KHẢO sát dấu HIỆU đuôi SAO CHỔI TRÊN SIÊU âm PHỔI TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ứ HUYẾT PHỔI ở BỆNH NHÂN SUY TIM

110 167 4
KHẢO sát dấu HIỆU đuôi SAO CHỔI TRÊN SIÊU âm PHỔI TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ứ HUYẾT PHỔI ở BỆNH NHÂN SUY TIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN BẠCH MAI VIỆN TIM MẠCH Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT DẤU HIỆU ĐUÔI SAO CHỔI TRÊN SIÊU ÂM PHỔI TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ứ HUYẾT PHỔI Ở BỆNH NHÂN SUY TIM Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Tim Mạch Quốc Gia, Bệnh Viện Bạch Mai Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn Thị bạch Yến Cán thực hiện: TS.Lê Tuấn Thành BS Nghiêm Xuân Khánh ( học viên cao học Tim mạch khóa 24) HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIS : Alveolar-interstitial syndrome – Hội chứng phế nang-kẽ A-lines : Đường A ANP : Atrial Natriuretic Peptide B-lines : Đường B hay gọi dấu hiệu “đi chổi” BN : Bệnh nhân BNP : Brain Natriuretic Peptide COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CRP : C-reactive protein- protein C Dd : Đường kính thất trái tâm trương Ds : Đường kính thất trái tâm thu ĐKNT : Đường kính nhĩ trái ĐKTP : Đường kính thất phải ĐMC : Động mạch chủ ĐTĐ : Đái tháo đường E/E’ : số đánh giá chức tâm trương thất trái ECG : Electrocardiogram - điện tâm đồ EF : Phân suất tống máu thất trái ESC : European Society of Cardiology - Hội Tim mạch châu Âu EVLW : Extra-vascular Lung Water – Nước mạch máu phổi KLS : Khoang liên sườn NMCT : Nhồi máu tim NT-proBNP : N-Terminal proBNP NYHA : New York Heart Association Phân độ khó thở theo hiệp hội Tim mạch New York MLCT : Mức lọc cầu thận PCWP : Áp lực mao mạch phổi bít THA : Tăng huyết áp ULCs : Ultrasound Lung Comets (Siêu âm chổi phổi) X ± SD : Trung bình ± độ lệch chuẩn MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim mối quan tâm hàng đầu chăm sóc sức khoẻ tim mạch cộng đồng Bệnh có tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ tàn phế, tử vong chi phí điều trị cao [1] Suy tim vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng tim mạch Suy tim bù cấp nguyên nhân phổ biến dẫn đến nhập viện bệnh nhân suy tim Hầu hết trường hợp suy tim bù cấp có liên quan đến gia tăng áp lực đổ đầy thất trái dẫn đến tình trạng ứ huyết phổi triệu chứng bù [2] Đánh giá tình trạng ứ huyết phổi vấn đề then chốt chẩn đoán tiên lượng bệnh nhân suy tim Trong tình cấp cứu, khám lâm sàng với việc phát ran ẩm phổi phương pháp kinh điển sử dụng để đánh giá tình trạng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim Tuy nhiên, việc khám phát dấu hiệu bất thường mang tính chất định tính, chủ quan khơng thấy bệnh nhân suy tim mãn tính có ứ huyết phổi [3] Chụp X-Quang ngực phương pháp thường sử dụng để đánh giá ứ huyết phổi, nhiên dấu hiệu X-Quang phổi có độ nhạy thấp phụ thuộc vào diễn tiến mức độ nặng bệnh Vì đánh giá ứ huyết phổi tiếp tục thách thức mà khơng có tiêu chuẩn vàng Điều đặt nhu cầu cần có biện pháp đánh giá nhanh, mang tính định lượng tình trạng ứ huyết phổi, giúp chẩn đốn nhanh, xác tình trạng ứ huyết phổi giúp điều trị sớm, kịp thời cải thiện việc phân tầng nguy [4] Gần phương pháp siêu âm phổi (LUS) cung cấp phương pháp đánh giá bán định lượng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim Trong ứ huyết phổi, diện khí dịch tạo nên hình ảnh đặc hiệu siêu âm phổi - dấu hiệu “đuôi chổi” hay goi dấu hiệu “Bline”, đường thẳng đứng xuất phát từ đường màng phổi Tổng số “B-line” thu sổ siêu âm phổi cho số đuôi chổi (chỉ số ULCs), thông số giúp định lượng mức độ ứ huyết phổi Các nghiên cứu cho thấy dấu hiệu “đuôi chổi” (B-line) siêu âm phổi có độ nhạy cao so với khám thực thể chụp X quang ngực đánh giá ứ huyết phổi.Trong tình cấp cứu siêu âm phổi chứng minh công cụ hữu ích việc đánh giá bệnh nhân khó thở mà chưa xác định nguyên nhân suy tim hay bệnh phổi [5] [6] Chỉ số ULCs siêu âm phổi dấu hiệu có giá trị tiên lượng tử vong tái nhập viện theo dõi bệnh nhân suy tim mạn ngoại trú [7] Các nghiên cứu cho thấy số ULCs có tương quan với độ NYHA, nồng độ NT-proBNP, phân số tống máu EF, thơng số có giá trị giúp tiên lượng tử vong bệnh nhân suy tim [7-9] Trong thực hành tim mạch, siêu âm phổi khảo sát dấu hiệu “đuôi chổi” (B-line) xem phần mở rộng thêm siêu âm tim Chỉ vài phút đánh giá xem có ứ huyết phổi hay không Các tác giả cho thấy phương tiện chẩn đoán nhanh, dễ thực hiện, độ xác cao khơng gây hại [9] Siêu âm phổi công nhận báo cáo khoa học Hội Tim mạch châu Âu (ESC) từ năm 2010 “phương pháp hữu ích để đánh giá ứ huyết phổi” năm 2015 Hội suy tim (ESC/HFA) Hội cấp cứu (EUSEM) châu Âu đưa khuyến cáo ‘’Siêu âm phổi nên xét nghiệm để đánh giá ứ huyết phổi bệnh nhân nghi ngờ suy tim cấp’’ [10] Tại Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề siêu âm phổi bệnh nhân suy tim Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát dấu hiệu “đuôi chổi’’ siêu âm phổi đánh giá tình trạng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim” với mục tiêu: Khảo sát dấu hiệu “đuôi chổi”, số ULCs siêu âm phổi đánh giá tình trạng ứ huyết phổi mối liên quan số ULCs với số thông số lâm sàng, cận lâm sàng (NYHA, NTproBNP, EF) bệnh nhân suy tim Đánh giá thay đổi số ULCs liên quan thay đổi ULCs với thay đổi số dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị bệnh nhân 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa Theo ESC 2016: “suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (khó thở, phù chân, mệt mỏi) kèm với dấu hiệu (tĩnh mạch mạch cổ nổi, ran phổi, phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim, dẫn đến giảm cung lượng tim và/hoặc tăng áp lực buồng tim lúc nghỉ hoặc gắng sức” [11] Định nghĩa giới hạn suy tim có triệu chứng lâm sàng Trước triệu chứng xuất bệnh nhân có bất thường cấu trúc chức tim (suy chức tâm thu tâm trương thất trái) không triệu chứng Việc phát điều trị nguyên nhân bệnh bên dưới, giai đoạn tiền lâm sàng quan trọng giúp làm giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân rối loạn chức tâm thu thất trái không triệu chứng 1.1.2 Nguyên nhân Phát nguyên nhân gây suy tim vấn đề trung tâm chẩn đoán suy tim Nguyên nhân hàng đầu bất thường tim gây suy chức tâm thu tâm trương thất trái Tuy nhiên bất thường van tim, màng tim, màng tim, rối loạn nhịp dẫn truyền nguyên nhân gây suy tim (thường gặp nguyên nhân mà hay nhiều nguyên nhân hơn) ECS 2016 [11] tổng hợp chi tiết nguyên nhân gây suy tim phân vào nhóm ngun nhân (bệnh tim, tình trạng tải rối loạn nhịp) (theo bảng 1.1 – phụ lục 2) Nguyên nhân cần nhà lâm sàng lưu tâm truy tìm điều trị hướng đến sửa chữa nguyên nhân (nếu được) cho người bệnh 10 96 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2016 đến tháng 08/2017, tiến hành nghiên cứu 53 bệnh nhân vào viện suy tim NYHA III IV ( 66% nam giới), 11 bn tử vong, 42 bn ổn định viện Sau phân tích tổng hợp kết đưa kết luận sau: Đặc điểm số ULCs bệnh nhân suy tim vào viện: - 100% bệnh nhân có ULC> 30 Bline (ứ huyết phổi mức độ nhiều), số ULCs trung bình là: 78,62 ± 34,48 (33 -178 B-line) - Chỉ số ULCs có tương quan tuyến tính thuận với độ suy tim lâm sàng NYHA (r= 0,6; p

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Biến số thời gian nằm viện = ngày ra viện – ngày vào viện

  • - Một số biến số sinh hóa máu: thu thập khi bệnh nhân nhập viện trong 04 giờ đầu và trước khi ra viện

  • Ngưỡng chẩn đoán suy tim khởi phát cấp tính là  300 pg/ml (theo Roche diagnostics 2009)

  • + Troponin T: giá trị của Troponin T được coi là tăng khi trên 99% bách phân vị của phân bố giá trị chuẩn, lấy điểm cắt là 0,014 ng/ml.

  • + CRPhs: đơn vị mg/dl, tăng CRPhs khi CRPhs > 0,1 mg/dl.

  • + Creatinin máu: đơn vị micromol/l (umol/l).

  • + Tính mức lọc cầu thận theo công thức Cockcroft & Gault như sau

  • MLCT =

  • (140 – Tuổi) x cân nặng (kg)

  • Creatinin máu (micromol/l) x 0,814

  • Trong đó: Giá trị của Nữ = 0,85 x giá trị của Nam.

  • + Phân độ suy thận theo mức lọc cầu thận.

  • + Nồng độ Na+máu: đơn vị là mol/l, giảm Natri máu khi nồng độ Na+ < 135 mol/l.

  • - Một số biến số trên siêu âm tim: Kỹ thuật thực hiện và đo đạc các thông số trên siêu âm tim thống nhất theo khuyến cáo của hội siêu âm Hoa Kỳ. Đánh giá các chỉ số sau:

  • + Đường kính nhĩ trái (đơn vị: mm)

  • + Đường kính cuối tâm trương (Dd) và cuối tâm thu (Ds) thất trái (đơn vị: mm)

  • + Phân suất tống máu thất trái (EF): Đo bằng phương pháp Simpson 2 mặt cắt lấy giá trị EF Biplane, phân loại các mức độ EF.

  • + Áp lực tâm thu ĐMP: đo trên doppler liên tục qua phổ hở van ba lá. Phân loại các mức tăng áp lực động mạch phổi.

  • - Biến số trên Xquang tim phổi:

  • + Chỉ số tim/ngực: Đánh giá ở các mức ( ≤ 0,5 và > 0,5 )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan