Tiết 46-Bài 42 Thấu kính hội tụ

14 556 1
Tiết 46-Bài 42 Thấu kính hội tụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

                                                                                                                                                            Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Tr­êng THCS Phong Khª Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn TiÕt 46: ThÊu kÝnh héi tu Nguån s¸ng ThÊu kÝnh K N G Hình bên cho biết SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG, IK. Hãy chỉ ra tia khúc xạ đó. E Q H I N S Không khí Nước Kiểm tra bài cũ Tia IG Các em đọc phần đề dẫn SGK Muốn biết đặc điểm của thấu kính hội tụ và để trả lời câu hỏi vừa đọc chúng ta sang bài hôm nay: thấu kính hội tụ Tiết 46: Thấu kính hội tu Nguồn sáng Thấu kính I. Đạc điểm của thấu kính hội tụ 1. Thí nghiệm Bố trí TN như hình bên, trong đó chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính hội tụ. C1 Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi là thấu kính hội tụ? Trả lời C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ. Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. TiÕt 46: ThÊu kÝnh héi tu Nguån s¸ng ThÊu kÝnh I. §¹c ®iÓm cña thÊu kÝnh héi tô 1. ThÝ nghiÖm Tia tíi Ta h·y quan s¸t thÝ nghiÖm C2 H·y chØ ra tia tíi, tia lã trong TN trªn? Tia lã Tiết 46: Thấu kính hội tu Nguồn sáng I. Đạc điểm của thấu kính hội tụ 1. Thí nghiệm 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ a) b) c) d) C3 Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong TN. Trả lời C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa. Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt (thường là thuỷ tinh hoặc nhựa). Tiết diện mặt cắt ngang của một số thấu kính hội tụ như hình bên. Ký hiệu của thấu kính hội tụ được vẽ như hình bên. Tiết 46: Thấu kính hội tu Nguồn sáng Thấu kính I. Đạc điểm của thấu kính hội tụ Tia tới C4 Ta hãy quan sát lại TN và cho biết, trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hư ớng? Tìm cách KT điều này. Tia ló II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính hội tụ 1. Trục chính Trả lời C4 Trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia giữa truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước KT đư ờng truyền của tia sáng đó. Trong cỏc tia vuụng gúc vi mt TKHT, cú mt tia lú truyn thng khụng i hng. Tia ny trựng vi ng thng c gi l trc chớnh ( ) ca thu kớnh TiÕt 46: ThÊu kÝnh héi tu Nguån s¸ng ThÊu kÝnh I. §¹c ®iÓm cña thÊu kÝnh héi tô II. TRôC CHÝNH, QUANG T¢M, TI£U §IÓM, TI£U Cù cña thÊu kÝnh héi tô 1. Trôc chÝnh 2. Quang t©m O Trôc chÝnh cña TKHT ®i qua mét ®iÓm O trong thÊu kÝnh mµ mäi tia s¸ng ®Õn ®iÓm nµy ®Òu truyÒn th¼ng, kh«ng ®æi h­íng. §iÓm ®ã gäi lµ quang t©m cña thÊu kÝnh Tiết 46: Thấu kính hội tu Nguồn sáng Thấu kính I. Đạc điểm của thấu kính hội tụ II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính hội tụ 1. Trục chính 2. Quang tâm 0 C5 Quan sát lại thí nghiệm 3. Tiêu điểm Cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Hãy biểu diễn chùm tia tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm trên. 0 Nằm trên trục chính F Tiết 46: Thấu kính hội tu Nguồn sáng Thấu kính I. Đạc điểm của thấu kính hội tụ II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính hội tụ 1. Trục chính 2. Quang tâm 0 C6 Quan sát lại thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì? 3. Tiêu điểm 0 Vẫn hội tụ trên trục chính F F' Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló HT tại một điểm F, nằm trên trục chính. Điểm đó là tiêu điểm của TKHT và nằm khác phía với tia tới. F F và F' cách đều quang tâm [...].. .Tiết 46: Thấu kính hội tu I Đạc điểm của thấu kính hội tụ II TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính hội tụ 2 Quang tâm 3 Tiêu điểm F Vẫn hội tụ trên trục F chính Thấu kính 0 1 Trục chính 4 Tiêu cự Khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm 0F = 0F' = f gọi là tiêu cự của thấu kính Nếu cho chùm tia tới qua tiêu điểm của TK thì thấy tia ló song song với trục chính F' 0 F F' 0 F F' Tiết. .. với trục chính F' 0 F F' 0 F F' Tiết 46: Thấu kính hội tu I Đạc điểm của thấu kính hội tụ II TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính hội tụ III VậN DụNG C7 Hình bên vẽ một TKHT, quang tâm O, trục chính , hai tiêu diểm F và F', các tia tới 1, 2, 3 Hãy vẽ tia ló của các tia này C8 Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài S 0 F F Trả lời C8: TKHT là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa Nếu... 0 F F Trả lời C8: TKHT là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa Nếu chiu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của TKH thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính Dặn dò Học kỹ bài và đọc phần có thể em chưa biết Làm bài tập 42 SBT trang 50-51 Bài học kết thúc tại đây Cám ơn các em! . điểm của thấu kính hội tụ và để trả lời câu hỏi vừa đọc chúng ta sang bài hôm nay: thấu kính hội tụ Tiết 46: Thấu kính hội tu Nguồn sáng Thấu kính I. Đạc. kÝnh Tiết 46: Thấu kính hội tu Nguồn sáng Thấu kính I. Đạc điểm của thấu kính hội tụ II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính hội tụ 1.

Ngày đăng: 07/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Hình bên cho biết SI là tia tới. Tia khúc  xạ  của  tia  này  trùng  với  một  trong số các đường IH, IE, IG, IK - Tiết 46-Bài 42 Thấu kính hội tụ

Hình b.

ên cho biết SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG, IK Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bố trí TN như hình bên, trong đó  chiếu  một  chùm  sáng  tới  song  song  theo  phương  vuông  góc với mặt  thấu kính hội tụ. - Tiết 46-Bài 42 Thấu kính hội tụ

tr.

í TN như hình bên, trong đó chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính hội tụ Xem tại trang 4 của tài liệu.
C7 Hình bên vẽ một TKHT, quang  tâm  O,  trục  chính            ,  hai tiêu diểm F và F', các tia tới  1, 2, 3 - Tiết 46-Bài 42 Thấu kính hội tụ

7.

Hình bên vẽ một TKHT, quang tâm O, trục chính , hai tiêu diểm F và F', các tia tới 1, 2, 3 Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan