Tai lieu Quan Ly

53 484 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tai lieu Quan Ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xây dựng trường học Xanh, Sạch, Đẹp hay còn gọi là quá trình xanh hoá trường học là một nội dung giáo dục môi trường trong nhà trường. Giáo dục môi trường nhằm trang bị cho học sinh tri thức, kĩ năng và thái độ giữ gìn, bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng môi trường sống trong sạch, lành mạnh trong trường học và cộng đồng. Thực hiện Xanh, Sạch, Đẹp trong trường học chính là thực hiện tốt giáo dục về môi trường. Giáo dục về môi trường hướng tới sự quan tâm đến môi trường trong trường học, đề cao trách nhiệm của thầy và trò trong việc chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh. Đặc biệt thông qua xây dựng trường học Xanh, Sạch, Đẹp sẽ hình thành đạo đức đối với học sinh, tạo hành vi tốt của học sinh đối với môi trường. Trường học Xanh, Sạch, Đẹp sẽ là nguồn lực điều kiện cơ sở cung cấp cho các hoạt động Dạy-Học và hoạt động ngoại khoá của trường, thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện “Đức-Trí-Thể- Mỹ, Lao động ” cho học sinh. Xây dựng cảnh quan trường học Xanh, Sạch, Đẹp là việc làm cần thiết trong trường học. Thế nhưng vẫn còn một số cán bộ quản trường học, giáo viên còn xem nhẹ việc này. Một số người cho rằng: trường học chủ yếu là công tác Dạy và Học cho thật tốt chứ không cần chú trọng đến hình thức bên ngoài. Thực tế có một số trường trên địa bàn tỉnh ta được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất tương đối tốt, trường lớp khang trang nhưng công tác bảo quản, hệ thống cây xanh, cây cảnh không được chú trọng. Bên cạnh đó ý thức bảo vệ của công, giữ gìn vệ sinh trường lớp của học sinh chưa được phát huy cao nên những trường đó cũng không thể trở thành một trong những ngôi trường đẹp được. Hưởng ứng cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực, giáo viên sáng tạo ” của ngành phát động, trong đó xây dựng “ Trường học thân thiện” là then chốt, một trong những nội dung để thực hiện được cuộc vận động này là xây dựng môi trường Xanh, Sạch, Đẹp. Với trách nhiệm là cán bộ quản phụ trách công tác hoạt động ngoài giờ của trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận, một trường nằm trong danh Trang:1 sách 30 trường được Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đức Linh chọn để xây dựng trường Xanh, Sạch, Đẹp tôi đã có ý thức rõ cảnh quan nhà trường sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho việc dạy và học của thầy và trò. Đó cũng là do mà tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp xây dựng môi trường “ Xanh, Sạch, Đẹp” ở trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận”. 2.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đặc biệt chú trọng đến mục tiêu giáo dục học sinh phát triển toàn diện. đã có rất nhiều công trình dự án đầu tư giáo dục môi trường, trong những dự án quan trọng đó là dự án UNDP – VIE/98/018 Bộ giáo dục và đào tạo về “ môi trường trong nhà trường Việt Nam” góp phần thúc đẩy xây dựng cảnh quan trường học Xanh, Sạch, Đẹp ở trường tiểu học. Cụ thể: * Hướng dẫn xanh hoá môi trường phổ thông – Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án Quốc gia VIE/95/041 ( 1995 ) * Tạp chí Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo 1997 * Thiết kế một số nội dung giáo dục môi trường ở trường phổ thông – Bộ Giáo dục và Đào tạo * Thiế kế xây dựng trường học “ Xanh, Sạch, Đẹp ) – Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án VIE/98/18 ( 1998 ) * Câu lạc bộ xanh – Mô hình giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường có hiệu quả vường Quốc gia Bạch Mã – Đặng Nữ Hoàng Quên * Tài liệu tìm hiểu môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận * Tài liệu hướng dẫn giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường – Bộ Giáo dục và Đào tạo - 2007 Tuy mới thành lập thời gian chưa được bao lâu song công tác xây dựng môi trường “ Xanh, Sạch, Đẹp” ở trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận đã đạt được nhiều kết quả khả quan. 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đề xuất một số biện pháp hữu hiệu nhằm xây dựng môi trường Xanh, Sạch, Đẹp ở trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận thông qua nghiên cứu thực trạng của công tác này. Trang:2 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 4.1/ Khách thể nghiên cứu: Tập thể cán bộ giáo viên nhân viên, hội cha mẹ học sinh và các em học sinh trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận. 4.2/ Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm xây dựng môi trường “Xanh, Sạch, Đẹp” ở trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu một số biện pháp nhằm xây dựng môi trường “Xanh, Sạch , Đẹp” ở trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: * Để thực hiện được đề tài này tôi đã đề ra các nhiệm vụ sau: 6.1/ Tìm hiểu cơ sở luận: 6.1.1/ Một số khái niệm cơ bản về môi trường Xanh, Sạch, Đẹp 6.1.2/ Tìm hiểu luận về môi trường, giáo dục môi trường “ Xanh, Sạch, Đẹp”. 6.2/ Nghiên cứu thực trạng cảnh quan môi trường: 6.2.1 Khảo sát thực trạng việc xây dựng môi trường “ Xanh, Sạch, Đẹp” ở trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận. 6.2.2/ Phân tích nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc giữ gìn Xanh, Sạch, Đẹp của trường. 6.3/ Đề xuất một số biện pháp để xây dựng môi tường “ Xanh, Sạch, Đẹp”. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1/ Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.1.1/ Mục đích: Sử dụng phương pháp này để tìm hiểu vấn đề, lí luận có liên quan đến môi trường và quá trình xây dựng cảnh quan trường học Xanh, Sạch, Đẹp tạo cơ sở khoa học phục vụ cơ sở nghiên cứu đề tài. 7.1.2/ Quá trình thực hiên: * Tham khảo các tài liệu: - Luật Giáo dục – Bộ giáo dục và Đào tạo. - Điều lệ trường tiểu học - Bộ giáo dục và Đào tạo. Trang:3 - Sổ tay người hiệu trưởng – Nhà xuất bản giáo dục 1982 - Bản tin giáo dục môi trường - Bộ giáo dục và Đào tạo ( 1979-2004 ) - Hướng dẫn xanh hoá môi trường phổ thông – Bộ giáo dục và Đào tạo, dự án quốc gia VIE/95/041 ( 1998 ) - Tạp chí giáo dục – Bộ giáo dục và Đào tạo ( 1997 ) - Thiết kế một số nội dung giáo dục môi trường ở trường phổ thông – Bộ giáo dục và Đào tạo. - Câu lạc bộ xanh – Mô hình giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường có hiệu quả vườn Quốc gia Bạch Mã – Đặng Nữ Hoàng Quyên. - Kế hoạch công tác xây dựng môi trường “Xanh, Sạch, Đẹp” của trường tiểu học Đông Hà 1 năm học: 2008-2009 7.2/ Phương pháp điều tra: 7.2.1/ Mục đích: Sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu thực trạng về nhận thức và thái độ của tập thể con người trong việc xây dựng cảnh quan trường học Xanh, Sạch, Đẹp của trường. Từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục những hạn chế hiện nay. 7.2.2/ Quá trình thực hiện: - Để thực hiện được mục đích tôi đã sử dụng phiếu điều tra gồm 12 câu hỏi để nghiên cứu ở các đối tượng theo kế hoạch ( xem phần phụ lục ) - Phát phiếu điều tra cho các đối tượng điều tra. Đối tượng điều tra bao gồm: Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh trường tiểu học Đông Hà 1- Đức Linh – Bình Thuận. - Thu hồi phiếu, kiểm tra kết quả điều tra. - Xử lí số liệu điều tra: Phân tích, tổng hợp các số liệu đã được điều tra theo mẫu. 7.3/ Phương pháp quan sát: 7.3.1/ Mục đích: Sử dụng phương pháp này giúp tôi quan sát được hiện trạng thực tế cảnh quan trường, phòng học, phòng làm việc các vấn đề liên quan đến môi trường. Từ đó tìm ra những hạn chế trong việc xây dựng trường học Xanh, Sạch, Đẹp. 7.3.2/ Quá trình thực hiện: Trang:4 * Tiến hành quan sát các vấn đề thực tế: Thể hiện các hành vi bảo vệ môi trường như: - Quan sát thái độ của: + Cán bộ, giáo viên, nhân viên về việc bảo vệ môi trường “Xanh, Sạch, Đẹp”. + Học sinh về việc bảo vệ môi trường “Xanh, Sạch, Đẹp” như không xả rác, thấy rác lượm bỏ vào sọt… - Thành lập ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng cảnh quan trường học Xanh, Sạch, Đẹp theo 11 tiêu chí của Bộ giáo dục. - Trồng và chăm sóc cây xanh, hoa, xây dựng hoa viên, thảm cỏ. - Cách trang trí trường, lớp, phòng làm việc. - Điều kiện đất đai khí hậu. - Vệ sinh trường, lớp phân loại rác thải. - Ghi chép lại kết quả quan sát được. 7.4/ Phương pháp trò truyện: 7.4.1/ Mục đích: Thực hiện phương pháp này nhằm tìm hiểu về sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo của chi bộ, của hiệu trưởng nhà trường về chủ trương và kế hoạch về giáo dục môi trường, xây dựng trường Xanh, Sạch, Đẹp. Tìm hiểu về thái độ của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương đối với việc xây dựng cảnh quan trường học Xanh, Sạch, Đẹp để đối chiếu với kết quả điều tra thu được ở phiếu điều tra. 7.4.2/ Quá trình thực hiện: Tùy từng đối tượng tiếp xúc để có cách trò chuyện và sử dụng một số câu hỏi phù hợp. 7.5 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: 7.5.1/ Mục đích: Nhờ các chuyên gia về môi trường tư vấn, thiết kế mô hình trường học Xanh, Sạch, Đẹp phù hợp với đơn vị trường học. 7.5.2/ Quá trình thực hiện: Trang:5 Gặp gỡ, trao đổi và tranh thủ sự giúp đỡ của phòng Tài nguyên Môi trường và Công trình quản công cộng để đưa ra các ý tưởng và tiến hành khảo sát, thiết kế mô hình trường học Xanh, Sạch, Đẹp. 7.6/ Phương pháp thống kê toán học: 7.6.1/ Mục đích: Sử dụng phương pháp này để xử các số liệu thu thập được từ phiếu điều tra, từ đó phân tích đưa ra các nhận định giúp cho việc đánh giá thực trạng đề tài được chính xác hơn. 7.6.2/ Quá trình thực hiện: Sau khi thu thập phiếu điều tra, tiến hành tổng hợp, trích lập và dùng các phương pháp toán học để xứ số liệu, nhận định kết quả. Qua phân tích số liệu chúng ta có thể nhận định rằng: Một số cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh chưa hiểu rõ nội dung và nhận thức được đầy đủ về tầm quan trọng của việc xây dựng cảnh quan trường học Xanh, Sạch, Đẹp. Trang:6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1/ TÔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HÀ 1 – ĐỨC LINH – BÌNH THUẬN Đơn vị trường tôi đã từ lâu cũng đễ tâm đến vần đề môi tường “ Xanh, Sạch, Đẹp”, nhưng do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và điều kiện kinh tế hạn hẹp nên tường chỉ thực hiện được một số công việc đơn giản mà thôi Trường tôi đã thành lập từ lâu nên có một số phòng học đã xuống cấp như nền vỡ, ngói bể không đảm bảo an toàn cho việc dạy và học. Môi trường nơi đây cũng không được trong lành nên không đảm bảo sức khỏe cho thầy và trò. Trở lại vấn đề xanh hoá tại trường. Trường tuy thành lập cách đây đã 18 năm nhưng trên sân trường chỉ có năm, ba cây bàng mà thôi. Phía sau các phòng học và các phòng chức năng là những mảnh đất đầy sỏi đá, cỏ dại mọc um tùm quanh năm người dân sống lân cận trường thả rong gia súc, gia cầm phóng uế bừa bãi gây mất vệ sinh. Mấy năm qua do nhà tường không có hàng rào khép kính nên trồng cây thì bị bẻ gãy hoặc bị nhổ mất. Bàn qua vấn đề vệ sinh trường lớp. Trường tôi ở gần khu chợ của xã nên bị ảnh hưởng bởi rác và nước thải một cách nghiêm trọng. Từ đó dẫn đến nguồn nước giếng của trường cũng bị ô nhiễm nặng. Đồng thời nhà trường chỉ có duy nhất một khu vệ sinh dành cho giáo viên. Khu vệ sinh dành cho học sinh thì chưa có mặc dù nhà trường đã đề xuất nhiều lần mà cũng chưa làm được. Từ đó học sinh đại, tiểu tiện một cách tùy tiện. Hàng ngày, nhà trường đã phân công cho các lớp thay phiên nhau quét dọn nhưng do ý thức giữ vệ sinh chung của học sinh còn thấp nên việc bảo vệ môi trường còn hạn chế. Mặt khác yếu tố thiên nhiên cũng góp phần làm cho môi trường nơi đây còn ảnh hưởng nặng nề. Sân trường quanh năm nắng bụi, mưa lầy. Vì vậy mà môi trường sạch khó thực hiện một cách hoàn mỹ được. Nói đến mĩ quan sư phạm, người ta nghĩ ngai đến vẻ đẹp trông thấy rõ ở bề ngoài cách trang trí, sắp đặt trường lớp hài hoà, cân đối, thẩm mĩ. Trường tôi đến bây giờ vần còn đơn sơ mộc mạc. Phòng học thì chật hẹp, tối tăm, trang trí sơ sài, đơn điệu. Nhiều năm rồi mà các bức tường chưa có điềiu kiện sơn, quét vôi lại Trang:7 Nếu trường tiến hành xây dựng thành công mô hình “ Xanh, Sạch, Đẹp” và trường học thân thiện thì nhà trường phải nổ lực tối đa phải có sự đồng thuận của mọi người. 1.2./Một số khái niệm cơ bản: 1.2.1/ Môi trường: - Môi trường của một vật thể hoặc một sự kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới vật thể và sự kiện đó - Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. - Đối với môi trường thì con người quan trọng nhất là “ Môi trường sống của con người” đó là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của các cá nhân và cộng đồng con người. - Môi trường còn được phân thành Môi trường thiên nhiên, Môi trường xã hội và Môi trường nhân tạo. - Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu sự chi phối của con người. - Môi tường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự tồn tại và phát triển của cá nhân và cộng đồng của con người. - Môi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người. - Trong thực tế cả ba môi trường này đều tồn tại, xen lẫn nhau và tương tác với nhau hết sức chặt chẽ. - Môi trường theo nghĩa rộng bao gồm cả các nhân tố như không khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, nhân tố xã hội…ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống và sản xuất của con người. - Môi trường theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các nhân tố thiên nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống của con người, không xem xét tài nguyên thiên nhiên trong đó. Trang:8 - Vậy môi trường là khái niệm rộng lớn, chứa đựng nội dung phong phú, đa dạng. 1.2.2/ Môi trường xanh: - Môi trường mà trong đó cây xanh đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cây xanh là nơi sản xuất không khí trong sạch chữa được bệnh, che bóng mát cho con người, ngăn bụi và tiếng ồn, góp phần tăng khả năng lao động, học tập và tăng tuổi thọ cho con người. - Xanh là màu tượng trưng cho bình yên, hạnh phúc, trù phú và sinh tồn hy vọng. Tạo ra các mảng màu xanh hợp lý, vừa phải, không quá thưa thớt mà cũng không quá sâu rộng, um tùm. - Không gian xanh gồm: xanh nhạt của da trời, xanh đậm của lá cây và xanh vừa của một số vật thể khác hoà quyện vào nhau rất hài hoà, thú vị. 1.2.3/ Môi trường sạch: - Môi trường mà bên trong nó gồm có: đất, nước, không khí, ánh sáng, cơ sở vật chất, không có bụi bặm, rác rưởi, cáu ghét, hoặc không bị hoen ố. - Đất cao ráo, bằng phẳng không bị ẩm ướt, sình lầy và nhiều cỏ dại, rác không chôn lấp chất độc hại. không gần các khu công nghiệp. - Không khí trong lành không bị ô nhiễm bởi khí thải độc hại. Không gian thoáng đãng. - Nguồn nước tinh khiết không có lẫn tạp chất, không màu, không mùi, không vị. - Ánh sáng vừa đủ để phục vụ cho nhu cầu lao động, học tập và nghỉ ngơi - Về cơ sở vật chất không bị bụi bặm, cáu bẩn hoặc hoen ố, không có màng nhện và không cũ nát, xuống cấp nghiêm trọng. 1.2.4: Môi trường đẹp: - Môi trường bao gồm mọi vật thể, sự kiện mà trong nó có hình thức hoặc phẩm chất đem lại sự hứng thú đặc biệt, làm cho người ta thích nhìn ngắm hoặc kính phục. - Xét về vật thể: Cảnh quan phải hài hoà, cân đối. Màu sắc đan xen hợp tạo thành một bức tranh sinh động, thú. Trang:9 Mọi vật thể liên quan phải bù trừ hợp tránh đơn điệu lạc lõng. - Xét về sự kiện: Môi trường đẹp là một môi trường mà nơi đó người ta sắp xếp mang một ý nghĩa quan trọng nói lên được truyền thống tốt đẹp của quê hương hoặc tinh thần đoàn kết gắn bó với nhau trong cộng đồng. 1.3/ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.3.1/ Công tác quản của hiệu trưởng: - Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm quản các hoạt động của trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận. - Hiệu trưởng trường tiểu học có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học. + Tổ chức bộ máy của trường, thành lập và cử tổ trưởng các tổ chuyên môn, tổ hành chính – quản trị, thành lập và cử chủ tịch các hội đồng trong nhà trường. + Phân công, quản kiểm tra công tác của giáo viên, nhân viên; đề nghị với trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo về quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt giáo viên, nhân viên của nhà tường; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của nhà nước. + Quản hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường. + Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường. + Quản học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức, nhận học sinh vào học, giới thiệu học sinh chuyển trường, quyết định khen thưởng, kỉ luật học sinh, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, danh sách học sinh lên lớp, danh sách học sinh được công nhận hoàn thành bậc tiểu học. + Được dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản trường học, được hưởng các quyền lợi của hiệu trưởng theo quy định. - Việc quản tài sản của nhà trường phải tuân theo quy định của nhà nước. Mọi thành viên trong nhà trường có trách nhiện giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường. - Việc quản thu, chi từ nguồn tài chính của nhà trường phải tuân theo các quy định về kế toán, thống kê, báo cáo định kì của Bộ tài chính và liên Bộ giáo dục và Đào tạo- Tài chính. Trang:10 [...]... những hoạt động mang chủ đề bảo vệ môi trường đơn giản là trực quan Các hoạt động trong chủ đề trồng cây tạo điều kiện cho học sinh chủ động tham gia các hoạt động về môi trường, qua đó học sinh sẽ vận dụng các kiến thức học được qua các môn học liên quan, và hình thành ý thích và bảo vệ môi trường - Lợi ích: Các lợi ích cho môi trường và cảnh quan: Cây hấp thụ khí cacbonic, sinh ra ôxy cần thiết cho sự... đầy đủ về tầm quan trọng của việc xây dựng cảnh quan sư phạm “ Xanh, Sạch, Đẹp”, họ cứ nghĩ đây là việc làm không cần thiết, không ảnh hưởng gì đến việc học tập của con em mình * Đánh giá chung: Qua khảo sát, điều tra và phân tích các bảng số liệu có thể thấy rằng: đa số cán bộ, giáo viên, học sinh đều rất thích được công tác, giảng dạy và học tập trong một Trang:34 môi trường có cảnh quan môi trường... học sinh hiểu được giá trị của từng việc làm bé nhỏ của mình trong việc giảm tiêu thụ để bảo vệ tài nguyên và môi trường - Lợi ích: Gây dựng mối quan tâm của học sinh về thực hành tiết kiệm và bảo vệ môi trường Cung cấp kiến thức và kĩ năng phân tích mối liên quan giữa thực hành tiết kiệm và bảo vệ môi trường Trong cuộc sống hàng ngày, giảm tiêu thụ sẽ góp phần làm: + Giảm ô nhiễm + Ý thức và thói quen... và thảm cỏ Không được trồng các cây có gay, có chất đôc hại hoặc mùi hôi và những cây dễ gãy, dễ đổ có thể gây tai nạn Khu đại tiểu tiện phải có hố tiêu, hố tiểu cho riêng nam, nữ giáo viên và nam, nữ học sinh; hố tiểu, hố tiêu phải hợp vệ sinh x lớp học một cách cần thhiết để vừa đảm bảo mĩ quan vừa thuận tiện; phải được sử dụng và bảo quản tốt Trường phải có đủ phương tiện để quét dọn và chứa rác,... dịch làm sạch môi trường của địa phương - Giao lưu về môi trường với các cơ quan, đơn vị trong cộng đồng 1.4.3.11/ Cơ sở vật chất ( nếu có điều kiện ) - Làm ao sinh thái, hòn non bộ đẹp - Làm một khoảng rừng tự nhiên trong trường - Ươm cây giống, ủ phân hữu cơ để dùng trong trường Trang:22 CHƯƠNG: 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG “ XANH, SẠCH, ĐẸP”Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HÀ 1 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH... học sinh: không Có khu sân chơi, bãi tập cho học sinh Có 1 nhà để xe cho giáo viên 2.2.1.2/ Quản xây dựng cảnh quan sư phạm trường học: Thực tế trường tiểu học Đông Hà 1 đã có đủ phòng học Cây xanh trong trường được trồng lâu năm chủ yếu là những cây cho bóng mát: xà cừ, bàng,…đã tạo quan cảnh trường học luôn xanh tươi, mát mẻ, tạo không gian thoáng đãng, đem lại cảm giác vui tươi khi đến trường... trong thời gian qua còn một số hạn chế, chỉ thông qua một số nội dung bài học, môn học có liên quan đến môi trường và còn nặng về thuyết, chưa chú trọng nhiều về việc tổ chức giáo dục môi trường thông qua các hoạt động thực tế thiết thực nhằm hình thành ý thức và thói quen chăm sóc bảo vệ môi trường xung quanh cho các em, như thông qua các bài học giáo viên chỉ nhắc nhở các em phải bảo vệ môi trường,... chị ) cảnh quan trường học “ Xanh, Sạch, Đẹp” bao gồm những vấn đề cơ bản nào? NỘI DUNG Môi trường trong trường học đảm bảo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ Thiết kế sân chơi, bãi tập, vườn trường, cây trồng…khoa học, hợp lí Trang trí lớp học đẹp mắt Quản lí và sử dụng tiết kiệm điện, nước Thực hiện tuyên truyền, giáo dục môi trường 2 : Theo anh ( chị ) cảnh Giáo dục môi trường cho học sinh quan trường... chăm sóc, bảo vệ trường học 4: Giáo dục môi trường và xây dựng cảnh quan 55% 10 Nhà trường 12 Gia đình 2 Chính quyền địa phương 4 Tất cả các thành viên trên 22 20% 40% 25% 30% 5% 10% 55% Trang:31 Qua thực trạng đã phân tích điều tra, tôi tổng hợp và rút ra nhận xét như sau: Nắm vững những vấn đề cơ bản, sự cần thiết, cấp bách tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường “ Xanh, Sạch, Đẹp” trong nhà... định, nhặt rác bỏ vào giỏ…Giáo viên chủ yếu quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức cho học sinh mà thôi Trang:32 * Đối với học sinh: CÂU NỘI DUNG SỐ LƯỢNG b/Trường lớp vệ sinh sạch 10 8 d/Tất cả các ý trên 6 a/Giúp em hiểu hơn các nội dung, các bài học 16 b/Hứng thú say mê trong học tập 12 c/Có sức khoẻ tốt để học tập tốt hơn 6 d/Không mang lại lợi ích gì 2: Cảnh quan trường học “ Xanh, Sạch , Đẹp” 16 c/Trang . theo mẫu. 7.3/ Phương pháp quan sát: 7.3.1/ Mục đích: Sử dụng phương pháp này giúp tôi quan sát được hiện trạng thực tế cảnh quan trường, phòng học, phòng. đủ về tầm quan trọng của việc xây dựng cảnh quan trường học Xanh, Sạch, Đẹp. Trang:6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1/ TÔNG QUAN VỀ

Ngày đăng: 06/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

1.3.2/ Nguyên lý xây dựng mơ hình trường học: Xanh, Sạch, Đẹp 1.3.2.1: Giới thiệu mơ hình: - Tai lieu Quan Ly

1.3.2.

Nguyên lý xây dựng mơ hình trường học: Xanh, Sạch, Đẹp 1.3.2.1: Giới thiệu mơ hình: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua khảo sát, điều tra và phân tích các bảng số liệu cĩ thể thấy rằng: đa số cán - Tai lieu Quan Ly

ua.

khảo sát, điều tra và phân tích các bảng số liệu cĩ thể thấy rằng: đa số cán Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan