GIÁO TRÌNH NỘI BỘ LÂM SINH TỔNG HỢP Dành cho sinh viên ngành: Phát triển nông thôn và Khuyến nông

172 94 0
GIÁO TRÌNH NỘI BỘ LÂM SINH TỔNG HỢP Dành cho sinh viên ngành: Phát triển nông thôn và Khuyến nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ ANH GIÁO TRÌNH NỘI BỘ LÂM SINH TỔNG HỢP Dành cho sinh viên ngành: Phát triển nông thôn Khuyến nông Thái Ngun, năm 2016 Lời nói đầu Giáo trình “Lâm sinh tổng hợp” biên soạn nhằm phục vụ cho học tập sinh viên ngành Phát triển nông thôn ngành Khuyến nông Là tài liệu tham khảo cho chuyên ngành đào tạo có liên quan trường đại học Nơng Lâm ngành có liên quan thuộc đại học Thái Nguyên Lâm sinh tổng hợp mơn học mang tính chất chun mơn, có liên hệ chặt chẽ với môn học khác: Thực vật rừng, Khí hậu-thủy văn, Đất rừng, Sinh lý thực vật, Lâm sinh, Trồng rừng, v.v Cấu trúc sách gồm chương: Chương 1: Khái niệm, cấu trúc rừng mối quan hệ rừng nhân tố sinh thái Chương 2: Kỹ thuật sản xuất hạt giống rừng Chương 3: Kỹ thuật sản xuất Chương 4: Kỹ thuật trồng rừng Chương 5: Kỹ thuật gây trồng số lồi rừng Trong q trình biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học: GS.TS Đặng Kim Vui, PGS.TS Lê Sỹ Trung, TS Dương Văn Thảo, bạn bè đồng nghiệp tham khảo tài liệu, kết nghiên cứu có liên quan Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đóng góp ý kiến từ bạn đọc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC Mục Chƣơng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.2.3 1.3.2.4 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 Chƣơng 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Nội dung Trang Lời nói đầu Khái niệm, cấu trúc rừng mối quan hệ rừng với nhân tố sinh thái Khái niệm Rừng hệ sinh thái Rừng quần lạc sinh địa Hệ sinh thái rừng thành phần hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Cấu trúc rừng Khái niệm Các đặc trưng cấu trúc rừng Cấu trúc tổ thành Cấu trúc tầng Cấu trúc tuổi Cấu trúc mật độ Mối quan hệ rừng nhân tố sinh thái Mối quan hệ rừng nhân tố ánh sáng Mối quan hệ rừng nhiệt độ Mối quan hệ rừng nước Mối quan hệ rừng với khơng khí gió Mối quan hệ rừng đất Mối quan hệ qua lại thành phần sinh vật rừng Kỹ thuật sản xuất hạt giống rừng…………………………… Điều tra dự đoán sản lượng hạt giống rừng……………………… Phương pháp tiêu chuẩn trung bình……………………………… Phương pháp tiêu chuẩn…………………………………………… Phương pháp thu nhặt hạt mặt đất……………………………… Thu hái hạt giống rừng…………………………………………… Đặc trưng chín hạt……………………………………………… Nhận biết hạt chín Thời kỳ hạt rơi rụng………………………………………………… Các phương pháp thu hái hạt giống………………………………… Xử lý quả, hạt giống khoảng thời gian thu hái bảo quản…… Tách hạt khỏi (Chế biến hạt giống) Chuẩn bị trước tách hạt Làm sơ bộ………………………………………………… Ủ quả………………………………………………………………… Các phương pháp tách hạt 1 11 11 11 11 12 13 14 15 15 20 23 27 29 32 35 35 35 36 36 37 37 37 40 40 42 42 43 43 43 44 2.5 2.5.1 2.5.2 2.6 Chƣơng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 Chƣơng 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.4 4.5 4.6 Chƣơng 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 Bảo quản hạt giống Những nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ hạt bảo quản…… Các phương pháp bảo quản hạt giống……………………………… Hạt ngủ trình nẩy mầm hạt……………………………… Kỹ thuật sản xuất con………………………………………… Các loại vườn ươm…………………………………………………… Chọn địa điểm xây dựng vườn ươm………………………………… Diện tích, quy hoạch đất vườn ươm………………………………… Kỹ thuật sản xuất từ hạt…………………………………… Nhân giống vơ tính Khái niệm…………………………………………………………… Kỹ thuật sản xuất từ hom…………………………………… Kỹ thuật trồng rừng………………………………………………… Phân chia khu trồng rừng nơi trồng rừng………………………… Phân chia khu trồng rừng…………………………………………… Phân chia nơi trồng rừng…………………………………………… Chọn loại trồng Ý nghĩa nguyên tắc chọn loại trồng………………………… Căn chọn loại trồng…………………………………………… Kết cấu rừng trồng…………………………………………………… Kết cấu tổ thành rừng trồng………………………………………… Kết cấu mật độ rừng trồng…………………………………………… Kỹ thuật phát dọn thực bì làm đất trồng rừng…………………… Phương thức phương pháp trồng rừng…………………………… Chăm sóc bảo vệ rừng trồng……………………………………… Kỹ thuật trồng số loài rừng ……………………… Kỹ thuật gây trồng số loài đặc sản lấy quả………… Cây Quế……………………………………………………………… Cây Thông nhựa……………………………………………………… Cây Trám trắng……………………………………………………… Kỹ thuật gây trồng số loài lấy gỗ…………………………… Cây Mỡ……………………………………………………………… Cây Bạch đàn trắng Cây Keo tai tượng Cây Sa mộc…………………………………………………………… Kỹ thuật gây trồng kinh doanh Tre- Trúc………………………… Cây tre Luồng………………………………………………………… Cây tre lấy măng Bát Độ…………………………………………… Cây trúc sào……… .……………………………………………… Tài liệu tham khảo 50 52 54 56 59 59 60 62 63 81 81 82 89 89 89 90 94 94 96 100 100 106 110 116 124 128 128 128 132 136 140 140 145 148 151 156 156 162 165 CHƢƠNG KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC RỪNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỪNG VỚI CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Rừng hệ sinh thái Thuật ngữ „hệ sinh thái‟ nhà bác học người Anh A.P Tanslay nêu vào năm 1935 nhà sinh thái học tiếng người Mỹ E P Ôdum (1975) phát triển thành học thuyết hoàn chỉnh hệ sinh thái Bất kỳ sinh vật muốn tồn tại, sinh trưởng, phát triển phải gắn liền với môi trường khí hậu đất đai định Cây xanh hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời chất dinh dưỡng khoáng đất để tạo nên thể chúng Đó q trình trao đổi vật chất lượng thể sinh vật với môi trường khí hậu đất đai Chính mối quan hệ qua lại yếu tố sống (sinh vật) không sống (khí hậu, đất đai) dựa sở trao đổi vật chất lượng tạo nên đơn vị tự nhiên gọi „hệ sinh thái‟ Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học, bao gồm thành phần sinh vật hồn cảnh vơ sinh, thành phần ln có ảnh hưởng qua lại đến tính chất cần thiết cho để giữ gìn sống tồn trái đất C Vili (1957) dùng khái niệm hệ sinh thái để „một đơn vị tự nhiên bao gồm tập hợp yếu tố sống không sống, kết tương tác yếu tố tạo nên hệ thống ổn định, có chu trình vật chất thành phần sống khơng sống‟ Như hệ sinh thái khái niêm rộng có quy mơ khác nhau: gốc cây, ao hồ, đồng cỏ, đại dương, vi hệ sinh thái phòng thí nghiệm, trí tàu vũ trụ coi hệ sinh thái, thành phố hệ sinh thái Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Hệ sinh thái có khả tự trì tự điều hòa Nhờ có khả mà hệ sinh thái có khả chống chọi biến đổi mơi trường Đó chế cân hệ sinh thái Hệ sinh thái có tính ổn định cao khả sử dụng tiềm môi trường lớn Sức chống đỡ hệ sinh thái sâu, bệnh, lửa bão… cao - Thành phần hệ sinh thái rừng bao gồm:  Những chất vô (C, N, CO2, H2O …) tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất cuả hệ sinh thái  Những chất hữu (protein, gluxid, lipid, chất mùn…) liên kết với thành phần sống không sống hệ sinh thái  Chế độ khí hậu bao gồm nhiệt độ yếu tố vật lý khác  Sinh vật: thành phần sống hệ sinh thái Xét quan hệ dinh dưỡng, sinh vật có hai nhóm: sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng A Sinh vật tự dƣỡng (còn gọi sinh vật sản xuất): chủ yếu xanh chuyển hóa quang thành hóa nhờ q trình quang hợp Ngồi có vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn hóa tổng hợp thuộc sinh vật tự dưỡng B Sinh vật dị dƣỡng: chức chúng sử dụng, xếp lại phân hủy chất hữu phức tạp Sinh vật dị dưỡng chia làm hai nhóm nhỏ: + Sinh vật tiêu thụ: sinh vật tiêu thụ sinh vật ăn sinh vật khác Sinh vật tiêu thụ chia làm loại: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sinh vật ăn trực tiếp sinh vật sản xuất, trước hết động vật ăn thực vật Ngoài động vật thực vật ký sinh xanh thuộc loại Chúng ký sinh chủ khơng có khả tiêu diệt chủ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: sinh vật ăn trực tiếp sinh vật bậc Đó động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật Sinh vật tiêu thụ bậc 3: sinh vật ăn trực tiếp sinh vật tiêu thụ bậc Đó động vật ăn thịt, động vật ăn thịt khác + Sinh vật phân hủy: nhóm sinh vật phân hủy hợp chất phức tạp chất nguyên sinh, hấp thụ phần sản phẩm phân hủy giải phóng chất vơ trả lại cho đất  Quá trình tổng hợp phân hủy chất hữu hệ sinh thái Trong hệ sinh thái ln diễn q trình tổng hợp phân hủy chất hữu Hai q trình diễn đồng thời, trình tổng hợp tạo tiền đề vật chất lượng cho qúa trình phân hủy, ngược lại trình phân hủy lại tạo tiền đề cho trình tổng hợp Tổng quan 2quá trình định suất hệ sinh thái Quá trình tổng hợp chất hữu Sinh vật sản xuất - bao gồm thực vật màu xanh, vi khuẩn quang hợp vi khuẩn hóa tổng hợp - đảm nhiệm chức tổng hợp chất hữu hệ sinh thái Thực vật màu xanh giữ vai trò quan trọng bậc việc tổng hợp chất hữu Chúng thực chức quang hợp biến quang ánh sáng mặt trời thành dạng hóa tồn hợp chất hữu phức tạp Năng lượng ánh sáng với hệ men CO2 + H2O + Có quan hệ với diệp lục  CH2O + O2 Vi khuẩn quang hợp có chức tổng hợp chất hữu môi trường nước Vi khuẩn hóa tổng hợp tạo chất hữu đường hóa học Chúng sống bóng tối phải có ơxy để tổng hợp chất hữu đường ơxy hóa chất vô đơn giản Một đại diện tiêu biểu vi khuẩn hóa tổng hợp vi khuẩn cố định đạm Tốc độ đồng hóa lượng ánh sáng sinh vật tự dưỡng trình quang hợp hóa tổng hợp coi xuất sở, xuất sơ cấp hệ sinh thái Quá trình phân hủy chất hữu Bên cạnh trình tổng hợp chất hữu cơ, hệ sinh thái diễn q trình phân hủy chất hữu thông qua tượng hô hấp Đây q trình xy hóa sinh học, giải phóng lượng để trì sống Có loại hơ hấp: hố hấp khí, hơ hấp kỵ khí lên men - Hơ hấp khí: chất ô xy hóa ô xy (phân tử) liên kết với hydrơ Đây q trình ngược lại với q trình quang hợp Thực vật, động vật bậc cao vi khuẩn sử dụng q trình hơ hấp để lấy lượng trì hoạt động sống cấu trúc tế bào - Hô hấp kỵ khí: chất xy hóa chất vơ Khí ôxy không tham gia phản ứng Hô hấp kỵ khí sở hoạt động chủ yếu sinh vật hoại sinh (vi khuẩn, nấm men, nấm mốc…) - Lên men: giống q trình hơ hấp kỵ khí chất xy hóa chất hữu Đại diện tiêu biểu cho loại hô hấp nấm men, chúng có nhiều đất, giữ vai trò quan trọng qúa trình phân hủy cặn bã thực vật Hệ số đồng hóa tốc độ tích lũy chất hữu sinh vật mà thời gian phí cho q trình hơ hấp 1.1.2 Rừng quần lạc sinh địa Khái Niệm quần lạc sinh địa Năm 1944 V N Sukasốp đề xướng học thuyết sinh địa quần lạc Theo ông, quần xã sinh địa là: “Tổng hợp bề mặt đất định tượng tự nhiên đồng (khí quyển, đá mẹ, thảm thực vật, giới động vật, giới vi sinh vật, đất điều kiện thủy văn) có đặc thù riêng tác động tương hỗ phận tổ thành có kiểu trao đổi vật chất lượng xác định chúng với với tượng tự nhiên khác thể thống biện chứng có mâu thuẫn nội tại, vận động phát triển không ngừng” Như vậy, quần lạc sinh địa khái niệm rộng bao gồm quần lạc sinh địa hoang mạc, quần lạc sinh địa nước, quần lạc sinh địa rừng, quần lạc sinh địa đồng cỏ, v v… - Quần lạc sinh địa có phần: Hồn cảnh sinh thái: Khí hậu; Đất Quần lạc sinh vật: Quần lạc thực vật; Quần lạc động vật; Quần lạc vi sinh vật Giữa thành phần quần lạc sinh địa ln ln có q trình trao đổi vật chất lượng, V.N Sukasop gọi trình sinh địa quần lạc Qúa trình định phát sinh, sinh trưởng, phát triển xuất quần lạc sinh địa Như rừng tập hợp quần lạc sinh địa riêng biệt Trong quần lạc sinh địa rừng quần lạc thực vật gỗ chiếm ưu Quần lạc sinh địa rừng có q trình sinh địa quần học đặc trưng, quần lạc thực vật - tổ thành lồi cao - giữ vai trò định việc tích lũy chuyển hóa vật chất, lượng Trong tổ thành loài cao, loài lập quần lồi có vai trò chủ đạo việc sáng lập nên hoàn cảnh bên quần thể (tiểu hồn cảnh rừng) Chỉ có quần lạc sinh địa rừng có khả tạo nên nội cảnh riêng biệt khác với mơi trường bên ngồi Như nhóm cơng viên, hàng bên đường phố chưa gọi rừng Đặc trưng rừng tổ thành thực vật loài cao phải chiếm ưu thế, chúng có mật độ định, mọc chung với diện tích định Giữa sinh vật rừng với sinh cảnh sinh vật rừng với có mối quan hệ qua lại tác động với V.N Sukasop (1964) định nghĩa: “Quần lạc sinh địa rừng nên hiểu khoảnh rừng sinh trưởng khoảnh đất đai định, có tổ thành, cấu trúc đặc tính thành phần hợp thành, mối quan hệ lẫn nhau, nghiã thảm thực vật, giới động vật, vi sinh vật, lớp đá mẹ, điều kiện thủy văn, khí hậu đất, tác động lẫn chúng, kiểu trao đổi vật chất lượng thành phần hợp thành với điều kiện tự nhiên khác” 1.1.3 Hệ sinh thái rừng thành phần của hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem): hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) môi trường vật lý chúng (khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng (E.P Odum 1978, G Stephen 1986) Một số quan điểm: Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hoàn thiện thành học thuyết rừng Năm 1817, H.Cotta (người Đức) xuất tác phẩm “Những dẫn lâm học”, trình bày tổng hợp khái niệm rừng Ơng có cơng xây dựng học thuyết rừng có ảnh hưởng đến nước Đức châu Âu kỷ 19 Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm “Học thuyết rừng” Sự phát triển hoàn thiện học thuyết rừng gắn liền với thành tựu sinh thái học Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất phận cảnh quan địa lý Theo Tansley (1935): Rừng hệ sinh thái thành phần chủ yếu gỗ mối quan hệ với hồn cảnh sống Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Theo Sucasep (1964): Hệ sinh thái rừng đồng nghĩa với quần lạc sinh địa rừng Nhìn chung có nhiều khái niệm rừng song hầu hết khái niệm có điểm thống phải bao gồm thành phần gỗ đóng vai trò chủ đạo Mặc dù có tương đồng song hai khái niệm (của Sucaep Tansley) có khác định Khái niệm Tansley tỏ rộng hơn, ngược lại, khái niệm theo Sucasep tỏ nghiêm ngặt - phận bề mặt đất nước điều kiện địa hình, vi khí hậu, đất, thủy văn yếu tố sinh học Trong số khái niệm này, khái niệm Tansley (1935) tỏ đơn giản dễ nhớ sử dụng rộng rãi Năm 1974, I.S Melekhop cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Theo khoản điều Luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam năm 2004: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Theo điều chương Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, đối tượng xác định rừng đạt tiêu chí sau: 1) Là hệ sinh thái, thành phần lồi lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng trồng số loài rừng ngập mặn ven biển), tre nứa,…có khả cung cấp gỗ, lâm sản gỗ giá trị trực tiếp gián tiếp khác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cảnh quan Rừng trồng loài thân gỗ rừng tái sinh sau khai thác rừng trồng có chiều cao trung bình 1,5 m loài sinh trưởng chậm, 3,0 m loài sinh trưởng nhanh mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên coi rừng Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác số lâu năm thân gỗ, tre nứa, cau dừa,… không coi rừng 2) Độ tàn che tán thành phần rừng phải từ 0,1 trở lên 3) Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 trở lên, dải rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét có từ hàng trở lên Cây rừng diện tích tập trung 0,5 dải rừng hẹp 20 mét gọi phân tán Thành phần hệ sinh thái rừng: Thành phần hệ sinh thái rừng giống thành phần hệ sinh thái điển hình song rừng, thành phần thực vật mà đặc biệt gỗ quan tâm cả, thành phần lập quần Thành phần gỗ: Đây thành phần chủ yếu hệ sinh thái rừng Đối với rừng nhiệt đới nói chung thành phần gỗ chia thành tầng: tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái tầng tán Dựa vào thành phần tỷ lệ loài mà người ta chia thành rừng loài rừng hỗn loài Về nguyên tắc, rừng lồi rừng có lồi Tuy nhiên thực tế, rừng có số lồi khác số lượng lồi khác khơng vượt q 10% coi rừng loài (rừng loài tương đối) Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia lồi người ta dùng cơng thức tổ thành Thành phần gỗ phận chủ yếu tạo nên độ khép tán (được biểu diễn thông qua độ tán che), độ đầy trữ lượng lâm phần Lớp tái sinh: Đây thuật ngữ dùng để nói lớp hệ non tầng gỗ, chúng sống phát triển tán rừng, chúng đối tượng thay tầng gỗ phía tầng khai thác Tùy vào giai đoạn sinh trưởng khác người ta chia lớp tái sinh thành giai đoạn: mầm, mạ Rắc vơi bột để phòng chống Kiến phá hại Trừ rệp hại thuốc Regent với liều lượng theo dẫn thuốc Thường xuyên kiểm tra vườn vào sáng sớm chiều tốt để phát bắt Dế gây hại Khơng để đất q ẩm ướt, ln có độ thơng thống để đỡ bị nấm bệnh Tiêu chuẩn xuất vườn: Tuổi từ 12-16 tháng, chiều cao >25cm, đường kính gốc từ 0.3-0.4 cm, sinh trưởng tốt, cân đối, xanh đậm, thân thẳng, có 3-4 cành, khơng sâu bệnh, khơng cụt ngọn, chưa búp non * Kỹ thuật trồng Thời vụ trồng: Vụ Xuân vụ trồng rừng chủ yếu (cuối tháng đến tháng 4), chọn ngày râm mát, lặng gió có mưa phùn tốt Nếu điều kiện phải trồng muộn trồng vào vụ thu năm (giữa tháng đến đầu tháng 9), chọn ngày râm mát có nhiều mây mù Xử lý thực bì: Xử lý thực bì phải hồn thành trước trồng rừng tháng - Nơi có độ dốc < 250 tiến hành phát toàn diện, phải chặt sát gốc dọn - Nơi có độ dốc >250 tiến hành phát theo băng, băng chặt rộng 1,5m, băng chừa 1m, song song với đường đồng mức, thực bì phát sạch, dọn xếp vào băng chừa Phương thức mật độ trồng: Trồng loài, mật độ trồng 2000 cây/ha, khoảng cách 2.5x2m Cuốc hố- Bón phân- Lấp hố: Cuốc hố có kích thước 30x30x30cm, lớp đất mặt để sang phía, nhặt bỏ rễ (nếu có) Bón lót hố 100g NPK (tỷ lệ 5:10:3) 200g phân hữu vi sinh, gạt lớp đất mặt xuống trộn với phân, sau lấp đất tiếp cho đầy hố Đất hố phải tơi nhỏ, sạch, khơng có rễ cây, bón phân lấp hố phải hoàn thành trước trồng 7-10 ngày Trồng cây: Trồng rừng đủ tiêu chuẩn, chưa trồng phải xếp vào nơi phẳng, thoáng mát, tưới giữ ẩm cho cây, thời gian lưu khơng q tuần Cuốc hố có độ sâu cho sau đặt xuống, gốc vừa ngang mặt đất, đặt rạch bỏ bầu ngắn vào hố, cách lớp đất có phân 3-4cm, lấp đất lèn chặt, vun đất xung quanh gốc cao mặt đất 3-5cm theo hình mu rùa (ở nơi đất trồng rừng ẩm mát) vun theo hình lòng chảo (ở nơi đất trồng rừng khơ, tầng đất nông) Trồng dặm thực sau trồng tháng, tiến hành kiểm tra, tỷ lệ sống 90% phải trồng dặm kịp thời có tuổi kích cỡ tương đương, khoẻ mạnh 157 Chăm sóc: tiến hành chăm sóc năm liền Năm thứ nhất, trồng vụ Xuân, chăm sóc lần (vào tháng tháng 10) Lần 1: Đối với nơi xử lý thực bì tồn diện, phát dọn thực bì tồn diện Đối với nơi xử lý thực bì theo băng, phát dọn thực bì toàn diện băng chặt băng chừa chén ép trồng Lần 2: Phát dọn thực bì lần 1, xới vun gốc có đường kính 0.8m Nếu trồng vụ Thu chăm sóc lần vào tháng 11: phát dọn thực bì chăm sóc lần vụ Xuân Năm thứ hai: chăm sóc lần, lần vào tháng phát dọn thực bì lần năm thứ nhất, có điều kiện, bón phân NPK, 100g phân hữu vi sinh 300g/gốc, xới vun gốc có đường kính 1m Khi chăm sóc kết hợp cắt tỉa bỏ chồi xấu, giữ lại thân đẹp, khoẻ Năm thứ ba: chăm sóc lần năm thứ hai Rừng trồng cần bảo vệ thường xuyên, chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh, chăm sóc kết hợp tỉa bỏ câu cong queo sâu bệnh, cụt Thường xuyên có người tuần tra bảo vệ phát sâu bệnh hại, có biện pháp xử lý (phun Bi 58 với liều lượng theo dẫn, phun phòng nấm bệnh loại thuốc: Boođô, Benlat, Alvin, chặt bỏ cành bị nặng) Lập biển báo cấm chặt phá chăn thả gia súc rừng 5.3 Kỹ thuật gây trồng kinh doanh tre trúc 5.3.1 Cây tre Luồng (Tên khoa học: Dendrocallamus membranaceus Munro) 5.3.1.1 Giá trị sử dụng Luồng có nhiều giá trị sử dụng: Làm vật liệu xây dựng, đan lát đồ dùng dân dụng, làm ván ép, chiếu xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp giấy, tơ nhân tạo, Măng luồng làm thực phẩm, làm thức ăn cho Trâu, Bò, 5.3.1.2 Đặc điểm sinh thái Đặc điểm sinh trưởng phát triển Luồng: Là loài tre có thân mọc cụm, thân ngầm khơng bò lan rộng đất, măng mọc lên từ thân ngầm Gốc tre chia đốt đốt gần sít nhau, đốt có mo biến thành vẩy cứng bao bọc, xung quanh đốt mọc rễ (rễ mọc tập trung phần củ) Trên đốt có mắt (trồi ngủ), gặp điều kiện thuận lợi, mắt măng phát triển thành Đầu tiên mắt phình to, đâm ngang đất uốn cong lên thành măng Do cách đẻ măng nên luồng có đặc trưng ngày ăn lên mặt đất Quá trình sinh trưởng phát triển Luồng chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ lúc tế bào mắt phần gốc đất bắt đầu phân chia để hình thành măng lúc măng nhú lên khỏi mặt đất Ở Luồng, mầm măng hình thành vào mùa xuân, trước mùa măng khoảng 2-3 tháng Vì điều 158 kiện chất dinh dưỡng mẹ điều kiện thời tiết có vai trò định đến kích thước măng Luồng sau Thông thường mắt chồi to, mập măng to, Luồng sau cao to, giai đoạn mầm măng chưa đòi hỏi nhiều nước, phần lớn mầm măng phát triển thành măng Tuy nhiên, gặp điều kiện khơng thuận lợi đến vụ măng sau phát triển, chui lên khỏi mặt đất chuyển sang giai đoạn - Giai đoạn 2: Từ măng nhú khỏi mặt đất đến tre định hình Điều kiện thời tiết cung cấp chất dinh dưỡng mẹ lúc có tác dụng định đến khả phát triển măng phẩm chất Luồng sau này, cần nhiều nước chất dinh dưỡng măng sinh trưởng nhanh Nếu thời tiết không thuận lợi (nắng, hạn, rét, ) thiếu chất dinh dưỡng măng bị thui Luồng chậm phát triển, gióng ngắn - Giai đoạn 3: Sau định hình tuổi thành thục (đến tuổi khai thác) Giai đoạn không lớn thêm mà chủ yếu thay đổi chất Cây cứng dần, lượng nước ngày giảm bớt - Giai đoạn 4: Từ Luồng đến tuổi thành thục đến lúc già cỗi chết Trong thực tế trồng Luồng kinh doanh thường khai thác đến tuổi thành thục, không nên để đến lúc già cỗi chết Luồng sinh sản chủ yếu vơ tính, nhân giống nhiều phương pháp: Bằng hom gốc, hom chiết, hom cành hom thân Măng mọc tập chung vào tháng tháng 5, mùa thu cuối mùa thu măng Thơng thường mẹ nuôi măng phát triển thành Luồng sau Sinh trưởng Luồng phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hâu, đất đai Cùng điều kiện khí hậu, nơi đất tốt Luồng cao to, mập mạp, thể số gióng Luồng nhiều hơn, chiều dài gióng, đường kính gióng lớn Mặt khác, thực tế tuổi mọc dạng đất tốt, xấu khác cho đường kính gióng trung bình khác Do đó, để trồng thâm canh Luồng có hiệu kinh tế cao cần phải áp dụng đầy đủ biện pháp kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng tác động hợp lý đến rừng trồng Luồng Cây Luồng thường có đường kính từ 10-12cm, dài 8-20m, thân cứng rắn, tỷ lệ Cellulose Luồng cao (từ 45,5% đoạn gốc 57,7% đoạn ngọn) Luồng sinh trưởng nhanh, phân bố chủ yếu tỉnh Thanh Hố, di thực Hồ Bình, Tun Quang, Phú Thọ, Luồng thích hợp với nơi có khí hậu mưa mùa nhiệt đới, nhiệt độ trung bình 230 25 C Độ ẩm trung bình 80%, lượng mưa trung bình năm từ 1600-2000mm 159 Luồng ưa sáng khơng thể sống bóng rợp Luồng sinh trưởng tốt nơi tính chất đất rừng, tầng đất dày 60cm độ pH từ 4-7, đất xốp mầu mỡ, đất ven đồi, ven suối, lòng khe, nơi đất xấu bạc mầu Luồng sinh trưởng Luồng sống nơi đất ngập úng 5.3.1.3 Kỹ thuật gây trồng Luồng * Kỹ thuật tạo giống + Tạo giống Luồng hom cành - Tiêu chuẩn giống cành giống Rừng giống khóm Luồng lấy giống phải khu rừng khóm Luồng phát triển tốt, khơng sâu bệnh khơng có tượng hoa Cây giống: Chọn bánh tẻ năm tuổi, tốt từ 8-12 tháng, có nhiều cành Thường lấy khóm luồng trồng từ năm thứ 3- trở Cành giống: Chọn cành bánh tẻ từ 3- 10 tháng tuổi, có đủ lá, cành q già phải trẻ hố - Thời vụ tạo giống Có hai vụ vụ xuân vào tháng 2,3,4 vụ thu vào tháng 7,8,9 dương lịch - Kỹ thuật chiết cành Chuẩn bị dụng cụ, vật tư: Để việc chiết cành thuận tiện, dễ dàng, suất phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư như: Cưa đơn, dao, ni lơng có kích thước dài 60 cm, rộng 12-15 cm, thùng xô xách bùn, rơm Các bước tiến hành Bước 1: Ngả để chiết cành Ngả độ cao 0,5- 0,7m, mở miệng 2/3 thân ngả, cành nằm phía để chiết Dùng dao sắc phát bớt cành, để lại khoảng dóng, khơng chặt bỏ Gọt bớt rễ cám cành nhánh quanh đùi gà Ngoài cách ta khơng cần ngả mà trèo lên để chiết cành Bước 2: Tạo vết thương Cưa phần tiếp giáp đùi gà với thân (cưa từ xuống), chừa lại 1/5 diện tích để lợi dụng chất dinh dưỡng Chú ý: Giữ mắt cua đùi gà khơng bị dập, mắt cua nơi phát triển măng sau Bước 3: Bó bầu Dùng hỗn hợp đủ ẩm bùn ao + rơm để bọc bầu ( 200-250 gam hỗn hợp cho bầu) Sau bọc kín bầu ni lông để giữ ẩm 160 Bước 4: Kiểm tra cắt cành chiết Thời gian cành rễ từ 15-30 ngày, thời gian kiểm tra cành chiết đủ rễ (có màu vàng, dẹt) phát triển tốt lấy ươm vườn ươm - Nuôi dưỡng vườn ươm Cách ươm: Khi cành chiết rễ đưa xuống vườn để ươm ni dưỡng Đất ươm phải tơi xốp, nước, phẳng, gần nguồn nước, tiện đường vận chuyển Đất phải làm nhỏ, cỏ, bón lót phân chuồng hoai với lượng kg cho m2 Làm luống nổi, rộng 1-1,5 m, cao15-20 cm, rãnh rộng 40-50 cm để tiện lại chăm sóc Khoảng cách ươm: Cây cách 25 cm, hàng cách hàng 30 40 cm Đặt cành nằm nghiêng 600 so với mặt luống đặt cành thẳng đứng để mắt cành phía lèn chặt gốc cành giâm Sau tưới đủ ẩm không để ngập úng làm giàn che Chăm sóc ươm: Thời gian đầu cần che 60-70% ánh sáng, chiều cao giàn che 0,4-0,5 m 1,6- 1,8 m, nên làm để thuận tiện cho việc chăm sóc tận dụng vật liệu có sẵn địa phương Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết tình hình sinh trưởng định thời điểm dỡ bỏ dần giàn che, nên lợi dụng ngày có mưa nhỏ dâm mát để dỡ dần giàn che Thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây, làm cỏ, phá váng, bón thúc phòng trừ sâu bệnh Bón thúc 3-4 lần giai đoạn vườn ươm Lượng phân bón lần kg đạm cho 100m2 100kg phân chuồng hoai cho 100m2, đất ươm xấu tăng thêm số lần bón Vườn ươm Luồng thường xuất lồi sâu ăn lá, dùng Bi 58 nồng độ 0,05-0,1% để phun, lượng phun lít cho 10m2 Sau 6-8 tháng măng toả lá, rễ phát triển mạnh xuất vườn + Tạo giống Luồng thân hom thân - Rừng giống khóm lấy giống Là khu rừng khóm Luồng phát triển tốt, khơng sâu bệnh khơng có tượng hoa Cây lấy giống bánh tẻ từ 8-12 tháng tuổi - Các bước tiến hành Chọn lấy giống, cắt khúc: Đoạn thân khơng có cành cắt đoạn dóng, đốt, đoạn thân có cành cắt đoạn đốt mang cành 161 Xử lý hố chất: Dùng thuốc fitohoocmon bơi vào đùi gà mặt cắt bên Ươm cây: Đất ươm phải tơi xốp, thoát nước, phẳng, gần nguồn nước, tiện đường vận chuyển Đất phải làm nhỏ, cỏ, bón lót phân chuồng hoai với lượng kg cho 1m NPK bón với lượng 0,5 kg cho 1m2 Làm luống nổi, rộng 1-1,5m, cao 15-20cm, rãnh rộng 40-50cm để tiện lại chăm sóc Khoảng cách ươm: Cây cách 25cm, hàng cách hàng 30 40 cm Đặt hom nằm ngang so với mặt luống, theo chiều dọc luống lèn đất chặt ngang hàng mắt, phía phủ lớp đất tơi xốp dày khoảng 15 cm phủ rơm, rạ để giữ ẩm Sau tưới đủ ẩm thường xuyên kịp thời không để ngập úng, làm giàn che Chăm sóc ươm: Thời gian đầu cần che 60-70% ánh sáng, chiều cao giàn che 0,4 - 0,5m 1,6 -1,8m, nên làm để thuận tiện cho việc chăm sóc tận dụng vật liệu có sẵn địa phương Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết tình hình sinh trưởng mà định thời điểm dỡ bỏ dần giàn che, nên lợi dụng vào ngày có mưa nhỏ dâm mát để dỡ dần giàn che Thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây, làm cỏ, phá váng, bón thúc phòng trừ sâu bệnh Bón thúc 3-4 lần giai đoạn vườn ươm Lượng phân bón lần 1kg đạm cho 100m2 100kg phân chuồng hoai cho 100m2, đất ươm xấu tăng thêm số lần bón Ở vườn ươm Luồng thường xuất lồi sâu ăn lá, Có thể dùng Bi 58 nồng độ 0,05 - 0,1% để phun, lượng phun lít thuốc cho 10m2 Sau 5-6 tháng có hệ măng toả lá, rễ phát triển khoẻ đủ tiêu chuẩn xuất trồng * Trồng chăm sóc Luồng + Kỹ thuật trồng Thời vụ trồng chính: Vụ xuân tháng 2,3,4 vụ thu tháng 7,8,9 dương lịch Mật độ trồng: Mật độ trồng từ 200-300 cây/ha, cự ly: 5m x 6m Đào hố co kích thước: 60 x60 x50cm (dài, rộng, sâu) Khi đào để lớp đất mặt riêng để trộn với phân bón lót Bón phân chuồng hoai 5-10kg/hố Tốt đào hố trước trồng tháng Tiêu chuẩn trồng: Phải có từ đến hai hệ măng toả lá, khơng dạng măng non Rễ phát triển khoẻ, màu nâu Kỹ thuật trồng: Vào vụ, lợi dụng ngày mưa, đất ẩm đào đem trồng Dùng bẹ chuối, bọc bầu để giữ rễ khỏi khô Thực hai lấp lèn Lấp 162 kín bầu, lèn chặt đất quanh bầu Lấp tiếp lớp đất dày10-12cm để xốp không lèn, để cách miệng hố 5cm (hơi lõm) Tủ rơm, rạ khô giữ ẩm + Phương thức trồng: Trồng lồi, áp dụng nơi có trình độ thâm canh cao Trồng hỗn giao với loài thân gỗ địa rộng Lát, Sấu, Trám, cải tạo đất 1- năm đầu trồng xen Lạc, Đậu tương, Ngô, Lúa, Sắn, Ở nơi đất rừng thứ sinh nghèo có khả tái sinh xử lý thực bì theo băng Băng chặt rộng 4-5m để trồng Luồng, băng chừa 6-8m để nuôi dưỡng địa Nơi đồi dốc cho băng chạy theo đường đồng mức + Kỹ thuật chăm sóc chặt vệ sinh Chăm sóc rừng trồng: Rừng Luồng sau trồng song phải tiến hành chăm sóc năm liền: Năm thứ nhất: Chăm sóc 3- lần Năm thứ hai: Chăm sóc 2-3 lần Năm thứ ba: Chăm sóc 1-2 lần Các lần chăm sóc năm thường tiến hành vào tháng 3,6,7 tháng 10 Nội dung chăm sóc: Tháng 3: Phát dây leo, bụi, thảm tươi, cỏ dại, cuốc xung quanh gốc Luồng theo hình vành khun, cách khóm 1m, sâu 20-25 cm Tháng 6,7: Phát dây leo, bụi dậm, thảm tươi, cỏ dại Tháng 10: Phát chăm sóc tháng 6,7, tủ cỏ vào gốc giữ ẩm Trong trình chăm sóc, có điều kiện bón thêm phân cho Luồng Bón với lượng 10kg phân chuồng hoai 1kg NPK/búi Thời điểm bón vào tháng dương lịch, bón cách gốc 10-15cm Chú ý: Q trình chăm sóc khơng vun đất vào búi Luồng, vun đất tạo điều kiện cho búi bị nâng gốc, gió bão làm đổ búi Chặt vệ sinh: Rừng Luồng sau trồng 4-5 năm phải chặt vệ sinh Mục tiêu chặt vệ sinh để loại bỏ già, sâu bệnh Chủ yếu 4-5 tuổi, năm thứ nhất, thứ hai sau trồng Sau chặt vệ sinh xong phải dọn cành nhánh, xếp gọn thành đống để tránh lửa rừng, cuốc xung quanh búi Luồng theo hình vành khuyên cách m, sâu 20-25 cm, tủ rác vào gốc giữ ẩm Mục đích việc cuốc xung quanh búi để cắt đứt bớt lượng rễ già, đất xốp ẩm, giết sâu vòi voi ẩn nấp đất * Phòng trừ sâu bệnh 163 Bệnh hại Luồng nguy hiểm bệnh chổi xể tre (Balansia teke) Nếu búi Luồng bị bệnh chổi xể chặt bỏ bụi đem đốt dùng bcđơ với nồng độ 1% phun vào gốc để trừ bệnh Sâu hại Luồng có nhiều loại, có loại ăn lá, có loại ăn hại măng, hại sâu vòi voi hại măng (Crytrachelus longimanus Fab) Biện pháp phòng trừ loại sâu này: Giai đoạn sâu non (sâu thân măng) dùng thuốc Bi58 nồng độ 1/120 với liều lượng 10cc/măng, tiêm vào măng, vị trí tiêm cách đỉnh sinh trưởng măng 40- 50cm Giai đoạn nhộng: Tổ nhộng đất dùng cuốc để đào xung quanh búi, mục đích để làm đảo lộn sinh thái sâu, tạo điều kiện cho thiên địch giết làm sát thương sâu Giai đoạn sâu trưởng thành (sâu bay giao phối đẻ trứng) lợi dụng tính giả chết sâu, dùng nhân lực bắt giết * Khai thác Luồng: Luồng sau trồng năm cho thu hoạch, thời gian cho thu hoạch kéo dài 40-50năm liền, chu kỳ khai thác ngắn (1-2năm/lần) Lượng khai thác hàng năm từ 1200-1400 cây/ha theo phương thức khai thác chọn Nên lựa chọn cường độ khai thác để vừa thu sản phẩm lại vừa tạo điều kiện cho luồng phát triển Cường độ chặt: Cường độ chặt mạnh: Chừa lại tuổi Cường độ chặt vừa: Chừa lại 1, tuổi Cường độ chặt yếu: Chừa lại 1, 2, tuổi Qua kinh nghiệm cho thấy cường độ chặt vừa thích hợp luân kỳ khai thác 2-3 năm Mùa khai thác nên thi công vào mùa ngừng sinh trưởng tốt Kỹ thuật chặt hạ: Khi chặt hạ phải chừa lại gióng sát mặt đất Dùng dao sắc để chặt, chặt xong vết chặt phải phẳng phiu Làm chồi măng gióng lại phát triển thành giống chét, loại giống tốt cho trồng rừng Sau khai thác phải thu dọn cành nhánh xếp thành đống Cần xới xáo xung quanh gốc cách bụi rộng 1m, sâu 20-25cm Tủ giác vào gốc giữ ẩm 5.3.2 Cây Tre Bát Độ Giới thiệu: Bát Độ tên người Trung Quốc mang giống tre từ nước trồng lấy măng để tiến Vua cách 400 năm Từ gọi tre Bát Độ trì Trung Quốc đến ngày 5.3.2.1 Giá trị sử dụng Tre Bát Độ loại trồng với mục đích lấy măng, măng loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Măng to (3 - kg), vỏ mỏng, thịt trắng - dày - lõi 164 nhỏ, tỷ lệ thịt đạt 85%, ăn ngon giòn Măng có tác dụng tăng cường tiêu hố, phá đờm, nhuận phổi, giảm béo phì Ăn thường xun có tác dụng phòng trừ huyết áp cao tốt Măng Bát Độ để ăn tươi, chế biến đồ hộp, đóng túi, làm măng chua, sấy khô dạng lát, sợi thị trường Hồng Công, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, ưa chuộng Trung Quốc loại hàng hiếm, có nhu cầu tiêu thụ lớn 5.3.2.2 Đặc điểm sinh thái Tre Bát Độ nhiệt đới, sinh trưởng điều kiện nhiệt độ trung bình hàng năm 18 - 260C, tháng lạnh - 80c, tháng nóng 34 - 360c, lượng mưa 1400mm trở lên, số nắng 1300 - 1600 giờ/năm Những nơi nhiệt độ cao trồng lượng mưa, số nắng cao tốt Tre Bát Độ khơng đòi hỏi cao đất trồng, đất đồng bằng, đồi dốc, núi thấp trồng Ưu điểm chịu hạn, trồng đồi dốc độ cao 500m so với mặt biển Những nơi có tầng đất dày, xốp, giàu mùn, ẩm đất thấp 500m tốt 5.3.2.3 Năng suất thời gian thu hoạch Năng suất: măng Bát Độ có tiếng suất cao, thân măng to Năm thứ sau trồng măng nặng - kg (thân măng cao 50 - 100cm, đường kính gốc măng từ 10 - 30 cm) Một khóm tre Bát Độ thường có 15 - 20 măng, trung bình thu 80 - 150kg/năm trở lên Năng suất cao măng Bát Độ năm thu 135tấn/ha, suất trung bình 90tấn/ha, đường kính gốc măng trung bình 16cm Thời gian: Sau trồng năm năm thứ hai thời kì chăm sóc, năm thứ ba trở thu hoạch Thu hoạch khoảng 15 - 20 năm Măng Bát Độ có thời gian thu hoạch dài, nhiều tháng năm : từ tháng đến tháng 11,12 Vào tháng nhiệt độ từ 150C trở lên măng mọc lên 5.3.2.4 Kỹ thuật trồng thu hái măng  Cây giống Vườn chuyên trồng để nhân giống tre Bát Độ trồng riêng với kỹ thuật khác trồng lấy măng Cây giống đem trồng có đường kính thân - cm, gốc có rễ phát triển mạnh  Thời vụ trồng Từ tháng đến tháng 3, tre thời kì ngủ nghỉ, tốt trồng tháng (trước tết âm lịch)  Khoảng cách trồng Cây cách 4m, hàng cách hàng m, mật độ trồng 500 cây/ha 165  Hố trồng Đào theo kích thước 70cm x 70cm x 30cm (sâu30cm), nơi đất xấu đào hố lớn  Bón phân lót Tốt phân chuồng, 15 - 25kg/hố, đảo với đất, cho vào hố trước trồng  Cách trồng Dùng cuốc xẻng trộn đất hố, đất tơi xốp thống khí khơng có khoảng trống đất Sau cuốc lỗ to bầu hố trồng đặt giống xuống (bầu nằm chọn hố), dùng tay lèn chặt để rễ tiếp xúc với đất Tiếp theo, dùng cuốc vun đất quanh gốc phủ cỏ, rác để giữ ẩm Cần tưới đủ ẩm cho sau trồng tháng đầu  Thu hái măng Vỏ măng chưa khỏi mặt đất có màu vàng nâu, thịt măng non chất lượng tốt Khi măng mọc lên khỏi mặt đất vỏ măng biến thành màu xanh lục, thịt măng bị lão hoá, chất lượng giảm Vì vậy, phải lấp đất che phủ măng không để ánh sáng mặt trời chiếu vào Để nâng cao chất lượng măng, thời gian thu hái măng phải dùng đất mùn hữu phủ gốc cho khóm măng thành lớp đất dày 16 - 30cm Khi măng bắt đầu nhú lên khỏi mặt lớp đất phủ thu hoạch Thời kỳ đầu (tháng - 4) thời kì cuối (tháng 11 - 12), nhiệt độ thấp măng mọc chậm - ngày thu lần Các tháng hè thu (tháng - 10) nhiệt độ cao, mưa nhiều măng mọc rộ từ - ngày thu lần Tốt thu măng vào buổi sáng Dùng cuốc tay bới đất xung quanh măng, dùng dao cắt măng lấy khỏi gốc Chú ý khơng làm hư hại gốc cây, có mắt sinh măng Lấy măng xong lại phủ đất lên gốc khóm măng cũ  Cách để thay mẹ Tre Bát Độ từ năm thứ đến năm thứ sinh trưởng nhanh Thông thường, từ năm thứ đến năm thứ lấy măng, không để thay mẹ cũ Đến năm thứ để - mọc lên thay cho tre mẹ, đào bỏ mẹ cũ vào mùa đông Các năm thứ - lấy măng Đến năm thứ 10 lại để - thay mẹ phải đào bỏ hết gốc mẹ để từ năm thứ sau này, khóm tre Bát Độ để từ - mẹ cách năm lại đào bỏ - cây, để - Đồng thời phải đào bỏ gốc già lần nữa, sau năm có măng thu hoạch 166  Chăm sóc bón thúc phân: Cần phải trừ cỏ xới đất xung quanh gốc cho xốp Nhất măng trồng cần làm cỏ Thông thường hàng năm làm cỏ xới đất lần vào tháng 5-6 tháng 8-9 Bón phân: Các loại phân bón dùng Phân chuồng, bột xương, đất bùn ao tốt bón vào mùa thu - đơng, từ 22,5 - 37,5tấn/ha bùn ao từ 37,5 60tấn/ha Các loại phân có hiệu nhanh phân tổng hợp, đạm, lân, nên bón vào mùa xuân - hè, sau làm cỏ xới đất, khóm bón 0,1 - 0,25kg  Bảo vệ phòng trừ sâu bệnh Khơng thả trâu bò vào vườn tre lấy măng, trồng Sâu bệnh chủ yếu bệnh thối măng sâu voi: Phòng bệnh thối măng: Dùng thuốc “đặc hiệu” Trung Quốc pha loãng 5000 lần phun phòng, ngày phun lần tốt Phòng trừ sâu voi: Buổi sáng (9 - 12 giờ) chiều (3 đến tối) lúc hoạt động đẻ trứng bắt diệt Khi ấu trùng chuyển hố thành sâu dùng thuốc Địch Bách trùng 90% (Dipterex) pha loãng 500 lần, dùng thuốc địch uý 50% pha loãng 1000 lần để phun trừ sâu 5.3.3 Trúc sào (Tên khoa học: Phyllostachys pubescens Mazel ex H de Lehaie) 5.3.3.1 Giá trị kinh tế Trúc sào thường nhân dân dùng làm nhà Trong nhà đồng bào Dao Cao Bằng nhiều phận làm trúc như: mái nhà, tường liếp, cột kèo, cửa… Trúc sào dùng làm đồ gia dụng như: bàn ghế, giường, chõng, rổ rá… Các xưởng chế biến trúc sào làm sào nhẩy, gậy trượt tuyết xuất khẩu… Xưởng giấy Cao Bằng dùng thân trúc sào làm nguyên liệu bột giấy Một trúc sào cao 10m, đường kính 5cm cân nặng khoảng 3,2kg 5.3.3.2 Đặc điểm hình thái Trúc sào có nhiều đặc điểm hình thái gống trúc cần câu, trúc sào có thân tre to lớn hơn: Cây cao 10 - 20m, đường kính - 12cm hơn, mặt lóng có lơng cứng Mo thân có bẹ mo lớn (15x20cm), mặt lưng có lơng cứng, mép có lơng thơ, tai mo thối hố, lơng tai mo dài 5.3.3.3 Đặc điểm sinh thái, lâm sinh Ở Việt Nam Trúc sào trồng độ cao 500 - 1500m nơi có độ dốc - 300, loại địa hình sườn đỉnh núi đất núi đá vôi Trúc sào phát triển tốt nơi nhiều ánh sáng, tầng đất sâu, giầu mùn ẩm (đường kính thân trúc tới 12 - 15cm) Trúc phát triển nơi đất khô, tầng mỏng, nghèo mùn (cây cao - 7m, đường kính 5-6cm) Trúc sào thường trồng loại, mùa măng tháng 2-3 Tuổi thành thục 12 năm, tuổi khai thác 2-3 năm Trúc sào có tượng khuy nặng Năm 1973 riêng 167 huyện Nguyên Bình Bảo Lạc có tới 40-60% diện tích rừng trúc sào bị khuy Sau khuy bị chết, chưa thấy tái sinh hạt Rừng trúc sào bị sâu bệnh Mới bắt gặp kiến đục măng châu chấu ăn lá, tác hại không đáng kể * Phân bố: Trên giới trúc sào phân bố Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam loài trúc không gặp trạng thái tự nhiên, chúng trồng Cao Bằng (Chợ Rã, Bảo Lạc), Hà Giang (Đồng Văn), Bắc Kạn (Chợ Đồn, Bạch Thơng)… Có lẽ giống Trúc sào người Dao mang từ Trung Quốc vào Việt Nam từ lâu đời, đợt di cư xuống phía Nam họ Hiện di chuyển đến địa điểm đồng bào Dao thường mang giống trúc sào theo để trồng nơi định cư 5.3.3.4 Kỹ thuật trồng Kỹ thuật trồng trúc sào giống trồng trúc cần câu Nhưng mùa trồng trúc sào sớm Trúc sào trồng vào tháng 10-12, trước mùa măng Nơi trồng trúc sào có độ cao lớn lồi chịu lạnh trúc cần câu Sau trồng năm, trúc sào có kích thước trúc cần câu Sau năm đạt đường kính lớn Sau trồng 4-5 năm khai thác Ở Việt Nam nên phát triển trồng trúc sào tỉnh giáp biên giới Việt - Trung Giống lấy từ vùng trúc sào mọc tập trung huyện Bảo Lạc Ngun Bình Cao Bằng Chăm sóc bảo vệ: Sau trồng đất khô phải tưới nước cho đủ ẩm, che phủ thích hợp để chống nắng gắt, đất thoát nước mạnh Ở miền núi cần đặc biệt chống gia súc phá hoại măng trúc loại gia súc thú rừng lớn ưa thích Cần làm hàng rào, đào rãnh quanh nơi trồng trúc Khi măng nhú tháng làm cỏ, xới gốc Chăm sóc liên tục năm Số lần chăm sóc năm đầu nhiều năm sau Sau trồng - năm khai thác Sau đó, hai năm khai thác lần 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lâm nghiệp, 1987 Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh lồi Thơng, Bạch đàn, Bồ đề, Keo to, để cung cấp nguyên liệu giấy, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2001 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2001 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2004 Cẩm nang ngành lâm nghiệp chương trồng rừng, Nxb GTVT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2004 Cẩm nang ngành lâm nghiệp chương đất dinh dưỡng đất, Nxb GTVT, Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng rừng, 1995 Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số lồi trồng rừng, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội Cục lâm nghiệp, 2007 Tuyển tập tâì liệu quản lý kỹ thuật giống trồng lâm nghiệp Việt Nam Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Đại học lâm nghiệp, 1992 Giáo trình lâm sinh học tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Ngô Quang Đê, 1985 Cơ sở chọn giống nhân giống rừng Nxb nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngô Quang Đê, Nguyễn Mộng Mênh, 1981 Kỹ thuật giống rừng, Nxb Nông nghiệp, xuất lần thứ 1981, lần thứ 1986 12 Lâm Công Định, 1977 Trồng rừng gỗ cho công nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Hoài Đức, 1992 Hướng dẫn kỹ thuật hạt giống rừng, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, tài liệu dịch 14 Lê Đình Khả cộng sự, 2003 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, trung tâm nghiên cứu giống rừng, Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam Nxb nông nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Biệt Linh cộng sự, 1996 Nghiên cứu số sở KHCN cho thâm canh rừng gỗ lớn diện tích rừng rộng thường xanh Chương trình KHCN quốc gia, Nhà XBNN Hà nội 169 16 Nguyễn Xuân Quát, Cao Thọ ứng, 1968 Cây Keo tràm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Sơn, Phan Văn Thắng, Lê Văn Thành, 2013 K ỹ thuật trồng số loài Tre trúc song mây Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 18 Tạp chí lâm nghiệp,1986 Chọn cấu loại trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng Tạp chí lâm nghiệp số 19 Nguyễn Văn Trương, 1996 Thâm canh rừng tự nhiên, Nhà XbCN Hà Nội 20 Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2002 Kỹ thuật trồng nguyên liệu giấy Nxb lao động - xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Vĩnh, Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Hồn, 1986 Giáo trình trồng rừng Nxb nơng nghiệp, Hà Nội 22 Vụ khoa học công nghệ - Bộ lâm nghiệp, 1994 Kỹ thuật trồng số loài rừng Nxb nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Xuyên cộng tác viên, 1985 Thâm canh rừng trồng Thông 170 MỤC LỤC 171

Ngày đăng: 07/08/2019, 01:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan