Văn 7, Tuần 11,tiết 43

3 471 0
Văn 7, Tuần 11,tiết 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯờNG THCS Ngữ Văn 7 ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo án hội giảng đợt i Tuần 11 - Bài 11 Ngày giảng: 06/11/2008 Tiết 43 - Tiếng việt: từ đồng âm A. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm. - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tợng đồng âm. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu đa năng - HS: Đọc sgk, tìm hiểu các ví dụ và trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy - học * Tổ chức * Kiểm tra: ? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ ? ? Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ? ? Tìm cặp từ trái nghĩa trong những cặp từ sau đây ? A. Ông - bà; B. Yêu - thơng; C. Xấu - đẹp; D. Vui - sớng. * Bài mới: Hs đọc ví dụ trong sgk? ? Từ lồng (1) thuộc lớp từ loại nào. Nghĩa của nó là gì ? ? Tìm những từ có nghĩa tơng tự nh vậy ? ? Từ lồng (2) trong câu văn này là từ loại gì. Hãy cho biết lồng trong câu văn này có nghĩa là gì. Tìm một số từ đồng nghĩa với nó ? ? Nghĩa của hai từ lồng trên có liên quan gì với nhau không? ? So sánh từ lồng trong 2 ví dụ trên, em rút ra đợc nhận xét gì? ? Vậy em hiểu từ đồng âm là thế nào ? ? Xác định và giải nghĩa của những từ đồng âm trong các câu sau ? I. Thế nào là từ đồng âm 1. Ví dụ: (sgk, T135) 2. Nhận xét: - Lồng1: Động từ, chỉ hoạt động của con ngựa nhảy dựng lên. Ví dụ: Nhảy, vọt, vùng lên, - Lồng 2: Danh từ, vật đợc làm bằng tre, nứa, gỗ, sắt, dùng để giữ, nhốt gia cầm. Ví dụ: Chuồng, cũi, rọ, bu, Nghĩa của hai từ lồng trên không liên quan gì đến nhau. Đó là những từ có cách phát âm và hình thức chữ viết giống nhau nhng nghĩa lại hoàn toàn khác nhau, không liên quan với nhau. 3. Ghi nhớ: - Hs phát biểu, Gv chốt. - Sgk, trang 135 Bài tập nhanh a, Đờng ra trận mùa này đẹp lắm.(P.T.D) b, Em ạ, Cu Ba ngọt lịm đờng. (Tố Hữu) ______________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008 - 2009 1 TRƯờNG THCS Ngữ Văn 7 ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ HS đọc yêu cầu trong sgk ? ? Căn cứ vào đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của các từ lồng trong hai trờng hợp trên? ? Câu Đem cá về kho! nếu tách khỏi ngữ cảnh có hiểu thành mấy nghĩa. Từ ngữ nào dẫn đến những cách hiểu nh vậy? ? Hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành câu đơn nghĩa? ? Để tránh những hiểu lầm do hiện tợng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? ? Giải nghĩa của từ "muối " và từ "xuân" trong hai câu sau và rút ra nhận xét? ? Đọc lại đoạn dịch thơ trong bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ "Tháng tám thu cao, lòng ấm ức" , tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi. - Giải nghĩa: a, Đờng đi: dải đát nối liền 2 hoặc nhiều địa điểm, trên đó có ngời đi, xe chạy b, Đờng dùng để ăn: Thức ăn có vị ngọt đ- ợc chế biến từ mía, củ cải. II. Sử dụng từ đồng âm 1. Ví dụ: (xét ví dụ trong phần I) 2. Nhận xét - Cơ sở phân biệt từ đồng âm: phải dựa vào từng ngữ cảnh cụ thể. - Đem cá về kho! có thể hiểu theo 2 nghĩa: + Kho: Động từ chỉ một cách chế biến món ăn. + Kho : Danh từ chỉ nơi đựng, tàng trữ, chứa đồ. Ví dụ: - Đem cá về nhập kho. - Đem cá về mà kho. Phải đặt từ đồng âm trong những ngữ cảnh cụ thể nh câu văn, đoạn văn, tình huống giao tiếp. 3. Ghi nhớ: - Hs phát biểu, Gv chốt. - Sgk, trang 136 Bài tập nhanh a, Tôi đi chợ mua muối về muối cá. b, Đến xuân này là tôi vừa tròn hai mơi xuân. - Muối (1): Danh từ - chất rắn, mặn, lấy từ nớc biển, dùng để ăn. - Muối (2): Động từ - cách bảo quản thức ăn để giữ đợc lâu. Từ đồng âm - Xuân (1): DT - mùa đầu tiên trong bốn mùa cảu một năm. - Xuân (2): DT - có nghĩa là một năm. Từ nhiều nghĩa III. Luyện tập Bài tập 1 - Cao: trời cao - cao ngựa - Ba: bôn ba - ba mơi - Tranh: tranh ảnh - tranh giành - Sang: sang trọng - sang chơi - Nam: phơng nam - nam nhi ______________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008 - 2009 2 TRƯờNG THCS Ngữ Văn 7 ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ? Ra 4 từ chia cho 4 nhóm thảo luận ? ? Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên hệ giữa các nghĩa đó? ? Tìm các từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó ? ? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm cho sâu đây ? ? Anh chàng trong câu chuyện dới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho ngời hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái ? - HS thảo luận nhóm, phát biểu, - GV nhận xét, đánh giá ? Tìm các từ đồng âm trong bài ca dao trên, giải nghĩa của các từ đó và cho biết tác dụng của chúng trong bài ca dao này? - HS thảo luận nhóm, phát biểu, - GV nhận xét, đánh giá - Sức: sức khoẻ - sức ép Bài tập 2 a, Nghĩa của danh từ cổ - Cổ (1): BP trong cơ thể nối đầu với thân - Cổ (2): BP trong một đồ vật hình dài, thon lại giống hình cái cổ. - Cổ (3): Bộ phận áo, giày Mối liên hệ: là một bộ phận Từ nhiều nghĩa. b, Các từ đồng âm với từ cổ : - Cổ tích: di tích xa để lại. - Cổ nhân: ngời đời xa. - Cổ động: khua cho vang lên để thúc giục mọi ngời. - Cổ vũ: khuyến khích làm ngời ta phấn khởi làm việc gì. Bài tập 3 - Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi. - Học sinh ở bàn 2 đang bàn bạc thảo luận - Con sâu rợu sao nghĩ dực mu sâu. Bài tập 4 - Anh chàng nọ đã sử dụng biện pháp lợi dụng từ đồng âm để lấy lí do không trả lại cái vạc cho anh hàng xóm. - Nếu ta sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh chàng nọ rằng: " Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà" thì anh ta phải chịu thua. Bài tập bổ sung Bà già đi chợ Cầu Đông Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhng răng không còn * Các từ đồng âm: lợi (1) với lợi(2) và (3). * Giải nghĩa: + Lợi 1:điều tốt, ích lợi của việc lấy chồng + Lợi 2,3: Bộ phận bao quanh chân răng * Tác dụng: Dùng để chơi chữ, tạo hài hớc, hóm hỉnh, có ý nghĩa đả kích. D.Củng cố - hớng dẫn ? Thế nào là từ đồng âm? Cách sử dụng từ đồng âm? Lấy ví dụ minh hoạ ? - Học bài, làm bài tập. - Ôn tập tổng hợp, chuẩn bị bài kiểm tra Tiếng việt 45' - Soạn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. ______________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008 - 2009 3 . ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo án hội giảng đợt i Tuần 11 - Bài 11 Ngày giảng: 06/11/2008 Tiết 43 - Tiếng việt: từ đồng âm A. Mục tiêu. Giúp học sinh:. có nghĩa tơng tự nh vậy ? ? Từ lồng (2) trong câu văn này là từ loại gì. Hãy cho biết lồng trong câu văn này có nghĩa là gì. Tìm một số từ đồng nghĩa với

Ngày đăng: 07/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan