TẬP HUẤN GDBVMÔI TRƯỜNG

39 182 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TẬP HUẤN GDBVMÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tÝch hîp gi¸o dôc tÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong b¶o vÖ m«i tr­êng trong m«n : LÞch sö vµ §Þa LÝ m«n : LÞch sö vµ §Þa LÝ Phần 1 : Những vấn đề chung Phần 1 : Những vấn đề chung A. Mục tiêu cần đạt 1. Học viên cần biết và hiểu - Mục tiêu nội dung GDBVMT trong môn học - Phương pháp, hình thức dạy lồng ghép tích hợp GDBVMT trong môn học. - Cách khai thác nội dung và cách soạn bài. 2. Học viên có khả năng: - Phân tích nội dung xác định các bài có khả năng lồng ghép . Soạn bài và dạy học lồng ghép. B. Một số kiến thức cơ bản về Môi trường, B. Một số kiến thức cơ bản về Môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Môi trường là gì? Thế nào là môi trường sống? Vai trò của môi trường? 1. Môi trường là gì ? a. Khái niệm Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật có tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Môi trường bao gồm toàn bộ các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên b . Môi trường sống Bao gồm môi trường tự nhiên và môi trư ờng xã hội - Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. vv. Môi trường tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người. - Môi trường xã hội : - Là tổng hoà các mối quan hệ quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, Môi trường xã hội định hư ớng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người, làm cho cuộc sống của con người khác với sinh vật khác. - Môi trường nhân tạo : - Bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo Hoạt động 2 Thảo luận nhóm. - Môi trường đóng vai trò quan trọng trong đới sống của chúng ta. Môi trường có những chức năng nào ? c. Vai trò ( Chức năng) của Môi trường c. Vai trò ( Chức năng) của Môi trường MôI trường Không gian sống của con người Lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Chức năng của môi trường 1. Môi trường cung cấp không gian sống của con người và các loài sinh vật. 2. Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. 3. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin. 4. Môi trường là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống. [...]... 1 Giáo dục bảo vệ môi trường a Khái niệm Giáo dục môi trường là một quá trình hình thành những nhận thức về mối quan hệ giữa con người với môi trường, hình thành thái độ và hành động giải quyết các vấn đề môi trường, bảo vệ và cải thiện môi trường + Nhận thức đúng đắn về môi trường, tác động qua lại giữa con người và môi trường (Về MT) +ý thức, thái độ thân thiện với MT (Vì môi trường) + Kĩ năng thực... môi trường ? Vấn đề MT toàn cầu hiện nay? Ô nhiễm MT ở Việt Nam hiện nay? Ô nhiễm môi trường : - Ô nhiễm môi trường là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống - Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hằng ngày và hoạt động kinh tế của con người từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh 2 Vấn đề môi trường. .. Tiểu hoc - Tầm quan trọng của GDBVMT trong trường tiểu học Về kiến thức: Giúp cho học sinh biết và bước đầu hiểu: + Các thành phần môi trường và quan hệ giữa chúng: đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật + Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trường + Ô nhiễm môi trường + Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh: môi trường nhà ở, lớp, trường học, thôn xóm, bản làng, phố phường... ô nhiễm môi trường - Số lượng cá thể giảm, nhiều loại diệt chủng và nhiều loại có nguy cơ bị tiêu diệt - Ô nhiễm môi trường không khí: một số nơi ô nhiễm bụi tới mức trầm trọng, - Ô nhiễm môi trường nước - Quản lí chắt thải rắn: Hiệu quả thu gom thấp, hiệu quả xử lí chưa đạt yêu cầu, chưa có phương tiện đầy đủ và thích hợp để xử lí chất thải nguy hại II Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu... pháp GDBVMT 3/1 Hình thức tổ chức : Giáo dục thông qua các tiết học trên lớp Giáo dục thông qua các tiết học ngoài thiên nhiên , ở môi trường bên ngoài trường lớp như môi trường ở địa phương Giáo dục qua việc thực hành dọn môi trường lớp học sạch, đẹp , thực hành giữ trường, lớp học sạch, đẹp Giáo dục với cả lớp hoặc nhóm học sinh 3/2, Phương pháp Xác định phương pháp và các hinh thức dạy học - Phát... trọng thiên nhiên, yêu quý gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước + Có thái độ thân thiện với môi trường + Có ý thức: quan tâm đến các vấn đề môi trư ờng ; giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường xung quanh Kĩ năng- hành vi: + Sống hòa hợp, gần gũi với thiên nhiên + Sống ngăn nắp, vệ sinh + Tham gia các hoạt động trồng và chăm sóc cây xanh, làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp + Sống tiết... hành động trong môi trường: đánh giá những vấn đề về môi trường, tổ chức hành động (Trong MT) b Đặc trưng của giáo dục MT + GDMT mang tính địa phương cao + GDMT cần hình thành không chỉ nhận thức mà cả hành vi + GDMT cần được tiến hành thông qua mọi môn học và mọi hoạt động trong nhà trường c/ Năm 2008 Việt Nam có gần 7 triệu HS tiểu học, khoảng 323 506 GV tiểu học với gần 15.028 trường tiểu học + Đây... gắn bó với các em +Nhận biết những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững + Hình thành cho HS những kĩ năng ứng xử, rèn luyện năng lực nhận biết các vấn đề MT + Có thái độ quý trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên + Tích cực bảo vệ môi trường, ủng hộ các hoạt động BVMT, hành động bảo vệ MT xung quanh phù hợp với... điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học Mức độ 2 ( lồng ghép bộ phận) Khi dạy học các bài học tích hợp ở mức độ này, giáo viên cần lưu ý: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học là gì? - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học... các hoạt động dạy học giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường (bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường) chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường Giáo viên cần lưu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, và phải đạt mục tiêu của bài học theo đúng yêu cầu của . về Môi trường, B. Một số kiến thức cơ bản về Môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Môi trường là. Môi trường là gì? Thế nào là môi trường sống? Vai trò của môi trường? 1. Môi trường là gì ? a. Khái niệm Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu

Ngày đăng: 07/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

• - Hình thành cho HS những kĩ năng - TẬP HUẤN GDBVMÔI TRƯỜNG

Hình th.

ành cho HS những kĩ năng Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Hình thành cho HS những kĩ năng ứng xử, rèn luyện năng lực nhận biết các vấn đề  MT - TẬP HUẤN GDBVMÔI TRƯỜNG

Hình th.

ành cho HS những kĩ năng ứng xử, rèn luyện năng lực nhận biết các vấn đề MT Xem tại trang 26 của tài liệu.
GDMT vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài - TẬP HUẤN GDBVMÔI TRƯỜNG

v.

ào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan