NGHIÊN cứu NỒNG độ CEA, CYFRA 21 1, SCC HUYẾT TƯƠNG TRONG THEO dõi điều TRỊ BỆNH NHÂNUNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ KHÔNG PHẪU THUẬT

40 139 0
NGHIÊN cứu NỒNG độ CEA, CYFRA 21 1, SCC HUYẾT TƯƠNG TRONG THEO dõi điều TRỊ BỆNH NHÂNUNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào  NHỎ KHÔNG PHẪU THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - V LAN ANH Nghiên cứu nồng độ CEA, CYFRA 21-1, SCC huyết tơng theo dõi điều trị bệnh nhân ung th phổi không tế bào nhỏ không phẫu thuật ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - V LAN ANH Nghiên cứu nồng độ CEA, CYFRA 21-1, SCC huyết tơng theo dõi điều trị bệnh nhân ung th phổi không tế bào nhỏ không phÉu thuËt Chuyên ngành : Hóa sinh y học Mã số : 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Huy Thịnh HÀ NỘI – 2018 CHỮ VIẾT TẮT AJCC (American Joint Committee on Cancer) BN CT MRI MBH M - metastasis N - node UICC (Union for International Cancer Control) UT UTBM UTBMV UTBMT UTP UTP-KTBN UTP-TBN T – tumor WHO (World health Organization) Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ Mơ bệnh học Di Hạch Hiệp hội Kiểm soát Ung thư Quốc tế Ung thư Ung thư biểu mô Ung thư biểu mô vảy Ung thư biểu mô tuyến Ung thư phổi Ung thư phổi không tế bào nhỏ Ung thư phổi tế bào nhỏ Khối u Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) hay ung thư phế quản phổi loại ung thư có tỷ lệ mắc tử vong hàng đầu, có xu hướng gia tăng mạnh mẽ giới Việt Nam [1] Theo thống kê GLOBOCAN năm 2012, giới có 1,2 triệu ca ung thư phổi mắc số ca tử vong 1,09 triệu Nam giới mắc nhiều nữ giới với tỉ lệ khoảng 4:1, bệnh đứng đầu ung thư nam đứng thứ ba nữ [2], [3] Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu dịch tễ điều trị nghiên cứu vấn đề cho kết đáng báo động: tần suất mắc bệnh Hà Nội giai đoạn 2001-2004 với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 40,2/100000 nam, 10,6/100000 nữ [4]; Hải Phòng 2001 - 2010 tỷ lệ 52,0/100000 nam 16,11/100000 nữ [5]; năm 2012 số bệnh nhân mắc ung thư phổi 19.559 ca, chiếm 21,8% nhóm bệnh lý ác tính - tỷ lệ cao thứ sau ung thư gan [6] Theo phân loại WHO, ung thư phổi chia làm nhóm dựa đặc điểm mô bệnh học ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTP-KTBN) chiếm khoảng 80-85% ung thư phổi tế bào nhỏ (UTP-TBN) Trong UTPKTBN thể bệnh hay gặp UTBM vảy UTBM tuyến [7] Mặc dù bước sang kỉ 21 với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật, tiến lĩnh vực chẩn đoán điều trị y học ung thư phổi loại bệnh gây nhiều khó khăn cho bác sỹ lâm sàng Giai đoạn sớm bệnh triệu chứng thường nghèo nàn nên bệnh nhân đến với thầy thuốc bệnh đa phần giai đoạn muộn khối u tiến triển di Việc đánh giá xác giai đoạn bệnh quan trọng cho việc lựa chọn phương pháp điều trị Trong bệnh UTPKTBN, giai đoạn I, II, IIIA giai đoan u khu trú lồng ngực phương pháp phẫu thuật ln lựa chọn hàng đầu Còn hóa trị xạ trị thường sử dụng với bệnh nhân khơng có định phẫu thuật giai đoạn muộn bệnh (giai đoạn IIIB, IV) [1] Theo nghiên cứu Molina R cộng sự, marker ung thư phổi máu có ý nghĩa quan trọng việc phân týp ung thư, giai đoạn, tiên lượng bệnh, đánh giá đáp ứng điều trị, theo dõi bệnh phát tái phát giúp kéo dài thời gian sống thêm, cải thiện chất lượng sống Đối với UTP-KTBN, CEA, CYFRA 21-1, SCC dùng phổ biến, UTP-TBN marker NSE, ProGRP [8], [9] Thanh Hóa tỉnh đông dân với kinh tế bắt đầu phát triển Trên thực tế, số lượng bệnh nhân đến với sở y tế ngày gia tăng, nhu cầu khám chữa bệnh thiết, bệnh nhân mắc bệnh lý ác tính ngày phát nhiều Trong ung thư phổi ước tính bệnh ung thư có tỷ lệ mắc cao nhất, việc chẩn đoán, điều trị hiệu bệnh quan tâm Tính đến thời điểm này, chưa có nghiên cứu đánh giá marker CEA, CYFRA 21-1, SCC huyết tương theo dõi điều trị bệnh UTP-KTBN Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu nồng độ CEA, CYFRA 21-1, SCC huyết tương theo dõi điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ không phẫu thuật” nhằm mục tiêu: Xác định nồng độ CEA, CYFRA 21-1, SCC bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV Khảo sát biến thiên nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC trước điều trị, sau 1.5 tháng tháng điều trị ung thư phổi không tế nhỏ giai đoạn IIIB, IV CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ nguyên nhân gây UTP 1.1.1 Dịch tễ học UTP Ung thư phổi ung thư chẩn đoán phổ biến nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư nam giới năm 2008 tồn cầu Còn giới nữ, ung thư chẩn đoán phổ biến thứ tư nguyên nhân thứ hai gây tử vong ung thư Ung thư phổi chiếm 13% (1,6 triệu) tổng số trường hợp 18% (1,4 triệu) số người chết năm 2008 Trong nam giới, tỷ lệ mắc ung thư phổi cao Đông Nam Âu, Bắc Mỹ, Micronesia Polynesia, Đông Á, tỷ lệ thấp châu Phi cận Sahara (Hình 1.1) [10] Hình 1.1: Tỷ lệ mắc ung thư phổi theo chuẩn độ tuổi theo giới tính khu vực giới Nguồn: GLOBOCAN 2008 10 Tại Việt Nam, có số liệu ghi nhận ung thư tương đối xác đại diện cho tình hình ung thư nước Theo số liệu tỷ lệ ung thư Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1995- 1996, từ ước tính chung tỷ lệ mắc ung thư Việt Nam năm 2000, nam giới có khoảng 36.021 người chiếm tỷ lệ 91,5/100.000 dân nữ giới có khoảng 32.786 người, chiếm tỷ lệ 81,5/100.000 dân UTP đứng hàng đầu nam giới Ước tính nước hàng năm có khoảng 6.905 ca UTP mắc [11], [12] Hay theo thống kế khác GLOBOCAN năm 2012 số bệnh nhân mắc UTP 19559 ca, chiếm 21,8% nhóm bệnh lý ác tính – tỷ lệ cao thứ sau ung thư gan [6] 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy - Hút thuốc chủ động bị động Việc sử dụng thuốc cho nguyên nhân 90% nam giới 79% ung thư phổi nữ 90% tử vong ung thư phổi liên quan đến hút thuốc Nguy phát triển ung thư phổi cao gấp 20-40 lần so với người khơng hút thuốc Trong mơi trường có khói thuốc (hút thuốc thụ động) loại thuốc khác chứng minh gây ung thư phổi Những thập kỷ gần đây, có dịch chuyển từ loại ung thư phổi tế bào vảy sang ung thư tuyến tăng tỷ lệ hút thuốc phụ nữ tăng mức sử dụng thuốc Và bệnh nhân cai thuốc nguy tử vong từ ung thư phổi giảm, điều trị tiên lượng tốt [13] - Yếu tố mơi trường: Amiang, nhiễm khơng khí, phóng xạ, bệnh bụi phổi - Yếu tố di truyền: đột biến gen p53, đột biến gen EGFR 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng 1.2.1 Lâm sàng 1.2.1.1 Giai đoạn tiềm tàng 1.2.1.2 Giai đoạn lan tỏa 26 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung tuổi, giới, tiền sử hút thuốc Bảng 3.1: Đặc điểm chung tuổi, giới, tiền sử hút thuốc Nhóm nghiên cứu 70 tuổi Nam Giới Nữ Tiền sử Có Khơng hút thuốc Tổng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 3.1.2 Đặc điểm mô bệnh học giai đoạn bệnh Bảng 3.2: Đặc điểm mô bệnh học Type mô bệnh học UTBM tế bào vảy UTBM tuyến Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 28 Bảng 3.3: Đặc điểm mô bệnh học theo giới UTBM tế bào vảy Bệnh nhân n UTBM tuyến % n % Nam Nữ Bảng 3.4: Phân loại giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Giai đoạn IIIB Giai đoạn IV Tổng 3.2 Nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước điều trị 3.2.1 Nồng độ marker CEA theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5: Nồng độ CEA theo tuổi, giới Nhóm nghiên cứu n Trung vị CEA (ng/ml) Min X ± SD Max 70 tuổi p Nữ Nam p Bảng 3.6: Nồng độ CEA theo mô bệnh học Nhóm nghiên cứu UTBM vảy UTBM tuyến p n Trung vị CEA (ng/ml) Min X ± SD Max 29 Bảng 3.7: Nồng độ CEA theo giai đoạn bệnh Nhóm nghiên cứu n Trung vị CEA (ng/ml) Min X ± SD Max Giai đoạn IIIB Giai đoạn IV p 3.2.2 Nồng độ marker CYFRA 21-1 theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8: Nồng độ CYFRA 21-1 theo tuổi, giới Nhóm nghiên cứu n CYFRA 21-1 (ng/ml) Trung vị Min X ± SD Max 70 tuổi p Nữ Nam p Bảng 3.9: Nồng độ CYFRA 21-1 theo mơ bệnh học Nhóm nghiên cứu n Trung vị CYFRA 21-1 (ng/ml) Min X ± SD Max UTBM vảy UTBM tuyến p Bảng 3.10: Nồng độ CYFRA 21-1 theo giai đoạn bệnh Nhóm nghiên cứu Giai đoạn IIIB Giai đoạn IV p n CYFRA 21-1 (ng/ml) Trung vị Min X ± SD Max 30 3.2.3 Nồng độ marker SCC theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.11: Nồng độ SCC theo tuổi, giới Nhóm nghiên cứu n CYFRA 21-1 (ng/ml) Trung vị Min X ± SD Max 70 tuổi p Nữ Nam p Bảng 3.12: Nồng độ SCC theo mơ bệnh học Nhóm nghiên cứu n Trung vị SCC (ng/ml) Min X ± SD Max UTBM vảy UTBM tuyến p Bảng 3.13: Nồng độ SCC theo giai đoạn bệnh Nhóm nghiên cứu n Trung vị SCC (ng/ml) Min X ± SD Max Giai đoạn IIIB Giai đoạn IV p 3.3 Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC sau 1.5 tháng điều trị: Bảng 3.14: Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC sau 1.5 tháng điều trị theo giới Giới Theo nồng độ CYFRA 21-1 Nữ Nam Đáp ứng hoàn toàn n % Đáp ứng phần n % Bệnh giữ Bệnh tiến Tổng nguyên triển n % n % p 31 Theo nồng độ CEA Theo nồng độ SCC Nữ Nam Nữ Nam Bảng 3.15: Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC sau 1.5 tháng điều trị theo mô bệnh học MBH Theo Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn n % phần n % Bệnh giữ Bệnh tiến nguyên n % triển n % Tổng p UTBMT nồng độ CYFRA UTBMV 21-1 Theo nồng độ CEA Theo nồng độ SCC UTBMT UTBMV UTBMT UTBMV Bảng 3.16: Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC sau 1.5 tháng điều trị theo giai đoạn bệnh GĐB Theo nồng IIIB độ CYFRA IV 21-1 Theo nồng IIIB IV độ CEA Theo nồng IIIB IV độ SCC Đáp ứng hoàn toàn n % Đáp ứng phần n % Bệnh giữ nguyên n % Bệnh tiến triển n % Tổng p 32 3.4 Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC sau tháng điều trị Bảng 3.17: Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC sau tháng điều trị theo giới Đáp ứng hoàn toàn Giới Theo nồng độ CYFRA 21-1 Theo nồng độ CEA Theo nồng độ SCC n % Đáp ứng Bệnh giữ Bệnh tiến phần nguyên triển Tổng n % n % n p % Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Bảng 3.18: Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC sau tháng điều trị theo mô bệnh học MBH Theo nồng độ CYFRA 21-1 Theo nồng độ CEA Theo nồng độ SCC UTBMT UTBMV UTBMT UTBMV UTBMT UTBMV Đáp ứng hoàn toàn n % Đáp ứng phần n % Bệnh giữ Bệnh tiến Tổng nguyên triển n % n % p 33 Bảng 3.19: Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21-1, SCC sau tháng điều trị theo giai đoạn bệnh GĐB Đáp ứng hoàn toàn n % Đáp ứng phần n % Bệnh giữ nguyên n % Theo nồng IIIB độ CYFRA IV 21-1 Theo nồng IIIB IV độ CEA Theo nồng IIIB IV độ SCC CHƯƠNG Bệnh tiến triển n % Tổng p 34 DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức N.B (2010) Điều trị nội khoa bệnh ung thư Nhà xuất y học, Hà Nội, 81–99 GLOBOCAN Cancer Fact Sheets: lung Cancers , accessed: 21/06/2018 Fact Sheets by Population ,accessed: 21/06/2018 Vũ V.V (2004) Hóa trị ung thư phổi, ung bướu học nội khoa Ung bướu học nội khoa Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 224–468 Hòa N.L (2012) Kết ghi nhận ung thư quần thể 10 năm Hải Phòng (từ 2001 đến 2010) Tạp chí Ung thư học Việt Nam 3–37 GLOBOCAN 2012 , accessed: 21/06/2018 Đức N.B (2003) Ung thư phổi Hóa chất điều trị bệnh ung thư Nhà xuất Y học Molina R., Filella X., Augé J.M (2004) ProGRP: a new biomarker for small cell lung cancer Clin Biochem, 37(7), 505–511 Molina R., Filella X., Augé J.M cộng (2003) Tumor markers (CEA, CA 125, CYFRA 21-1, SCC and NSE) in patients with non-small cell lung cancer as an aid in histological diagnosis and prognosis Comparison with the main clinical and pathological prognostic factors Tumour Biol J Int Soc Oncodevelopmental Biol Med, 24(4), 209–218 10 Jemal A., Bray F., Center M.M cộng (2011) Global cancer statistics CA Cancer J Clin, 61(2), 69–90 11 Toàn B.C (2008) Bệnh ung thư phổi Nhà xuất y học, Hà Nội 12 Châu N.Q (2008) Ung thư phổi Nhà xuất y học, Hà Nội 13 Ozlü T Bülbül Y (2005) Smoking and lung cancer Tuberk Ve Toraks, 53(2), 200–209 14 Mountain C.F (1986) A New International Staging System for Lung Cancer CHEST, 89(4), 225S-233S 15 Văn T.T (2013), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà nội 16 Hammarström S (1999) The carcinoembryonic antigen (CEA) family: structures, suggested functions and expression in normal and malignant tissues Semin Cancer Biol, 9(2), 67–81 17 Văn T.T (2013) Dấu ấn ung thư Nhà xuất y học, Hà Nội 18 A, intron and exon structure of the full-length CEA and CEA splice ResearchGate, , accessed: 02/07/2018 19 Broers J.L., Ramaekers F.C., Rot M.K cộng (1988) Cytokeratins in different types of human lung cancer as monitored by chain-specific monoclonal antibodies Cancer Res, 48(11), 3221–3229 20 Fuchs E Weber K (1994) Intermediate filaments: structure, dynamics, function, and disease Annu Rev Biochem, 63, 345–382 21 Image:Keratin-secondary-structure-1000px.png - Proteopedia, life in 3D , accessed: 02/07/2018 22 Moro D., Villemain D., Vuillez J.P cộng (1995) CEA, CYFRA21-1 and SCC in non-small cell lung cancer Lung Cancer Amst Neth, 13(2), 169–176 23 Anh N.H (2007) Nghiên cứu giá trị CYFRA 21-1 CEA chẩn đoán theo dõi ung thư phế quản nguyên phát Đại học Y Hà Nội 24 Zhang Z.-H., Han Y.-W., Liang H cộng (2015) Prognostic value of serum CYFRA21-1 and CEA for non-small-cell lung cancer Cancer Med, 4(11), 1633–1638 25 Kato H Torigoe T (1977) Radioimmunoassay for tumor antigen of human cervical squamous cell carcinoma Cancer, 40(4), 1621–1628 26 A serine proteinase inhibitor locus at 18q21.3 contains a tandem duplication of the human squamous cell carcinoma antigen gene , accessed: 02/07/2018 27 Kenfield S.A., Wei E.K., Stampfer M.J cộng (2008) Comparison of aspects of smoking among the four histological types of lung cancer Tob Control, 17(3), 198–204 28 Fischbach W Rink C (1988) [SCC antigen: a sensitive and specific tumor marker for squamous cell carcinoma?] Dtsch Med Wochenschr 1946, 113(8), 289–293 29 Hiếu N.V (2015) Ung thư học Nhà xuất y học, Hà Nội, 159–176 30 van der Gaast A., Schoenmakers C.H., Kok T.C cộng (1994) Evaluation of a new tumour marker in patients with non-small-cell lung cancer: Cyfra 21.1 Br J Cancer, 69(3), 525–528 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Thông tin chung I Nữ  Họ tên : - Năm sinh : - Địa : - Điện thoại : - Mã số hồ sơ : - Chiều cao:…………………… - Ngày vào viện: Tiền sử: Hút thuốc : 1.có  2.khơng  Số bao-năm: ……… Các bệnh lý khác mắc trước đây: Lý vào viện: 1.Ho kéo dài  2.Đau ngực  3.Khạc đờm  4.Khái huyết  5.Khó thở  Đặc điểm BN trước điều trị: Thời điểm phát bệnh đến lúc bắt đầu điều trị: Phân loại TNM: T… N… M… Phân loại giai đoạn: IIIB  IV  Phân loại mô bệnh học: 1.UTBM vảy  2.UTBM tuyến  3.MBH khác  Nồng độ CEA: ……………… ng/ml Nồng độ CYFRA 21-1: ……….ng/ml Nồng độ SCC: ……………… ng/ml Quá trình điều trị: Liệu pháp điều trị: 1.hóa trị  2.xạ trị  kết hợp hóa xạ trị Hóa chất điều trị: Đặc điểm BN sau 1.5 tháng điều trị: Mức đáp ứng điều trị: 1.Đáp ứng hoàn toàn  Đáp ứng phần  Bệnh ổn định  4.Tiến triển  Nồng độ CEA: ……………… ng/ml Nồng độ CYFRA 21-1: ……….ng/ml Nồng độ SCC: ……………… ng/ml Đặc điểm BN sau tháng điều trị: II III IV V VI - VII Giới: Nam  - Cân nặng :………………………… - - Mức đáp ứng điều trị: 1.Đáp ứng hoàn toàn  Đáp ứng phần  Bệnh ổn định  4.Tiến triển  Nồng độ CEA: ……………… ng/ml Nồng độ CYFRA 21-1: ……….ng/ml Nồng độ SCC: ……………… ng/ml ... tài Nghiên cứu nồng độ CEA, CYFRA 21- 1, SCC huyết tương theo dõi điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ không phẫu thuật nhằm mục tiêu: Xác định nồng độ CEA, CYFRA 21- 1, SCC bệnh. .. thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21- 1, SCC sau 1.5 tháng điều trị: Bảng 3.14: Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21- 1, SCC sau 1.5 tháng điều trị theo giới Giới Theo nồng độ CYFRA 21- 1 Nữ... 3.16: Sự thay đổi nồng độ marker CEA, CYFRA 21- 1, SCC sau 1.5 tháng điều trị theo giai đoạn bệnh GĐB Theo nồng IIIB độ CYFRA IV 21- 1 Theo nồng IIIB IV độ CEA Theo nồng IIIB IV độ SCC Đáp ứng hoàn

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Dịch tễ và nguyên nhân gây UTP

      • 1.1.1. Dịch tễ học UTP

      • 1.1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ

      • 1.2. Lâm sàng và cận lâm sàng

        • 1.2.1. Lâm sàng

        • 1.2.2. Cận lâm sàng

        • 1.3. Phân loại mô bệnh học

          • 1.3.1. Ung thư phổi không tế bào nhỏ (Non-small cell carcinoma)

          • 1.3.2. Ung thư phổi tế bào nhỏ

          • 1.4. Phân loại giai đoạn TNM theo AJCC và UICC 2009 và phân nhóm giai đoạn

            • 1.4.1. Phân loại giai đoạn TNM theo AJCC và UICC 2009

            • 1.4.2. Xếp loại giai đoạn theo UICC 2009

            • 1.5. Các dấu ấn (marker) ung thư

              • 1.5.1. CEA (Carcinoembryonic Antigen)

              • 1.5.2. CYFRA 21-1(fragmens of cytokeratin 19)

              • 1.5.3. SCCA

              • 1.6. Điều trị

                • 1.6.1. Phác đồ điều trị

                • Theo dõi điều trị

                • Trường hợp điều trị triệt căn

                • CHƯƠNG 2

                • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

                  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

                    • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

                    • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan