Văn 7, tuần 29, chi tiết

9 530 2
Văn 7, tuần 29, chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng thcs Ngữ Văn 7 Tuần 29 - Tiết 105 Ngày soạn: 08/03/2009 sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu đợc những nét chính về tác giả, tác phẩm. Biết tóm tắt tác phẩm, chú giải một số từ khó. - Cảm nhận đợc cảnh cực khổ của nhân dân trớc cách mạng. - Bớc đầu nắm đợc phép nghệ thuật tăng cấp và tơng phản. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk. Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - KTBC: - Bài mới HS đọc chú thích (*) SGK trang 79. ? Em hãy trình bày đôi nét và tác giả? ? ở lớp 6, các em học đợc những truyện trung đại nào.Vì sao gọi là truyện trung đại? - Truyện: Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Mẹ hiền dạy con. ? Nêu đặc điểm của truyện ngắn hiện đại. ? Nêu vị trí của truyện Sống chết mặc bay - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - HS kể tóm tắt - GV giải thích một số chú thích khó ? Theo em truyện ngắn có thể chia làm mấy phần, nêu nội dung chính của từng I. Giới thiệu chung 1.Tác giả Phạm Duy Tốn (1883 - 1924), quê ở Thơng Tín - Hà Tây, sống ở Hà Nội. - Thuộc lớp trí thức Tây học, là một trong số ít tác giả có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại còn rất non trẻ nớc ta đầu thế kỉ XX. 2. Tác phẩm - Bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu thế kỉ XX. Những tác giả Nguyễn Bá Học, Nguyễn Trọng Quản, Phạm Duy Tốn, Nguyễn ái Quốc là những tác giả đầu tiên có thành tựu về thể loại này. + Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại, thiên về h cấu + Cốt truyện phức tạp, khắc hoạ hình tợng nhân vật, tính cách nhân vật đợc bộc lộ qua các mặt quan hệ, đời sống tâm hồn (khác với tiểu thuyết về dung lợng). - Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại VN, sáng tác tháng 7/1928, tác phẩm thành công nhất của PDT, một thành tựu đột xuất của dòng văn học hiện thực buổi sơ khai. II- Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - tóm tắt - Giọng đọc phân biệt tính cách: giọng quan phụ mẫu hách dịch, nạt nộ; giọng sợ sệt, của thầy đề; giọng khẩn thiết lo sợ của dân phu. 2. Chú thích 3. Bố cục(3 phần ) Phần 1: Từ đầu đến hỏng mất: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của ngời dân. Phần 2: Tiếp theo đến Điếu mày : Cảnh quan ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trờng thcs Ngữ Văn 7 phần? HS xem hai bức tranh. ? Bức tranh minh hoạ cảnh nào. Hãy mô tả cảnh vẽ? ? Hai cảnh có quan hệ với nhau ntn? ? Cảnh đê sắp vỡ đợc miêu tả vào thời gian và không gian ntn? ? Qua chi tiết trên, em hình dung ntn về cảnh tợng đợc miêu tả? ? Tên sông nêu cụ thể, tên làng nêu kí hiệu. Dụng ý của tác giả là gì? ? Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả thông qua phần này? phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê . Phần 3: Còn lại : Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. 4. Phân tích - Cảnh đám dân phu hộ đê, nớc dâng cao, đê sắp vỡ. - Cảnh quan huyện cùng nha lại chơi tổ tôm trong đình. + Đối lập tơng phản gay gắt: một biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong truyện. Tạo ra hiệu qủa trong việc thể hiện chủ đề của truyện. a. Cảnh đê sắp vỡ - Thời gian: gần 1 giờ đêm. - Không gian trời ma tầm tã, nớc sông to - Địa điểm: Khúc đê làng X => Cảnh đêm tối, ma to, nớc sông dâng nhanh, nguy cơ làm vỡ đê. - Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi trên đất nớc ta. - Cách tạo tình huống đặc biệt lôi cuốn ngời đọc. D. Củng cố - Hớng dẫn: ? Kể tóm tắt câu chuyện? - Học bài, nắm đợc đôi nét về tg, thể truyện. - Tìm hiểu tiếp phần còn lại __________________________ Tuần 29 - Tiết 106 Ngày soạn: 08/03/2009 sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) A. Mục tiêu: - Nh tiết 105. - HS nắm đợc bức tranh thứ hai: sự ăn chơi của quan lại, chúng coi mạng sống của nhân dân là cỏ rác B. Chuẩn bị. - GV: Sgk. Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - KTBC: ? Tóm tắt văn bản? - Bài mới ? Cảnh dân phu cứu đê đợc miêu tả bằng 4. Phân tích (tiếp) b. Cảnh trên đê và trong đình trớc khi đê vỡ b1. Cảnh trên đê: * Hình ảnh: Ngời rất đông: hàng trăm nghìn con ngời đàn sâu lũ kiến. ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trờng thcs Ngữ Văn 7 những chi tiết nào? ? Âm thanh? ? Những hình ảnh và âm thanh ấy gợi không khí và cảm giác ntn? ? Dốc toàn lực giữ đê nhng tình thế căng thẳng, đe doạ họ ntn ? ? Bao trùm là tâm trạng gì? ? Nhận xét về nghệ thuật đoạn văn? ? Một biện pháp nghệ thuật nữa mà tác giả sử dụng là phép tăng cấp. Em hãy chỉ ra phép tăng cấp là gì? ? Đình nơi các quan đang ở đợc đặt ở đâu? ? Không khí, quang cảnh trong đình đợc miêu tả ntn? ? Tâm điểm của bức tranh này là ai? HS xem chú thích 9, 12. ? Đoạn đầu kể chuyện gì về quan phủ? ? Trong đoạn văn này tác giả đã cho ta hình dung, tởng tợng chân dung viên quan phủ ntn? ? Đồ dùng sinh hoạt của quan phủ khi ngài đi hộ đê là gì ? ? Cácchi tiết trên cho em hình dung ntn về quan phụ mẫu? - Các hành động chống đỡ: thuổng, cuốc, đổ đất, vác tre, đắp, cừ bì bõm d ới bùn lầy nặng nhọc, nhốn nháo, thê thảm. * Âm thanh: dồn dập, hỗn loạn (trống đánh nliên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác). Khẩn thiết, thê thảm. - Không khí khẩn cấp, nguy hiểm của thiên tai đang từng lúc đe doạ con ngời. - Ngời đọc cảm giác đợc, nhìn thấy, nghe thấy nh đang sống những cảnh tợng nguy cấp, khẩn thiết, thê thảm của tình thế. + Tình thế: ma vẫn tầm tã trút xuống, nớc sông cứ cuồn cuộn bốc lên. + Sức ngời: mệt lử, khó địch với sức trời. + Tâm trạng: hãi hùng, trăm lo nghì sợ, hoảng loạn. - Phép so sánh sinh động; ngôn ngữ biểu cảm, tợng hình, cụ thể; giọng văn gấp gáp, khẩn tr- ơng. Cảnh tợng sống động trớc mắt, rất thực, gợi cảm xúc cho ngời đọc. - Đọc câu 3, mục b SGK trang 82. Thảm hoạ ngày một rõ dần, ngày càng nghiêm trọng, gay gắt, căng thẳng. + trời ma mỗi lúc một nhiều, dồn dập. + Mức nớc sông mỗi lúc một dâng cao. + Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ. + Sức ngời mỗi lúc một yếu. + Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một đến gần. + Cảnh tợng trái ngợc khác sẽ diễn ra ở trong đình. b.Cảnh trong đình trớc khi đê vỡ - Đình: đặt ngay trên mặt đê cao ráo, cách xa chỗ đê vỡ, rất vững chãi, đê vỡ cũng không sao (cùng địa điểm trên mặt đê). - Đèn thắp sáng trng, kẻ hầu ngời hạ đi lại. - Nghiêm trang, nhàn nhã, đờng bệ, nguy nga, tôn nghiêm, giống một triều đình con. - Quan phụ mẫu. - Quan phủ đợc hầu hạ. * Chân dung: - Uy nghi, chễm chện ngồi, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng, tên ngời nhà quỳ đất mà gãi. * Đồ dùng: - Bát yến hấp đờng phèn, tráp đồi mồi, ngăn bạc trầu vàngcuộc sống quý phái, cách biệt với cuộc sống của đám con dân mà ngài chăn dắt. => Quan phụ mẫu béo tốt, nhàn nhã thích h- ởng lạc, hách dịch trái ngợc với hình ảnh ma gió ngoài kia, dân phu rối rít. Trăm họ nh đàn sâu lũ kiến trên đê. ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trờng thcs Ngữ Văn 7 ? Em có nhận xét gì về biện pháp NT đợc tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Tác dụng của biện pháp NT đó? ? Quan phủ có những cử chỉ và lời nói ntn? ? Hình ảnh tơng phản nào xuất hiện trong đoạn truyện này? ? Trong khi miêu tả và kể, tác giả đã có lời bình luận và biểu cảm nào? ? Sự kết hợp các phơng thức đó có tác dụng gì? ? Theo dõi đoạn truyện quan phủ nghe tin đê vỡ và cho biết: câu nào bộc lộ rõ nhất tính cách của quan phụ mẫu? ? Đây là ngôn ngữ độc thoại hay đối thoại? Tác dụng? ? Cảnh đê vỡ đợc tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào? ? Đó là cảnh tợng ntn? ? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và NT của truyện? - NT: Tơng phản làm nổi rõ tính cách hởng lạc của quan phủ và thảm cảch mà ngời dân đang phải gánh chịu * Cử chỉ: Xơi bát yến xong vuốt râu rung đùi * Lời nói: - Nói rất ít, thỉnh thoảng mới gọi, truyền, - Thấy Đề bẩm bốc- Quan lớn truyền ừ, có ngời báo dễ đê vỡ cau mặt gắt, Mặc kệ. - Tiếng kêu vang trời dậy đất ngoài đê>< quan điềm nhiên hởng lạc ăn chơi. Lời nói khẽ của ngời hầu>< quan gay gắt - Này này, đê vỡ mặc ai - Than ôi! => Làm nổi bật sự bất nhân của quan, bộc lộ tình cảm thái độ phê phán, mỉa mai của tác giả - Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ, bỏ tù chúng mày, có biết không? * Ngôn ngữ đối thoại, tự bộc lộ tính cách vô trách nhiệm, vô lơng tâm của quan phụ mẫu. Tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vô trách nhiệm vời dân c. Cảnh đê vỡ. - Khắp nơi nớc tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu. - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. => Cảnh tợng thảm thơng-> tấm lòng nhân đạo của tác giả. 5.Tổng kết - Ghi nhớ SGK trang 83 D. củng cố - Hớng dẫn ? Chứng minh quan phụ mẫu là kẻ thờ ơ, vô trác nhiệm? - Học bài, nắm chắc nội dung bài học - Soạn bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. - Chuẩn bị: Cách làm bài văn lập luận giải thích ___________________________________________ Tuần 29 - Tiết 107 Ngày soạn: 09/03/2009 cách làm bài văn lập luận giải thích a. Mục tiêu: - Nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. - Biết đợc những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. - Rèn luyện kĩ năng lập luận trong đời sống. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk. Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trờng thcs Ngữ Văn 7 C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - KTBC: ? Thế nào là văn lập luận giải thích? Có những phơng pháp lập luận giải thích nào? - Bài mới ? Phân tích yêu cầu đề? ? Đề yêu cầu gì? ? Trong một câu tục ngữ cần làm sáng tỏ những nghĩa nào? ? Phép lập luận chính là gì. ? Giải thích bằng cách nào. ? Vậy cách tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn lập luận giải thích là ntn? ? Phần MB phải đạt yêu cầu gì? ? Phần TB làm nhiệm vụ gì, sắp theo thứ tự nào? ? Phần KB làm nhiệm vụ gì? HS đọc các đoạn tham khảo. ? Nhận xét các đoạn MB? - HS đọc các đoạn TB. ? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB liên kết với MB, các đoạn TB liên kết với nhau? ? Nếu viết đoạn 1 của TB, em sẽ viết ntn? GV lu ý: TB phải phù hợp với MB. HS đọc SGK. ? Kết bài làm nhiệm vụ gì? ? Lời văn giải thích phải đảm bảo yêu cầu gì? I. Các bớc làm bài văn lập luận giải thích Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn . Hãy giải thích câu tục ngữ đó. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý - Kiểu bài: Giải thích - Nội dung: ý nghĩa câu tục ngữ * Tìm ý. - Giải thích câu tục ngữ - Nghĩa đen và nghĩa bóng. - Giải thích - Tra từ điển - Suy nghĩ tìm ra các khía cạnh + nghĩa đen, bóng + nội dung lời khuyên + khát vọng của ngời dân - Tìm ra phép lập luận, nội dung nghị luận. - Tìm ra các khía cạnh của nội dung vấn đề cần giải thích 2. Lập dàn bài a. Mở bài: Mang tính giải thích, gợi nhu cầu đợc hiểu. b. Thân bài: - Nghĩa đen - Nghĩa bóng - Nghĩa sâu xa. c. Kết bài: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ 3. Viết đoạn văn a. Viết mở bài: - MB: Nhiều cách khác nhau + Đi thẳng vào vấn đề + Đối lập hoàn cảnh với ý thức + Từ chung đến riêng - Đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích. b. Viết TB: - Dùng các từ liên kết. - Giải thích nghĩa đen của từng rừ, ngữ, vế câu rồi đến cả câu. c. Viết KB: - Nêu đợc ý nghĩa của điều đợc giải thích. - Lời văn: sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, đoạn phải có sự liên kết. 4. Đọc lại và sửa chữa ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trờng thcs Ngữ Văn 7 ? Các phần của bài làm có phù hợp với đề bài và dàn bài không.Nếu không phù hợp thì sửa lại? ? Cho dàn ý phần TB của một đề văn giải thích, yêu cầu nhận xét và sửa lại? - Phù hợp. 5. Ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ SGK trang 86 II. Luyện tập Bài 1 - HS viết thêm các kết bài khác - GV sửa chữa. Bài 2 Giải thích câu: Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. - Vì sao nói tốt gỗ hơn tôt nớc sơn. - Muốn tu dỡng về phẩm chất (tốt gỗ )ta phải làm thế nào ? - Thế nào là tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. Yêu cầu: Các ý lộn xộn, phải sắp xếp lại. D. Củng cố - Hớng dẫn ? Nêu các bớc làm bài văn lập luận giải thích? - Nắm đợc lí thuyết. - Chuẩn bị bài luyện tập theo yêu cầu SGK trang 87. ____________________________________________ Tuần 29 - Tiết 108 Ngày soạn: 10/03/2009 Tập làm văn luyện tập lập luận giải thích viết bài tập làm văn số 6 ở nhà a .Mục tiêu - Giúp HS củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích. - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhậ định, một ý kiến, một vấn đề quen thuộc với đời sống của các em. - Thể hiện năng lực làm văn lập luận giải thích. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk. Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - KTBC: ? Trình bày các cách làm bài văn theo phép lập luận giải thích? - Bài mới ? Nhắc lại yêu cầu của việc tìm hiểu đề bài văn lập luận giải thích? ? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? ? Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó. I. Chuẩn bị ở nhà * Đề bài: Một nhà văn có nói Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời . Hãy giải thích nội dung của câu nói đó. II. Thực hành trên lớp 1. Tìm hiểu đề và tìm ý - Giải thích: vai trò của sách đối với trí tuệ của con ngời. - Mệnh lệnh của đề, từ ngữ. ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trờng thcs Ngữ Văn 7 ? Để đạt đợc yêu cầu đó, bài cần giải thích những nội dung gì? ? Nhắc lại yêu cầu của việc lập dàn bài? (Thảo luận câu hỏi: phân 4 nhóm) ? Cần sắp xếp các ý tìm đợc ntn để sự giải thích trở lên hợp lí, chặt chẽ và dễ hiểu đối với ngời đọc (ngời nghe). Cho HS tham khảo cách sắp xếp sau: - Cho HS viết một đoạn MB, một đoạn TB, một đoạn KB. - Đọc đoạn văn, lớp đánh giá, góp ý, GV sửa chữa. - Giải thích, chứng minh: + Nghĩa đen: ngọn đèn sáng + Nghĩa bóng: mang trí tuệ, hiểu biết + Sách: cung cấp hiểu biết cho con ngời + Tìm ví dụ chứng minh + ý nghĩa của sách + Thái độ của em đối với sách 2. Lập dàn bài a. Mở bài: Vai trò quan trọng của trí tuệ đối với đời sống con ngời - Dẫn câu nói b. Thân bài: * Giải thích hình ảnh: Ngọn đèn sáng bất diệt - Nghĩa đen: ánh sáng không gì có thể dập tắt nổi. - Nghĩa bóng: Sách chứa đựng trí tuệ của con ngời. Sách là ngọn đèn sáng bất diệt. => Cả câu nói có ý: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt, đợc thắp lên từ trí tuệ của con ngời. - Giải thích cơ sở của câu nói: Vì sao lại nói thế + Sách ghi lại những hiểu biết của con ngời + Sách có ích cho mọi thời + Đấy là điều đợc mọi ngời thừa nhận - Gải thích sự vận dụng chân lí đợc nêu trong câu nói: + Cần phải chăm đọc sách + Cần phải chọn sách tốt + Làm theo sách c. Kết bài: Câu nói trên ca ngợi tôn vinh sách, khẳng định vai trò của sách với đời sống 3. Viết đoạn văn a. Đoạn mở bài. b. Đoạn thân bài. c. Đoạn kết bài. 4. Đọc lại và sửa chữa Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà I. Đề bài: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng Hãy tìm hiểu ngời xa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy. ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trờng thcs Ngữ Văn 7 II. Đáp án Biểu điểm: 1. Đáp án. a) Yêu cầu: - Thể loại: nghị luận giải thích. - Nội dung: truyền thống đoàn kết, yêu thơng, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, - Phơng pháp viết bài: phép lập luận giải thích. b) Dàn bài: * Mở bài - Luận điểm chính: Lòng yêu thơng con ngời. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. * Thân bài - Giải thích: + Nhiễu điều: Tấm vải đỏ dùng để che phủ phía ngoài của giá gơng. + Giá gơng: Vật bằng gỗ dùng để đỡ gơng soi. Nhiễu điều hứng chịu nhơ bẩn, bảo vệ, hi sinh. Giá gơng đc bảo vệ, đợc thừa hởng. - Ngời trong một nớc: Tất cả 54 dân tộc sống trong lãnh thổ Việt Nam. - Cùng đợc sinh ra từ bọc 100 trứng, có chg gốc rễ cội nguồn, đều là anh em 1 nhà. Phải thơng yêu nhau. - Mở rộng: + Tinh thần quốc tế + Phê phán những ai không có tình thơng yêu đồng bào. - Liên hệ: + Anh em, cha mẹ, ông bà, xóm làng, trờng lớp, xã hội . Tác dụng: Tạo sức mạnh vợt qua mọi khó khăn, thử thách . * Kết bài - Khẳng định lòng thơng ngời là nền tảng đạo đức xã hội của dân tộc ta. - Làm cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng tốt đẹp hơn. - Hs cần học tập, tự bồi dỡng cho phù hợp. 2. Biểu điểm * Điểm 7 -> 10: - Bài phải viết đảm bảo đợc yêu cầu và dàn bài trên. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, mắc ít lỗi. - Trình bày rõ ràng, khoa học. Chữ viết sạch, đẹp. * Điểm 5 -> 6: - Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên. - Nội dung còn sơ sài, mắc nhiều lỗi, * Điểm > 5: - Bài viết không đảm bảo các yêu cầu trên. - Nội dung quá sơ sài, mắc quá nhiều lỗi các loại. D. Củng cố - Hớng dẫn: - Nhận xét giờ luyện tập, đánh giá sự chuẩn bị và tinh thần tham gia xây dựng bài. - Hớng dẫn học sinh viết bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Luyện nói: Bài văn giải thích về một vấn đề. ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trêng thcs Ng÷ V¨n 7 ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ . bị: Cách làm bài văn lập luận giải thích ___________________________________________ Tuần 29 - Tiết 107 Ngày soạn: 09/03/2009 cách làm bài văn lập luận giải. lại __________________________ Tuần 29 - Tiết 106 Ngày soạn: 08/03/2009 sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) A. Mục tiêu: - Nh tiết 105. - HS nắm đợc bức tranh

Ngày đăng: 07/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

* Giải thích hình ảnh: Ngọn đèn sáng bất diệt - Nghĩa đen: ánh sáng không gì có thể dập tắt  nổi. - Văn 7, tuần 29, chi tiết

i.

ải thích hình ảnh: Ngọn đèn sáng bất diệt - Nghĩa đen: ánh sáng không gì có thể dập tắt nổi Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan