb= t + t = = 3,3(m/s) 30 + 24 Đ/s: v1= 4m/s; v2= 2,5m/s vtb= 3,3m/s C6: Giải - Yêu cầu HS đọc tóm tắt C6, gọi HS lên bảng chữa HS lớp tự làm, so sánh nhận xét làm bạn bảng - Yêu cầu HS tự làm thực hành đo vtb theo C7 Củng cố - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ tìm t = 5h vtb = 30km/h s =? Từ : vtb= s ⇒ s= vtb.t t Quãng đường đoàn tàu là: s = vtb.t= 30.5 = 150(km) - HS hệ thống lại kiến thức tìm hiểu hiểu phần “có thể em chưa biết” phần “có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà - Học làm tập 3.1- 3.2 (SBT) - Đọc trước 4: Biểu diễn lực - Đọc lại bài: Lực - Hai lực cân (Bài 6- SGK Vật lý 6) Ngày soạn: 10/9/2019 Ngày giảng: 8A: Tiết – Bài 8B: 8C: BiĨu diƠn lùc I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực mmột đại lượng véc tơ Biểu diễn véc tơ lực Kĩ - Rèn kĩ biểu diễn lực Thái độ - Tập trung u thích mơn học Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: Học lớp Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não không công khai III CHUẨN BỊ Giáo viên - Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, xe lăn, miếng sắt, nam châm thẳng Học sinh - Đọc trước nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định Lớp Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra Có phép Khơng phép 10 + Nêu tượng rút nhận xét + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời C1, C2 SGK Các nhóm khác lắng nghe nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời nhận xét nhóm GV đưa kết luận cuối Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ - Yêu cầu nhóm thảo luận phương án làm thí nghiệm, tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng độ tăng nhiệt độ theo hướng dẫn câu C3, C4 - Yêu cầu HS phân tích bảng kết 24.2 rút kết luận - Đại diện nhóm nêu tượng rút nhận xét Các nhóm khác lắng nghe nhận xét C1: Độ tăng nhiệt độ chất làm vật giống nhau, khối lượng khác Để tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng khối lượng C2: Khối lượng lớn nhiệt lượng vật cần thu vào lớn 2- Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ - Thảo luận, đại diện nhóm trình bày phương án thí nghiệm kiểm tra C3: Khối lượng chất làm vật giống (hai cốc đựng lượng nước) C4: Phải thay đổi nhiệt độ (thời gian đun khác nhau) - HS phân tích bảng số liệu , thảo luận để rút kết luận C5: Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào lớn 3- Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật - Yêu cầu HS thảo luận, phân tích kết - HS hoạt động theo nhóm trả lời C6, thí nghiệm để rút kết luận cần C7 Phân tích, thảo luận thống thiết câu trả lời C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật Giới thiệu cơng thức tính nhiệt II- Cơng thức tính nhiệt lượng lượng - HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu - Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng - Cơng thức: Q = m.c ∆ t lên phụ thuộc vào yếu tố nào? Q nhiệt lượng vật cần thu vào (J) - GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt m khối lượng vật (kg) lượng, đại lượng có cơng ∆ t độ tăng nhiệt độ (0C K) 73 thức đơn vị đại lượng t1 nhiệt độ ban đầu vật t2 nhiệt độ cuối trình truyền nhiệt vật c nhiệt dung riêng- đại lượng đặc trưng cho chất làm vật (J/kg.K) - GV thông báo khái niệm nhiệt dung - Nhiệt dung riêng chất cho riêng bảng nhiệt dung riêng biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 10C - Gọi HS đọc bảng nhiệt dung riêng - HS sinh thực số chất Củng cố - Muốn xác định nhiệt lượng vật cần thu cần biết đại lượng nào? Bằng dụng cụ nào? (C8) - Hướng dẫn HS làm tập phần vận dụng C9: m = 5kg Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ t1= 20 C từ 200C lên 500C là: t2= 500C Q = m.c.(t2- t1) = 5.380.(50 – 20) = 57 000 J c = 380J/kg.K Đáp số: 57 000 J = 57 kJ Q=? C10: Q = (m1c1 + m2.c2)(t2- t1) = (0,5.880 + 2.4200)(100- 25)= 663 000J - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) Hướng dẫn nhà - Học kĩ làm tập từ 24.1 đến 24.14 (SBT) Ngày soạn: 20/02/2019 Ngày giảng: 8A: Tiết 30 8B: 8C: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Làm số tập luyện tập cơng thức tính nhiệt lượng Kỹ - Rèn kĩ tư trình bày Thái độ - Nghiêm túc học tập hợp tác Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực trình bày - Năng lực trao đổi thơng tin - Năng lực cá thể II CHUẨN BỊ Giáo viên 74 - Hệ thống câu hỏi, tập Học sinh - Làm tập trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 8A 8B 8C Kiểm tra - Viết cơng thức tính nhiệt lượng? Giải thích tên đại lượng, đơn vị công thức? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 2: Hình thành kiến I Kiến thức cần nhớ thức + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS viết công thức - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV tính nhiệt lượng + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát lớp hoạt động - HS hoạt động cá nhân viết cơng thức tính có trợ giúp hợp lí nhiệt lượng + Báo cáo kết qủa thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện HS lên - Đại diện HS lên bảng viết cơng thức tính bảng viết cơng thức tính nhiệt nhiệt lượng Cả lớp theo dõi thảo luận lượng Cả lớp ý nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, - Cơng thức tính nhiệt lượng: câu trả lời nhận xét HS Q = m.c ∆ t = m.c.(t2 – t1) GV kết luận Q nhiệt lượng vật cần thu vào (J) m khối lượng vật (kg) ∆ t độ tăng nhiệt độ (0C K) t1 nhiệt độ ban đầu vật t2 nhiệt độ cuối trình truyền nhiệt vật c nhiệt dung riêng- đại lượng đặc trưng cho chất làm vật (J/kg.K) Làm số tập II Bài tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm theo hướng dẫn giáo viên tập SBT - GV hướng dẫn HS làm thêm - HS tóm tắt, làm tập sau 75 Bài 1: Một vật làm chì 300C, sau nhận thêm nhiệt lượng 15600J nhiệt độ tăng lên đến 900C Hỏi vật có khối lượng Biết nhiệt dung riêng chì 130J/kg.K Bài 2: Cần cung cấp nhiệt lượng để đun sơi lít nước 200C, biết ấm đựng nước có khối lượng 200g (Bỏ qua nhiệt lượng mội trường hấp thụ) Biết nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/kg.K 880J/kg.K, Khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Bài 3: Một bếp dầu có hiệu suất 60% Hỏi tỏa lượng nhiệt 2362,5kJ để đun nước lượng nước đun sơi bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu nước 250C, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Giải: Khối lượng vật là: Từ CT: Q = mc(t2 – t1) ⇒m= Q 15600 = = 2kg c(t2 − t1 ) 130.(90 − 30) Giải: Thể tích nước: V1 = lít = 0,005m3 Khối lượng nước: m1 = Vn.Dn = 0,005.1000 = 5kg Nhiệt lượng cần thu vào ấm nhôm nước là: Q = (m1c1 + m2c2)(t2 – t1) = (5.4200 + 0,2.880)(100 – 20) = 1694080J Giải: Nhiệt lượng thu vào nước: TừCT: H= Qci ⇒ Qci = H Qtp = 0, 6.2362500 = 1417500 J Qtp Lượng nước đun sôi: Từ CT: Q = mc(t2 – t1) ⇒m= Qci 1417500 = = 4,5kg c(t2 − t` ) 4200(100 − 25) Củng cố - GV khắc sâu kiến thức cho HS công thức tính nhiệt lượng Hướng dẫn nhà - Đọc trước 25: Phương trình cân nhiệt Ngày soạn: 10/3/2019 Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 31 – Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu ba nội dung ngun lí truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật Kỹ - Rèn kỹ vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng Thái độ 76 -Thái độ nghiêm túc, kiên trì, trung thực học tập Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II CHUẨN BỊ Giáo viên - Cả lớp: phích nước, bình chia độ hình trụ, nhiệt lượng kế, nhiệt kế Học sinh - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 8A 8B 8C Kiểm tra HS1: Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào nóng lên Giải thích rõ kí hiệu đơn vị đại lượng có cơng thức? Chữa 24.4 (SBT) HS2: Chữa tập 24.1 24.2 (SBT) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức tình học tập - Yêu cầu HS đọc phần đối thoại phần - HS đọc phần đối thoại mở - Ghi đầu Tìm hiểu ngun lí truyền nhiệt I- Ngun lí truyền nhiệt - GV thơng báo ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt - HS nghe ghi nhớ nội dung nguyên lý truyền nhiệt + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy - Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình nhiệt độ hai vật đặt đầu ngừng lại - Cho HS phát biểu lại nguyên lí + Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào - HS vận dụng giải thích tình đặt đầu bài: An Phương trình cân nhiệt II- Phương trình cân nhiệt * Hoạt động: Hình thành kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu nhóm HS dựa vào nội 77 dung thứ ngun lí truyền nhiệt viết phương trình cân nhiệt - GV yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lượng mà vật toả giảm nhiệt độ Lưu ý: ∆ t Qthu độ tăng nhiệt độ ∆ t Qtoả độ giảm nhiệt độ + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát nhóm hoạt động có trợ giúp hợp lí + Báo cáo kết qủa thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện HS lên bảng viết cơng thức tính nhiệt lượng Cả lớp ý nhận xét - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV - HS hoạt động nhóm viết phương trình cân nhiệt thức tính nhiệt lượng mà vật toả giảm nhiệt độ - Đại diện nhóm lên bảng viết phương trình cân nhiệt thức tính nhiệt lượng mà vật toả giảm nhiệt độ Cả lớp theo dõi thảo luận + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, câu - Phương trình cân nhiệt: trả lời nhận xét HS GV kết luận Qtoả = Qthu vào - Cơng thức tính nhiệt lượng: + Vật toả nhiệt: Qtoả = m1.c1.(t1- t) + Vật thu nhiệt: Qthu = m2.c2.(t- t2) t1, t2 nhiệt độ ban đầu vật toả nhiệt vật thu nhiệt, t nhiệt độ cuối m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2) Ví dụ phương trình cân III- Ví dụ dùng phương trình nhiệt cân nhiệt - Yêu cầu HS đọc câu C2 Hướng dẫn - HS đọc, tìm hiểu, phân tích tóm HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, tắt đề bài( C2) đổi đơn vị cho phù hợp m1= 0,5kg - Hướng dẫn HS giải tập theo m2 = 500g = 0,5kg bước t1 = 800C + Nhiệt độ vật có cân t = 200C nhiệt bao nhiêu? c1=380 J/kg.K + Trong trình trao đổi nhiệt, vật c2= 4200 J/kg.K toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật thu Qthu=? ∆t = ? nhiệt để tăng nhiệt độ? + Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả ra, Nhiệt lượng toả để giảm nhiệt độ nhiệt lượng thu vào? từ 800C xuống 200C là: + Mối quan hệ đại lượng biết Qtoả = m1.c1.(t1- t) = 11 400 J đại lượng cần tìm? Khi cân nhiệt: Qtoả = Qthu + Áp dụng phương trình cân Vậy nước nhận nhiệt lượng 78 nhiệt, thay số, tìm ∆ t? 11 400J Độ tăng nhiệt độ nước là: ∆t = Qto ¶ 11400 = 0,5.4200 = 5,430C m2 c Đáp số: Qtoả = 11400J ∆ t = 5,430C Củng cố - Hai vật trao đổi nhiệt với theo ngun lí nào? Viết phương trình cân nhiệt? - Hướng dẫn HS làm C1 phần vận dụng Cho HS tiến hành thí nghiệmV1= 300ml nhiệt độ phòng, V2= 200ml nước phích, đo nhiệt độ t1, t2 Đổ nước phích vào cốc nước có nhiệt độ phòng khuấy đều, đo nhiệt độ Nêu ngun nhân nhiệt độ tính khơng nhiệt độ đo được: mộtPhần nhiệt lượng làm nóng dụng cụ chứa mơi trường bên ngồi - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) Hướng dẫn nhà - Học làm tập 24.1 đến 24.7 (SBT) - Gợi ý HS làm câu C3 m1 = 500g = 0,5kg Nhiệt lượng miếng kim loại toả nhiệt lượng m2 = 400g = 0,4kg nước thu vào: t1 = 130C Qtoả = Qthu t2 = 100 C m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t – t1) t = 200C m1 c1 (t − t1 ) c2= m (t − t ) = 2 0,5.4190.( 20 − 13) = 458 (J/kg.K) 0,4.(100 − 20) c1= 4190 J/kg.K c2= ? Đáp số: 458 J/kg.K - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết - Đọc trước 25: Năng suất toả nhiệt nhiên liệu Ngày soạn: 10/4/2019 Ngày giảng: 8A: Tiết 32 8B: 8C: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Làm số tập luyện tập phương trình cân nhiệt Kỹ - Rèn kĩ tư trình bày Thái độ - Nghiêm túc học tập hợp tác Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực hợp tác - Năng lực cá thể 79 II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống câu hỏi, tập Học sinh - Làm tập trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Không phép 8A 8B 8C Kiểm tra HS1: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt Chữa 25.2 (SBT) HS2: Chữa tập 25.3 a, b, c (SBT) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động: Hình thành kiến thức I Kiến thức cần nhớ + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời hệ thống - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV câu hỏi: - Nêu nguyên lý truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt, giải thích đại lượng cơng thức + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát lớp hoạt động có - HS hoạt động cá nhân trả lời câu trợ giúp hợp lí hỏi GV + Báo cáo kết qủa thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu HS trả lời hệ thống - Đại diện HS trả lời câu hỏi câu hỏi đưa Cả lớp ý lắng GV lên bảng viết phương trình cân nghe nhận xét nhiệt, giải thích đại lượng công thức Cả lớp lắng nghe thảo luận + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, - HS nêu nguyên lý truyền nhiệt câu trả lời nhận xét HS GV kết - HS viết công thức: luận Qtoả = Qthu vào m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2) II Bài tập Làm số tập - HS làm lên bảng - Gọi HS thảo luận tập trắc nghiệm SBT Gọi HS lên bảng 80 chữa - HS làm - Hướng dẫn HS làm tập 25.3 (SBT- tr67) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - HS chữa - Gọi HS chữa 25.4 (SBT-tr67) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - HS lên bảng làm - Gọi HS lên bảng làm tập 25.5, 25.6, 25.7 (SBT-tr68) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - HS nghe GV hướng dẫn - GV hướng dẫn HS tập 25.17 - HS lên bảng chữa (SBT-tr70) - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Củng cố - GV khắc sâu kiến thức phương trình cân nhiệt Hướng dẫn nhà - Làm tập lại SBT - Làm trước vào phần A Ôn tập (Bài 29- Câu hỏi tập tổng kết chương II: Nhiệt học) Ngày soạn: 10/4/2019 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ II 8C: I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập kiến thức học học kì II Kỹ - Rèn kĩ tư lơ gic kĩ trình bày bày tập Thái độ - Nghiêm túc, học tập hợp tác Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, hệ thống câu hỏi Học sinh 81 - Ôn tập học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 8A 8B 8C Kiểm tra: - Kết hợp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động: Hình thành kiến thức A Ơn tập + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời từ câu đến - HS lắng nghe yêu cầu GV câu 10 phần ôn tập SGK * Chú ý: câu 11, 12, 13 không yêu cầu HS trả lời (phần giảm tải) + Thực nhiệm vụ học tập: - GVquan sát lớp hoạt động có trợ - HS hoạt động cá nhân trả lời từ câu giúp hợp lí đến câu 10 phần ôn tập SGK + Báo cáo kết qủa thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu HS trả lời hệ thống - Đại diện HS trả lời từ câu đến câu câu hỏi phần ôn tập Cả lớp ý 10 phần ôn tập SGK Cả lớp lắng lắng nghe nhận xét nghe thảo luận + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động HS, Các chất cấu tạo từ câu trả lời nhận xét HS GV kết nguyên tử, phân tử luận Các nguyên tử, phân tử chuyển động chúng có khoảng cách Nhiệt độ cao chuyển động phân tử, nguyên tử nhanh Nhiệt tổng động phân tử cấu tạo nên chất Có cách làm thay đổi nhiệt vật là: thực công truyền nhiệt HS tự làm Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay trình truyền nhiệt Vì đơn vị nhiệt Jun nên đơn vị nhiệt lượng 82 Jun Có nghĩa để 1kg nước tăng thêm 10C cần cung cấp nhiệt lượng 4200J Cơng thức tính nhiệt lượng: Q = m.c ∆ t 10 Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào B Vận dụng - GV cho HS thảo luận câu trắc I Khoanh tròn chữ đứng trước nghiệm phần I phút phương án trả lời mà em cho - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét B - GV nhận xét, cho điểm B D - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm C phút C - u cầu nhóm trình bày câu II Trả lời câu hỏi từ câu đến caau4 Có tượng khuếch tán - Gọi nhóm khác nhận xét phân tử ln chuyển động - GV nhận xét, hốt lại chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán xảy nhanh Một vật ln có nhiệt phân tử cấu tạo nên vật ln chuyển động Khơng Vì khơng phải q trình truyền nhiệt, mà q trình thực cơng Nước nóng dần có truyền nhiệt từ bếp đun sang nước, nước bật lên nhiệt nước chuyển hóa thành Củng cố - GV khắc sâu lại kiến thức chương II- Nhiệt học Hướng dẫn nhà - Xem lại tập cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt 83 Ngày soạn: 10/4/2019 Ngày giảng: 8A: Tiết 34 8B: 8C: ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Làm số tập công thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt Kỹ - Rèn kĩ tư lô gic kĩ trình bày bày tập Thái độ - Nghiêm túc, học tập hợp tác Năng lực hướng tới - Lập kế hoạch học tập, làm việc - Tính tốn - Làm việc theo nhóm - Tổng hợp, thu thập, xử lí, trình bày thơng tin II CHUẨN BỊ 1.GV: - Giáo án HS: Ôn tập học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Khơng phép 8ª 8B 8C Kiểm tra - Kết hợp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động hình thành kiến thức I Bài tập mới: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân - HS lắng nghe kĩ yêu cầu GV làm GV đưa ra: Bài tập Một khối chì có khối lượng 5kg, nhiệt dung riêng 130J/kg.K Sau nhận thêm 37,7kJ nhiệt độ 900C Hỏi nhiệt độ ban đầu khối chì bao nhiêu? + Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát lớp hoạt động có - HS hoạt động cá nhân làm trợ giúp hợp lí GV đưa 84 + Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời C1 (SGK – T 77), C2 (SGK – T 77), C3 (SGK – T 77) kết luận Các nhóm khác thảo luận + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời, ý kiến nhận xét đưa kết luận - Đại diện HS lên bảng làm GV đưa Giải Độ tăng nhiệt độ khối chì: Q = mc(t2 − t1 ) ⇒ t2 − t1 = Q mc Nhiệt độ ban đầu khối chì: ⇒ t1 = t2 − Bài tập Một vật có khối lượng 3kg nhận thêm nhiệt lượng 69000J nhiệt độ tăng 200C đến 700C Hỏi vật làm chất gì? Cho sử dụng bảng nhiệt dung riêng số chất SGK Bài tập Thả cầu sắt đun nóng tới 2600C vào bình đựng nước có khối lượng 2kg 200C Cho nhiệt dung riêng sắt nước 460J/kg.K 4200J/kg.K (Bỏ qua mát nhiệt môi trường xung quanh) Sau thời gian xảy cân bawngfnhieetj nhiệt độ chúng 500C Tính: a) Nhiệt lượng thu vào nước b) Khối lượng cầu Q 37700 = 90 − = 32o C mc 5.130 Giải Nhiệt dung riêng chất làm vật: Từ công thức: Q = mc( t2 – t1) ⇒c= Q 69000 = = 460 J / kg.K m.(t2 − t1 ) 3.(70 − 50) Vậy chât làm thép Giải a) Nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(50 - 20) = 252000J b) Nhiệt lượng tỏa sắt: Q2 = m2.c2.(t2 - t) = m2.460.(260 - 50) = 96600.m2 Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ 252000 = 96600.m2 ⇒ m2 = 25200 = 2, 6kg 96600 Vậy khối lượng cầu sắt là: 2.6kg Hướng dẫn Bài tập Phải pha lít nước sơi vào 19,5 lít Gọi khối lượng nước sơi cần pha nước nguội 150C để nước ấm có m1 Theo phương trình cân nhiệt, ta nhiệt độ 350C? có: Qtỏa = Qthu ⇔ m1.c.(t1 – t) = m2.c.(t – t2) ⇔ m1.(t1 – t) = m2.(t – t2) ⇔ m1.(100 - 35) = 19,5.(35 - 15) 85 HĐ 2: Tổ chức cho HS chơi ô chữ” - GV chia lớp thành đội - Công bố luật chơi - Tổ chức cho đội chơi hàng dọc thông qua giải hàng ngang theo câu SGK chơi “Trò ⇔ 65m1 = 390 ⇔ m1 = 6kg Vậy số lít nước sơi cần pha lít II Trò chơi chữ tìm chữ * Ơ chữ hàng ngang: ô chữ Hỗn độn gợi ý Nhiệt Dẫn nhiệt Nhiệt lượng Nhiệt dung riêng Nhiên liệu Nhiệt học Bức xạ nhiệt * Ô chữ hàng dọc: NHIỆT HỌC Củng cố - GV khắc sâu lại kiến thức chương II- Nhiệt học Hướng dẫn nhà - Ơn lại tồn kiến thức học học kì II để chuẩn bị kiểm tra học kì II Ngày soạn: 01/5/2019 Ngày giảng: 8A: TIẾT 35: 8B: 8C: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU - Kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh học kì II - Rèn kĩ trình bày cho học sinh - Rèn tính trung thực cho học sinh kiểm tra, thi cử + Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực tư phân tích - Năng lực cá thể II ĐỀ BÀI - Có đính kèm III ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM - Có đính kèm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Lớp Sĩ số Có phép Không phép 8A 8B 8C Tiến hành kiểm tra - GV phát đề 86 - HS làm - GV thu Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà 87 ... - Kĩ thuật động não không công khai 19 III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Cả lớp: bảng phụ kẻ bảng 7.1(SGK) - Cả lớp: H8.6, H8 .8 & H8.9 (SGK) - Cả lớp: Tranh vẽ máy nén thủy lực... dụng hai lực cân - GV dẫn dắt để học sinh đưa dự a Dự đoán đoán - Lực làm thay đổi độ lớn vận tốc -Vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân bằngthì hai lực không làm thay đổi vận tốc vật, vật... điểm hai lực cân biểu thị véc tơ - Từ dự đoán (về tác dụng hai lực cân bằnglên vật chuyển động), làm thí nghiệm tra dự đoán để khẳng định: Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc khơng đổi, vật

Ngày đăng: 09/08/2019, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 10/9/2019

  • Ngày soạn: 18/10/2019

  • Ngày soạn: 20/11/2018

  • Ngày soạn: 10/12/2018

  • HỌC KÌ II

  • Ngày soạn: 01/01/2019

  • Ngày soạn: 01/01/2019

  • Ngày soạn: 10/01/2019

  • Ngày soạn: 15/01/2019

  • Ngày soạn: 15/01/2019

  • Ngày soạn: 25/01/2019

  • Ngày soạn: 25/01/2019

  • Ngày soạn: 25/01/2019

  • Ngày soạn: 20/02/2019

  • Ngày soạn: 20/02/2019

  • Ngày soạn: 20/02/2019

  • Ngày soạn: 10/3/2019

  • Ngày soạn: 10/4/2019

  • Ngày soạn: 10/4/2019

  • Ngày soạn: 10/4/2019

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan