GA Ngữ văn 6 tuần 12

13 657 0
GA Ngữ văn 6 tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuvanantc@yahoo.com.vn Bài 11. Kết quả cần đạt Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện: Chân, Tay. Tai. Mắt. Miệng; biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế. Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua tiết kiểm tra tiếng Việt. Học sinh biết cách phát hiện lỗi qua bài viết số 2. Nắm đợc yêu cầu của các bớc trong việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thờng. Ngày soạn18/11/2006 Ngày giảng6A: 21/11/2006 6C: /11/2006 Tiết 45 chân, tay, tai, mắt, miệng ( Hớng dẫn đọc thêm) A Phần chuẩn bị I) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Chân , Tay, Tai, Mắt , Miệng. Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế của cuộc sống. + Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau. + Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau . II. Chuẩn bị Thầy : Đọc tìm hiểu chú thích Hệ thống câu hỏi SGK, hớng dẫn học sinh trả lời Trò : Học bài cũ , kể lại câu chuyện. Đọc kể chuyện diễn cảm, tìm hiểu phần chú thích . Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, hoàn thiện phiếu học tập. B Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũu ( 5 phút): GV: Kể lại chuyện: ếch ngồi đáy giếng. Nêu ý nghĩa của truyện. Thầy bói xem voi HS: Yêu cầu kể to rõ ràng, diễn cảm. * ý nghĩa: + Không nên chủ quan, kiêu ngạo. + Không nên nhìn sự vật một cách phiến diện. II. Bài mới ( 1 phút) ở đời ai có thể sống đợc một mình, mỗi cá nhân chúng ta có mối quan hệ sống còn với cộng đồng, vì vậy mỗi ngời phải có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc của mình , nơng Chuvanantc@yahoo.com.vn tựa vào nhau để sống cho tốt hơn không nên so bì hơn thiệt với ngời khác . Ganh tị là một thói xấu làm hại ngời khác và làm hại chính mình. Bài học sâu sắc ấy đợc tác giả dân gian thể hiện sinh động qua câu chuyện ngụ ngôn: Chân , Tay , Tai, Mắt , Miệng. Cô cùng các em tìm hiểu truyện ở tíêt học hôm nay. GV: Nêu yêu cầu đọc: cần đọc với giọng hóm hỉnh, chú ý phân biệt giọng đọc của các nhân vật. GV: đọc mẫu . HS đọc -nhận xét. GV: Một em kể diễn cảm câu chuyện. Nhận xét GV: Truyện chia làm mầy phần? GV: Truyện có mấy nhân vật. GV: Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên cho từng nhân vật. GV: Tại sao lại gọi là Cô Mắt, Cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng. GV: Từ đó em có suy nghĩ gì về cách gọi tên các nhân vật. GV: Cô Mắt, cậu Chân , cậu Tay, bác Tai, lão Miệng đang sống rất hoà thuận thì giữa bốn ngời với lão Miệng xảy ra chuyện gì? I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 12 phút) 1. Đọc và kể. HS: Kể diễn cảm, đảm bảo nội dung. 2. Bố cục. HS: Truyện chia 3 phần: 1. Nguyên nhân và tình huống. 2. Hành động và kết quả. 3. Bài học rút ra. II. Phân tích văn bản. ( 20 phút) HS: Truyện có 5 nhân vật. Cô Mắt. Cậu Chân. Cậu Tay. Bác Tai. Lão Miệng. HS: Cách đặt tên giản dị nhng có dụng ý: Lấy ngay bộ phận trên cơ thể để đặt tên cho từng nhân vật. HS: Đó là biên pháp nhân hóa, ẩn dụ( Mợn bộ phận trên cơ thề con ngời để nói về con ng- ời,làm cho các bộ phận đó có những nét tính cách, hoạt động nh con ngời) HS: Đó là: Cô Mắt: duyên dáng. Cậu Chân, Cậu Tay: Là những trai khỏe. Bác Tai: chuyên nghe nên ba phải. Lão Miệng: bị tất cả ghét. 1. Tình huống truyện. HS: Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lý trong công việc và hởng thụ: Bốn ngởi phải làm việc cật lực. Lão Miệng chỉ ngồi ăn không. Phát hiện của cô Mắt rất hợp lý bởi cô đợc Chuvanantc@yahoo.com.vn GV: Khi cô mắt phát hiện ra điều bất hợp lý đó thì thái độ của mọi ngời nh thế nào? GV: Em giải thích nghĩa của từ "hăm hở". ( thái độ hăng hái, quyết làm bằng đợc việc cho hả giận) GV: Từ suy nghĩ ấy họ đã có hành động nh thế nào? GV: Họ đã hành động ra sao? GV: Em nhận thấy thái độ của lão Miệng nh thế nào? GV: Tại sao cả nhóm không để cho lão Miệng đợc thanh minh. GV: Từ việc làm vội vã của mọi ngời nên đã dẫn đến hậu quả gì. GV: Cách tả từng bộ phận cơ thể , từng nhân vật có gì lý thú. *Cả năm ngời đều mệt mỏi , chán ch- ờng , uể oải gần nh sắp chết. Và lúc này cần đến vai trò chủ động của ngời trong nhóm. GV: Bác Tai đã nói gì . Lời nói của bác với mọi ngời có ý nghĩa nh thế nào? quan sát, đợc nhìn, đợc trông thấy. HS: Mọi ngời đồng tình ủng hộ, đã có nhất trí cao trong tập thể 4 ngời- Và thế là 4 ngời hăm hở đến nhà lão Miệng. 2. Hành động và kết quả. HS: Cả nhóm hăm hở kéo đến nhà lão Miệng để nói thẳng vào mặt lão sự thật ấm ức bao lâu của cae bọn. HS: Không chào hỏi gì cả. Nói thẳng vào mặt lão. " Chúng tôi hôm nay vì ông nhiều rồi" HS: Ngạc nhiên mời mọi ngời vào nhà để nói chuyện. HS: Họ cho rằng: Họ đều nói đúng, đều hành động đúng. Lão Miệng bị áp đặt nhng không đợc thanh minh, giãi bày đành cam chịu. HS: Lão Miệng bị bỏ đói vì không ai chịu làm việc. Cả nhóm đều chịu chung số phận: Chân, Tay không hoạt động. Mắt: lờ đờ. Tai: ù ù nh cối xay lúa. Miệng: nhợt nhạt, trề ra. HS: Một mặt: Cho thấy cụ thể biểu hiện thiếu ăn của từng bộ phận. Mặt khác: Sự thống nhất cao độ của các bộ phận, cơ quan tạo nên sự sống cơ thể Suy rộng ra là sự thống nhất của xã hội, cộng đồng. HS: Bác Tai: ngời đầu tiên nhận ra sự sai lầm, nóng vội( vì bác chuyên lắng nghe) lời nói của bác chứng tỏ sự ăn năn, hối lỗi. Suy nghĩ của bác Tai đợc trao đổi với: Cô Mắt Cậu Chân, Tay và bác đã nhận đợc sự đồng tình, ủng hộ của cả 3 ngời bởi họ đều nhận ra rằng: Lão Miệng không ăn chúng ta sẽ bị tê liệt: bởi ăn , nhai, nuốt thức ăn đến các bộ phận khác nhau trong cơ thể là chức năng của lão Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khỏe đợc. Vậy: Lão không lời, lão không có lỗi giận Chuvanantc@yahoo.com.vn GV: Câu chuyện kết thúc nh thế nào? GV: Qua câu chuyện em rút ra đợc bài học gì? GV: Khái quát lại toàn bộ nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện. GV: Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn. GV: Em đã học những truyện ngụ ngôn nào. GV: Em thích câu chuyện nào nhất ? Kể diễn cảm câu chuyện ấy lão là vô lý. HS: Bác Tai, Cô Mắt vực lão Miệng dậy cậu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn Lão Miệng ăn xong mọi ngời tự nhiên đỡ mệt nhọc, thấy mình khoan khoái. 3. Bài học. Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Lời khuyên thiết thực: " Mỗi ngời vì mọi ngời, mọi ngời vì mỗi ngời" III. Tổng kết- Ghi nhớ. ( 3 phút) * Ghi nhớ- SGK. IV. Luyện tập- củng cố. (3 phút) - Khái niệm truyện ngụ ngôn. - Các truyện ngụ ngôn đã học. 1. ếch ngồi đáy giếng. 2. Thầy bói xem voi. 3. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Kể diễn cảm một câu chuyện mà em thích. III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút) Tập đọc, kể diễn cảm truyện. Nắm chắc khái niệm truyện ngụ ngôn. Đọc bài mới: Treo biển, Lợn cới , áo Mới. * Yêu cầu: Đọc chú thích, soạn theo câu hỏi SGK. Ngày soạn :19/11/2006 Ngày giảng:6A: 21/11/2006 6C: ./11/2006 Chuvanantc@yahoo.com.vn Tiết :46 Kiểm tra tiếng Việt A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Tiết kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh qua việc tiếp thu kiến thứ bộ môn Tiếng Việt. Học sinh nắm kiến thức một cách khái quát tổng hợp. + Giáo dục học sinh ý thức học bài và làm bài. II. Chuẩn bị Thầy: Hớng dẫn học sinh ôn tập. Ra đề, đáp án biểu điểm. Trò: Làm đề cơng, Ôn tập theo câu hỏi. Chuẩn bị giấy kiểm tra. B. Phần thể hiện trên lớp I .ổ n định tổ chức 6A: 28 . 6C: 29 . I. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới A. Đề bài. I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng. Câu1. Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì ? (A). Tiếng ; B từ ; C . Ngữ ; D . Câu Câu 2. Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng ?. A. Một tiếng; B . Hai tiếng; C. Nhiều hơn hai tiếng; (D) . Hai hoặc nhiều hơn hai tiếng. Câu 3: Lý do quan trọng nhất của việc vay mợn từ trong tiếng Việt. A. Tiếng Việt cha có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nớc ngoài đô hộ áp bức. C. Tiếng Việt cần có sự vay mợn để đổi mới và phát triển. (D). Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng Việt. Câu 4: Bộ phận từ Mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì ? Chuvanantc@yahoo.com.vn A. Tiếng Pháp ; B. Tiếng Anh ; (C) . Tiếng Hán ; D. Tiếng Nga; Câu 5. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị. B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị. (C). Nghĩa của từ là nội dung, (sự vật, tính chất, hoạt động) mà từ bỉểu thị. D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Câu 6: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng. (A). Đọc nhiều lần từ cần đợc giải thích. B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích. Câu 7. Câu văn dới đây mắc lỗi gì ? Bạn Lan là ngời rất kiên cố. A. Lặp từ. (B) . Dùng từ không đúng nghĩa. C. Lẫn lộn các từ gần âm. D. Cả ba lỗi trên. Câu 8. Nếu Viết: Ông họa sỹ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. Thì câu trên mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm đúng hay sai ? (A). Đúng B. Sai II. Phần tự luận. Câu 1. Cho các nhóm từ: Ruộng nơng, ruộng rãy, ruộng vờn, vờn tợc, lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, đình chùa. Tìm các từ ghép, từ láy trong các nhóm từ trên ? Câu 2. Giải thích ý nghĩa của từ: thuyền, đánh. Đặt câu với những từ đó ? Câu 3. Các câu sau đây mắc lỗi gì ? Hãy sửa lại cho đúng ? a) Trong cuộc họp lớp, Nam đã đợc các ban nhất trí đề bạt làm lớp trởng. b) Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con ngời. Câu 4: Sửa lỗi viết hoa các danh từ riêng sau đây: a) thừa thiên - huế. b) hà đặng quỳnh Trang. B. Đáp án- biểu điểm. Phần trắc nghiệm. (4 điểm) Câu 1: 0,5 điểm (A) Câu 2: 0,5 điểm (D). Câu 3: 0,5 điểm (D) Câu 4: 0,5 điểm (C) Câu 5: 0,5 điểm (C) Câu 6: 0,5 điểm (A) Câu 7: 0,5 điểm (B) Chuvanantc@yahoo.com.vn Câu 8: 0,5 điểm (A) Phần: Tự luận.( 6 điểm) Câu 1.( 2 điểm) (Mỗi ý 1 điểm). Từ ghép: ruộng nơng, ruộng vờn, vờn tợc, đình chùa. Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng , miếu mạo, ruộng rãy. Câu 2.( 2 điểm) ( Mỗi ý 1 điểm) + Thuyền: sự vật , phơng tiện giao thông đờng thủy. VD: Những con thuyền đã cập bến. + Đánh: hoạt động của chủ thể tác động đến một đối tợng nào đó . VD: Bạn Lan đang tập đánh máy chữ. Câu 3: ( 1 điểm)(mỗi ý 0,5 điểm) a) Dùng từ không đúng nghĩa: Dùng sai từ đề bạt thay bằng từ bầu. b) Lẫn lộn các từ gần âm, dùng sai từ linh động thay bằng từ sinh động. Câu 4.( 1 điểm) (mỗi ý 0,5 điểm) Sửa lại: a)Thừa Thiên - Huế. b) Hà Đặng Quỳnh Trang. III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút) Ôn lại toàn bộ kiến thức về Tiếng Việt. Đọc bài: Số từ và lợng từ. Yêu cầu: Tìm hiểu VD và trả lời câu hỏi SGK. Ngày soạn :22/10/2006 Ngày giảng:6A: 24/11/2006 6C: /11/2006 Tiết : 47 Trả bài tập làm văn số 2 A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Phát hiện đợc những lỗi trong bài làm của mình đánh giá nhận xét bài theo yêu cầu của đề so với bài viết số 1 để thấy đợc u, nhợc điểm qua bài viết. Thấy đợc mặt hạn chế dể khắc phục cho bài viết sau. Rèn luyện kĩ năng chữa bài của bản thân và chữa bài cho bạn. Chuvanantc@yahoo.com.vn II. Chuẩn bị Thầy: Chấm bài, thống kê lỗi. Nhận xét u, nhợc điểm. Trò: Lập dàn ý đề bài. Chuẩn bị bút chì, bút bi đỏ để sửa lỗi. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút) Cán sự bộ môn báo cáo tình hình chuẩn bị của lớp. II. Bài mới ( 40 phút) GV: Em xác định yêu cầu của đề bài. GV: Trình bày dàn ý đề bài. I. Đề bài. Kể một kỉ niệm sâu sắc với thầy( cô giáo) của em. II. Tìm hiểu đề. HS: Thảo luận. - Thể loại: Văn tự sự. - Nội dung: Một kỉ niệm sâu sắc về thầy( cô giáo). * Lu ý: Chỉ chọn một kỉ niệm về thầy hoặc cô. - Ngôi kể:Ngôi thứ nhất. - Thứ tự: kể xuôi hoặc kể ngợc. III. Lập dàn ý. HS: Ba học sinh trình bày dàn ý. Nhận xét, bổ xung. IV. Nhận xét. 1. Ưu điểm. Một số em có ý thức học bài, chuẩn bị bài chu đáo, biết vận dụng kiến thức đã học vào làm một bài văn tự sự. Bài kể theo một trình tự hợp lý: Các phần, các đoạn liên kết với nhau chặt chẽ, lô gíc. Một số em đã biết đặt tình huống để kể chuyện đảm bảo theo yêu cầu của đề bài. Phần Mở bài: Giới thiệu đợc sự việc. Phần Thân bài: Kể theo một trình tự làm nổi bật những kỉ niệm sâu sắc. Phần Kết bài: Nêu đợc cảm nghĩ. Bố cục bài viết rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt câu từ tơng đối chính xác. Bài viết đẹp, trình bày sạch sẽ: Chuvanantc@yahoo.com.vn 6A: Vừ A Sà, Vàng Thị Chứ. 6C: Quàng Thị Xít, Lờng Thi Tiếp. 2. Nh ợc điểm. Nhiều em cha chịu khó học bài, không lập dàn ý theo yêu cầu của giáo viên hớng dẫn. Cha nắm chắc phơng pháp làm một bài văn tự sự. Một số em cha nắm đợc yêu cầu của đề bài, lạc đề. Một số em trình bày bài viết dới dạng một bức th. Bài viết cha biết đặt tình huống, kể lan man, dài dòng không trọng tâm. Cha kể về kỉ niệm với thầy cô mà chủ yếu kể vể học tập ở Tiểu học. Cha kể theo một trình tự, còn sử dụng nhiều ngôn ngữ nói. Bài viết lủng củng, không trọng tâm, một số bài diễn đạt quá yếu, mắc quá nhiều lỗi. Bài viết sơ sài, cẩu thả, sai quá nhiều lỗi chính tả. Cha biết cách trình bày một bài văn. 6A: Sùng, Ná, Diên, Yêu, Oanh. 6C: Thơng, Phóng, Ly, Thông, Mỉ . 3. Thống kê điểm: 6A: Giỏi Khá TB Yếu .K 6C: Giỏi .Khá TB .,Yếu .K . V. Thống kê lỗi và sửa lỗi. + Lỗi về phơng pháp. 6A.Sùng, Ná 6C. Thơng, Phóng, Só. + Lỗi phạm kiến thức. 6A. Sùng, Ná, Diên, Sế 6C.Thông, Ly, Cá. + Lỗi diễn đạt. 6A.Chá Dua, Hạ, Chí . 6C. Tâm, Hịa, Hoa + Lỗi dùng từ , câu, chính tả. 6A.Lả, Khuyên, Công 6C. Đức, Dung, * Chọn bài đọc mẫu: Quàng Thị Xít, Vàng Thị Chứ. * Củng cố:( 2 phút) Giáo viên nhắc lại những yêu cầu cơ bản khi víêt bài. Nắm chắc các bớc khi tiến hành làm bài. Chuvanantc@yahoo.com.vn Phải lập dàn ý trớc khi viết bài. III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút) Ôn lại kiến thức văn tự sự. Đọc trớc bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thờng. Yêu cầu: Lập dàn ý 1 trong các đề bài SGK- Viết thành bài văn trình bày trớc lớp. Đọc kĩ dàn ý và các đề bài tham khảo SGK. Ngày soạn :23/11/2006 Ngày giảng:6A: 25/11/2006 6C: /11/2006 Tiết : 48 Luyện tập xây dựng bài tự sự Kể chuyện đời thờng A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Hiểu đợc các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến. Nhận thức đợc đề văn kể chuyện đời thờng, biết tìm ý , lập dàn ý. + Tiếp tục rèn kĩ năng kể miệng, chú ý lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể, kĩ năng nhận xét bài tập nói của bạn. II. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu SGK, SGV. Phân công các nhóm chuẩn bị đề bài. Tìm hiểu các đề bài SGK. Trò: Ôn lại kiến thức văn tự sự. Đọc tìm hiểu các đề bài. Đọc dàn bài và bài viết tham khảo. Trả lời các câu hỏi, các nhóm chuẩn bị bài viết ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút) Các nhóm báo cáo kết quả chuẩn bị bài ở nhà. II. Bài mới ( 1 phút) Trong đời sống thờng nhật ta đã từng gặp với những ngời quen hay lạ nhng đã để lại cho ta những ấn tợng, cảm xúc nhất định nào đó. Chẳng hạn: Một cuộc gặp gỡ, một chuyện vui sinh hoạt, một ngời thân, ông bà, cô dì, chú bác Đây là những chuyện xảy ra [...]... lại các đề bài SGK I Đề bài 1 Kể một kỉ niệm đáng nhớ 2 Kể một chuyện vui sinh hoạt 3 Kể về một ngời bạn mới quen 4 Kể về một cuộc gặp gỡ 5 Kể về những đổi mới ở quê em 6 Kể về thầy, cô giáo của em 7 Kể về một ngời thân của em HS: Thuộc văn tự sự kể chuyện đời thờng GV: Các đề bài trên thuộc dạng đề nào ? GV: Tìm thêm một số đề bài t- HS: Thảo luận VD: ơng tự ? 1 Kể chuyện một chiều thứ bảy ở gia đình... cây ăn quả - Chăm sóc ao cá của gia đình - Tham gia các công tác của xã, thị trấn GV: Đọc dàn bài , bài tham khảo SGK Bài làm có sát với đề bài không ? GV: Dựa vào dàn ý đề bài, em phát triển thành bài văn và trình bày trớc lớp GV: Lập dàn ý đề bài trên + ý thích của ông: Đan rổ, rá để có thêm thu nhập cho gia đình Cháu thắc mắc ông giải thích + Ông rất yêu các cháu Chăm sóc việc học làm nhiều đồ chơi... bình yên cho gia đình, là ngời giải hòa, động viên con cháu 3.Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với ông HS: Bài làm sát với đề, với dàn bài Vì tất cả các ý trong dàn bài đề đợc phát triển thành văn, thành các câu cụ thể HS: Thảo luận Cử đại diện nhóm lên trình bày Cử nhóm nhận xét những u, nhợc điểm (Khuyến khích cho điểm bài nói tốt) *Đề 2 Kể về những đổi mới ở quê em HS: Mỗi em lập dàn ý ra... , tre + Đờng đất đỏ bụi mù (hoặc đá tai mèo lởm chởm, ) - Giờ đây quê em đã thay đổi thật nhanh chóng + Con đờng + Điện lới quốc gia Chuvanantc@yahoo.com.vn + Những ngôi nhà ngói đỏ + Trờng học, nhà văn hóa xã, trạm y tế, UBND xã + Cuộc sống làm ăn của bà con + Trẻ em trong bản đều đợc cắp sách tới trờng + Đời sống của bà con đợc đổi mới 3 Kết bài Suy nghĩ trớc sự đổi mới của quê hơng Trong tơng lai... - Biểu dơng nhóm có ý thức chuẩn bị tốt - Một số tồn tại cần khắc phục III Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 1 phút) Lập dàn ý các đề bài tập nói nhiều Tìm hiểu thêm mọt số đề bài , đọc các bài văn tham khảo Tìm hiểu đề, lập dàn ý các đề bài sau: 1 Kể về một kỉ niệm đáng nhớ 2 Kể một ngời bạn tốt mà em quý mến 3 Kể về thầy giáo, cô giáo của em . của các bớc trong việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thờng. Ngày soạn18/11/20 06 Ngày giảng6A: 21/11/20 06 6C: /11/20 06 Tiết 45 chân, tay, tai, mắt, miệng. theo câu hỏi SGK. Ngày soạn :19/11/20 06 Ngày giảng:6A: 21/11/20 06 6C: ./11/20 06 Chuvanantc@yahoo.com.vn Tiết : 46 Kiểm tra tiếng Việt A. Phần chuẩn bị

Ngày đăng: 07/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan