Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa bằng phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt

95 180 2
Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa bằng phương pháp vật lý trị liệu  phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh tọa bệnh hay gặp lâm sàng, lứa tuổi với tỷ lệ ngày tăng thói quen sinh hoạt sống đại với nhiều nguyên nhân TVĐĐ cột sống thắt lưng (CSTL), nhiễm trùng, thoái hóa CSTL, lao cột sống, mang thai, u ngồi tủy [1], [2], [3]…tuy nhiên theo Castaigne P, TVĐĐ chiếm tới 75% nguyên nhân gây nên đau thần kinh tọa [4] Mặc dù đau thần kinh tọa TVĐĐ ảnh hưởng đến tính mạng tình trạng vấn đề y học thường gặp, ảnh hưởng nhiều đến lao động sản xuất [5] Đó nguyên nhân phổ biến gây khả lao động người 45 tuổi nhiều chi phí cho bồi thường lao động [6] Bệnh thường gặp nam lẫn nữ, chủ yếu xảy độ tuổi lao động [7] Do bệnh gây ảnh hưởng nhiều tới nghề nghiệp, sinh hoạt bệnh nhân, gánh nặng cho xã hội Ngày nay, nhờ có chẩn đốn X quang thần kinh, điện đồ, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, thuốc chống viêm giảm đau tác dụng mạnh, tiến kỹ thuật phẫu thuật đĩa đệm phục hồi chức năng…sự hiểu biết điều trị bệnh đau thần kinh tọa hiệu [4] Về điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm, y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp khác nhau: Điều trị bảo tồn, can thiệp tối thiểu phẫu thuật điều trị [8] Điều trị nội khoa bảo tồn đề cập đến từ lâu, phương pháp có nhược điểm thuốc giảm đau chống viêm có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh [9] Ngành phục hồi chức có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý đau thần kinh tọa TVĐĐ với phương pháp như: dùng nhiệt, điện phân, điện xung, kéo giăn CSTL tập phục hồi chức phương pháp điều trị giải phần bệnh sinh TVĐĐ làm giảm áp lực tải trọng cách hiệu quả, giúp cho trình phục hồi TVĐĐ [10], [11], [12] Theo quan điểm YHCT, đau thần kinh tọa TVĐĐ miêu tả phạm vi “chứng tý” với bệnh danh: yêu thống, yêu cước thống, tọa cốt phong …YHCT có nhiều phương pháp để điều trị như: châm cứu, điện châm, xoa bóp bấm huyệt, thuốc thang sắc uống [13], [14]…Trong xoa bóp bấm huyệt châm cứu phương pháp chữa bệnh phổ biến YHCT, áp dụng từ lâu, nhiều quốc gia giới đạt hiệu cao điều trị đau thắt lưng [15], [16] Xoa bóp bấm huyệt có tác dụng tốt với đau CSTL khơng làm giảm đau nhanh mà nhanh chóng khơi phục lại tầm vận động cột sống, dễ áp dụng, không gây hại cho bệnh nhân [16] Nhằm tận dụng các ưu điều trị YHHĐ YHCT với mục đích nâng cao chất lượng hiệu điều trị cho bệnh nhân, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa phương pháp vật lý trị liệu- phục hồi chức kết hợp xoa bóp bấm huyệt ” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm (yêu cước thống thể huyết ứ) phương pháp vật lý trị liệu- phục hồi chức kết hợp xoa bóp bấm huyệt Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm (yêu cước thống thể huyết ứ) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng thần kinh tọa Cột sống chia thành đoạn theo chức bao gồm: đoạn cột sống cổ, đoạn cột sống ngực, đoạn cột sống thắt lưng đoạn đốt sống cụt Trong đoạn đốt sống lại có nhiều đơn vị chức gọi đoạn vận động (đơn vị vận động) tạo đốt sống, đĩa đệm, khoảng gian đốt, dây chằng, phần mềm…[6] Đốt sống Đĩa đệm Đốt sống Hình 1.1 Đốt sống đĩa đệm thắt lưng [17] Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm (L1-L2; L2-L3; L3-L4; L4-L5) đĩa đệm chuyển đoạn (T12-L1; L5-S1) Kích thước đĩa đệm xuống lớn; trừ đĩa đệm L5-S1 2/3 chiều cao đĩa đệm L4L5 [18], [19] 1.1.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng [18] Mỗi đốt sống gồm phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ đốt sống: Thân đốt sống: Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía Cung đốt sống: Cung đốt sống gồm hai phần: phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh đốt sống Các mỏm đốt sống: Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: mỏm ngang, mỏm diện khớp mỏm gai Lỗ đốt sống: Nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo nên ống sống Đĩa đệm Vòng sợi Nhân nhày Gai ngang ngang Gai sau Tuỷ sống Diện khớp Hình 1.2 Các thành phần đốt sống [17] 1.1.2 Đĩa đệm thắt lưng – đĩa gian đốt sống Đĩa đệm hình thấu kính lồi hai mặt, gồm phần: Nhân nhầy, vòng sợi hai sụn Nhân nhầy: Nhân nhầy có hình thấu kính hai mặt lồi nằm vòng sợi Nó khơng nằm trung tâm thân đốt sống mà nằm sau Nhân nhầy chứa chừng 70% tới 80% nước, tỷ lệ giảm dần theo tuổi Hình dạng nhân nhầy thay đổi với khả chịu nén giãn vòng sợi, điều cho phép hình dạng tồn đĩa đệm thay đổi, giúp đốt sống chuyển động đốt sống Vòng sợi: Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Phía sau sau bên, vòng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên “điểm yếu vòng sợi” Đó yếu tố làm cho nhân nhầy lồi phía sau nhiều [6], [20], [21] Tấm sụn: Tấm sụn phần dính sát mặt đốt sống ơm lấy nhân nhầy đĩa đệm Hình 1.3 Cấu trúc đĩa đệm [22] 1.1.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng  Dây chằng dọc trước: Chạy dọc mặt trước thân đốt sống, dính vào mép trước mép bên thân đốt sống với  Dây chằng dọc sau: Nằm mặt sau thân đốt sống, dính mép sau thân đốt sống với  Dây chằng vàng: Phủ phần sau ống sống bám vào lỗ gian đốt, trải căng từ cung đốt đến cung đốt sống khác Dây chằng vàng, dây chằng liên mảnh dây chằng liên gai phối hợp gia cố cho phần sau cột sống 1.1.4 Mạch máu thần kinh đĩa đệm  Mạch máu nuôi dưỡng đĩa đệm nghèo nàn, chủ yếu xung quanh vòng sợi, nhân nhầy khơng có mạch máu Do đó, đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu ni dưỡng hình thức khuyếch tán  Đĩa đệm khơng có sợi thần kinh mà có nhánh tận nằm lớp ngồi vòng sợi, nhánh tận dây thần kinh tủy sống từ hạch sống gọi nhánh màng tủy [23] 1.1.5 Giải phẫu thần kinh tọa  Dây thần kinh tọa hay gọi dây thần kinh hông to dây thần kinh hỗn hợp to thể, tạo nên rễ thắt lưng L5 rễ S1, phần rễ thắt lưng L4, rễ S2 S3 tách từ đám rối thắt lưng Hình 1.4 Các đám rối thắt lưng cụt [24]  Dây thần kinh tọa qua mặt trước khớp xương chậu, qua lỗ khuyết hông xương chậu để vào mông, chui qua hai lớp mông xuống đùi, đến khoeo chân chia thành hai nhánh tận: thần kinh hơng khoeo ngồi hay gọi thần kinh mác chung chi phối vận động duỗi ngón chân cảm giác vùng trước cẳng chân, mắt cá ngoài, mu bàn chân ngón 1-2-3, dây thần kinh hơng khoeo hay gọi dây thần kinh chày, chi phối vận động gấp ngón chân, bàn chân, mặt sau cẳng chân ngón 4-5 [18]h 1.2 Cơ chế bệnh sinh đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm Tổ chức đĩa đệm phải đảm bảo thích nghi học lớn, đồng thời lại phải chịu áp lực cao thường xuyên đĩa đệm lại nuôi dưỡng đĩa đệm thắt lưng sớm bị loạn dưỡng thối hóa tổ chức Hầu hết trọng lượng phần thể dồn hết vào hai đĩa đệm L4-L5, L5-S1, TVĐĐ hay xảy vị trí [5], [25] Đĩa đệm thối hóa hình thành tình trạng dễ bị tổn thương lúc Khi đĩa đệm bị thối hóa mức độ định, TVĐĐ dễ hình thành sau động tác đột ngột tư sai bất lợi cột sống thắt lưng ưỡn hay gù, khuân vác nặng hay chấn thương gây đứt rách vòng sợi đĩa đệm, nhân nhầy chuyển dịch khỏi ranh giới bình thường hình thành TVĐĐ [26], [27] Từ gây xung đột đĩa-rễ đường dây thần kinh tọa gây nên tượng viêm vơ khuẩn ngồi màng cứng làm cho dây, rễ thần kinh bị viêm dẫn đến bệnh đau thần kinh tọa [6], [26] Đĩa đệm bình thường Đĩa đệm thối hóa sinh lý: tải tròng tĩnh động Đĩa đệm thối hóa bệnh lý: chấn thương nhẹ, viêm nhiễm Hư xương sụn cột sống Chấn thương cột sống: tai nạn, vận động mạnh… Thoát vị đĩa đệm Sơ đồ 1.1 Cơ chế thoát vị đĩa đệm 1.3 Phân loại thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng [22] Có nhiều cách phân loại đĩa đệm sử dụng như: phân loại theo vị trí vị đĩa đệm, phân loại theo mức độ thoát vị đĩa đệm, phân loại theo tiến triển thoát vị đĩa đệm Arseni C (1974)…tuy nhiên cách phân loại theo mức độ TVĐĐ thường hay sử dụng:  Phình, lồi ĐĐ: đĩa đệm phình nhẹ sau, chưa tổn thương bao xơ  TVĐĐ: nhân nhày lồi khu trú, tổn thương bao xơ, hay gặp TVĐĐ sau sau bên  TVĐĐ di trú: mảnh đĩa đệm rời ra, không liên tục với khoang đĩa đệm, di chuyển đến vị trí khác thường gây tổn thương dây chằng dọc sau vị trí sau sau bên Hình 1.5 Phân loại thoát vị đĩa đệm [22] 1.4 Lâm sàng, cận lâm sàng đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm 1.4.1 Lâm sàng Triệu chứng lâm sàng đau thần kinh tọa TVĐĐ cột sống thắt lưng biểu hai hội chứng: hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh [5], [20], [26], [28], [29] 1.4.1.1 Hội chứng cột sống Hội chứng cột sống bao gồm triệu chứng dấu hiệu sau:  Đau CSTL kiểu học: thường khởi phát sau chấn thương vận động cột sống mức Đau lúc đầu cấp tính sau tái phát thành mạn tính  Biến dạng cột sống:  Mất ưỡn thắt lưng (mất đường cong sinh lý), gù, vẹo cột sống, thường kèm theo co cứng cạnh sống  Dấu hiệu chống đau DeSèze, người bệnh nghiêng người phía khơng đau  Có điểm đau cột sống cạnh cột sống  Hạn chế tầm vận động CSTL gập, duỗi, nghiêng, xoay 1.4.1.2 Hội chứng rễ thần kinh Theo Mumentheler Schliack (1973), hội chứng rễ tuý có đặc điểm sau [30]:  Đau lan theo dọc đường rễ thần kinh chi phối  Rối loạn cảm giác lan theo dọc dải cảm giác  Teo rễ thần kinh chi phối bị chèn ép  Giảm phản xạ gân xương * Đặc điểm đau rễ: đau dọc theo vị trí tương ứng rễ thần kinh bị chèn ép chi phối, đau có tính chất học xuất sau đau thắt lưng cục bộ, cường độ đau không đồng vùng chân Có thể gặp đau hai chi kiểu rễ, cần nghĩ đến khối thoát vị trung tâm kèm theo ống sống có hẹp dù Còn đau chuyển từ chân sang chân cách đột ngột, đau tiến triển vượt định khu rễ, gây hội chứng đuôi ngựa cần nghĩ đến di chuyển mảnh thoát vị lớn bị đứt rời gây nên [27], [31] * Các dấu hiệu kích thích rễ: có giá trị chẩn đoán cao  Dấu hiệu Lasègue: Khi nâng chân lên cao dần, gối để duỗi thẳng bệnh nhân thấy đau nâng lên cao tiếp Mức độ dương tính đánh giá góc tạo trục chi mặt giường, xuất đau Dấu hiệu Lasègue chéo có giá trị hơn: Khi nâng chân bên lành gây đau bên có vị [32] 10  Dấu hiệu “bấm chuông”: Khi ấn điểm đau cạnh cột sống thắt lưng (cách cột sống khoảng 2cm) xuất đau lan dọc xuống chân theo khu vực phân bố rễ thần kinh tương ứng  Điểm đau Valleix: Dùng ngón tay ấn sâu vào điểm đường dây thần kinh, bệnh nhân thấy đau nhói chỗ ấn Gồm điểm sau: ụ ngồi - mấu chuyển lớn, nếp lằn mông, mặt sau đùi, nếp khoeo, cung dép cẳng chân [6], [21]  Một số nghiệm pháp khác có giá trị chẩn đốn tương tự như: Bonnet, Néri… * Có thể gặp dấu hiệu tổn thương rễ:  Rối loạn cảm giác: Giảm cảm giác kiểu rễ dị cảm (kiến bò, tê bì, nóng rát…) da theo khu vực rễ thần kinh chi phối  Rối loạn vận động: Khi chèn ép rễ L5 lâu ngày khu trước cẳng chân bị liệt làm cho bệnh nhân khơng thể gót chân (gấp bàn chân), với rễ S1 khu sau cẳng chân bị liệt làm bệnh nhân kiễng chân (duỗi bàn chân)  Giảm phản xạ gân xương: Giảm phản xạ gân tứ đầu rễ L4 gân gót rễ S1  Có thể gặp teo rối loạn tròn (bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện khơng tự chủ rối loạn chức sinh dục) tổn thương nặng, mạn tính, có chèn ép ngựa [33], [34] 1.4.2 Cận lâm sàng 1.4.2.1 Chụp X-quang quy ước Thường sử dụng ba tư thế: phim thẳng, phim nghiêng chếch 3/4, cho phép đánh giá trục cột sống (đường cong sinh lý), so sánh kích 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dennis L.K, Anthony S.F, Dan L.L, Eugene B, Stephen L.H (2005), Harrison’s Principles of Internal medicine, Mc Graw-Hill, Newyork, pp 2438-2446 Frank M.Phillips, Carl Lauryssen (2009), The Lumbar Intervertebral Disc, section1, pp 1-9 Richard A.Deyo, Jame N.Weinstein, D.O (2001) Low back pain The New England Journal of Medicine, 344, 363-370 Nguyễn Văn Đăng (2007), Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 308 – 330 Emile Hil Siger, Marian Betan Court (2004), Say Goodbye to Back pain, pp 308-309 Hồ Hữu Lương (2008), Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 76-217 Tạp chí Y dược học Quân (2009) số 4, tr 44 Nguyễn Xuân Nghiên (2010), Vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 339-359 Judovich BD (1995), Lumbar traction therapy-elimination of physical factors that prevent lumbar stretch, Jama, pp 549-550 10 Allison RG., Scott MH (2010) Lumbar extension excercises in conjunction with mechanical traction for the management of a patient with a lumbar herniated disc Physiotherapy Theory and Practice, 26(4), pp 256-266 11 Kisner Carolyn, Colby Lynn Allen (2007), Therapeutic exercise Foundation and Techniques, F.A Davis Company, Philadenphia, fifth edition, pp 407-438 12 McKenzie Robin (2001), Treat your own back, Spinal Publication Newzeland LTD, Seventh Edition 82 13 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 155-157, 166-168, 491-500 14 Wu Guang-Wei, Yang Xiang-Yu (2007) Clinical report treatment of 89 cases of lumbar intervertebral dis herniation with acupuncture Chinese accupuncture and moxibustion, vol 4, No 4, pp 230-247 15 Tạp chí Y học Việt Nam (2010) Số 376, tr 75-80 16 Trần Ngọc Trường (2007), Xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh vùng cột sống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 49-62 17 Back pain Health Center (2008), Degenerative Disc Disease, pp 1-3 18 Bộ môn Giải phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học,Hà Nội, tr 272-276 19 Battie MC.,Cherkin DC., Dunn R et al (1994) Managing low back pain : Attitudes and treatment preferences of physical therapists Physiotherapy, Vol 74, No 3, pp 219-229 20 Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 374 - 395 21 Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân đau thần kinh tọa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Hà Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật TVĐĐ CSTL lệch bên phương pháp mở cửa sổ xương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Jonathan Cluett, M.D (2009), Herniated Disc, pp 1-4 24 Netter Frank H (Nguyễn Quang Quyền dịch) (2001), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Amir HB ( 2005) Lumbar stabilizing exercises improve activities of daily living in patient with lumbar disc herniation Journal of Back and Musculoskeletal Rehabilitation, No.18, pp 50-60 26 Vũ Quang Bích (2006), Phòng chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 83 27 Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Đăng (1996), Bách khoa thư bệnh học tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 145 – 149 29 Foster NE., Thompson KA., Baxter GD et al (1999) Management Ireland: A descriptive questionnaire of current clinical practice Spine, No.24 , pp 1332-1342 30 Porchet FC et al (1999) Long term follow up of patients surgically treated by the far-lateral approach for foraminal and exforaminal lumbar disc herniation J.neurosurg (Spine 1), Volume 90, pp 59-66 31 Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu phục hồi vận động bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng - máy Eltrac 471, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Thái Hà (2007), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Thị Lan Nhung (2006), Bước đầu nghiên cứu hiệu điều trị đau vùng thắt lưng TVĐĐ với phương pháp kéo nắn tay, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Vũ (2004), Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thắt lưng cùng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 35 Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 36 Saporta L, Lavrard JP, Massias P (1970), Rev Rhum Mal Osteoartic, Article in French, pp 459 37 Bùi Quang Tuyển (2007), Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 9-36, tr 45-62 84 38 Gladys N.,Vincent N (1985) Relative therapeutic efficacy of the William and McKenzie protocols in back pain management Physiotherapy practice, Volume 1, pp 99-105 39 Ponte DJ.,Jeasen GJ.,Kent BE (1984) A preliminary report on the use of the McKenzie protocol versus William protocol in the treatment of low back pain Journal of Orthopaedic & Sport Physical Therapy, Vol 6, No 2, pp 130-139 40 Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 62 - 66, 79 - 83 41 Pape Kae., Chipman ML (2005), Physical medicine & Rehabilitation: Principles and Practice, Lippincott William & Wilkins, fourth edition, Vol.2,chapter 18, pp 435-446 42 Yang Zhaomin, Zhao Jingsheng, Liu Yueguang (2002), Sciatica Chinese acupuncture and moxibustion,.Vol 3, pp 25-30 43 Cục Quân Y, Bệnh viện TƯQĐ 108 (2007), Bài giảng tập huấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Bộ Quốc phòng, Hà Nội, tr 35 – 50 44 Trần Quốc Khánh (2004), Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng công nhân dệt may Huế tập McKenzie, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 Bộ môn y học dân tộc trường Đại học Y Hà Nội (1987), Bài giảng Y học dân tộc (tập 2), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 120-122 46 Nguyễn Văn Thông (1992), Phương pháp nắn chỉnh cột sống điều trị hội chứng thắt lưng hơng Tạp chí Y học thực hành, số 47 Nguyễn Văn Hải (2007), Đánh giá kết điều trị đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm bấm kéo nắn, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 48 Manus-Garlinghouse N.(1985), Physical Therapy,Volume 65, Number, pp 1208-1210 85 49 Broetz D., Burkard S.,Weller M (2010) A prospective study of mechanical physiotherapy for lubar disk prolapsed : Five year follow up and final report NeuroRehabilitation, Vol.26, pp 155-158 50 Trần Quang Đạt, Tarasenko Oleksandr (2002) Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau dây thần kinh hông to lạnh thối hóa cột sống điện châm kết hợp với xoa bóp Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2002, Viện y học cổ truyền Việt Nam, tr 336-349 51 Trương Minh Việt (2005), Nghiên cứu tác dụng điều trị đau dây thần kinh hông to phương pháp xoa bóp bấm huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Phạm Văn Đức (2011), Đánh giá hiệu tập duỗi McKenzie kết hợp vật lý trị liệu điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Vinh (2012), Đánh giá tác dụng phương pháp xoa bóp Shiatsu điều trị đau thần kinh hơng to vị đĩa đệm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Thang-Chu Quốc Trường, Nguyễn Sỹ Viễn (1987), Bài giảng Y học dân tộc, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr 162-164 55 Bộ Y Tế (2008), 94 quy trình kỹ thuật y học cổ truyền, Bộ Y Tế, Hà Nội, tr 238- 245 56 Amor B, Rvel M, Dougados M (1985), Traitment des conflits discogradinculaive par infection intradiscale daprotinine, Medicine et armies, pp 751-754 57 Fairbank JC, Davis JB (1980), The Oswestry lowback pain disability question physiotherapy, 66, pp 271-273 58 Hà Hồng Hà (2009), Nghiên cứu hiệu áo nẹp mềm cột sống thắt lưng điều trị bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 86 59 Davis RA (1994) A long term outcome analysis of 984, Surgically treated herniated disc Othopedic clinics of north America, Vol 2, No 2, pp 415-421 60 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Nội kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 18; 69-70 61 Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn điện châm huyệt giáp tích từ L5-S1, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 62 Phan Thị Hạnh (2009), Đánh giá kết điều trị phục hồi chức bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 63 Nachemson A (1981) disc pressure measurements Spine, Vol 93, pp 6-7 64 Cao Hoàng Tâm Phúc (2011), Đánh giá hiệu kết hợp tiêm Hydrocortison màng cứng phục hồi chức cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Đăng (2007), Thực hành thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 330 66 Nguyễn Văn Thông (1999) Nhận xét kết điều trị 1390 trường hợp đau thần kinh hơng vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thể sau sau bên giai đoạn bán cấp, mạn tính khoa thần kinh Viện 108 từ 1987-1998 Tạp chí Y học Thực hành, số 9, tr 27-29 87 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT Nghiên cứu Chứng Số vv: I Hành Họ tên bệnh nhân: ………………………………… Tuổi : Giới: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Nghề nghiệp: Tính chất lao động: Ngày vào viện: Ngày viện: II Y học đại 1.Thời gian mắc bệnh: Tiền sử: Chấn thương cột sống □ Phẫu thuật cột sống □ Tiêm cột sống < tháng □ Lao cột sống□ Khác □ Bệnh sử: - Đau lần thứ mấy: - Hoàn cảnh xuất hiện: Tự nhiên □ Sau chấn thương □ VĐ sai tư □ Khác □ Cận lâm sàng: - Hình ảnh MRI: + Vị trí vị: Khe L4-L5 □ + Mức độ thoát vị: Khe L5-S1 □ Thoát vị đa tầng □ 88 Phồng đĩa đệm □ Lồi đĩa đệm □ TVĐĐ □ Chẩn đoán theo YHHĐ: Đánh giá số số: Thời điểm Chỉ số Mức độ đau ( điểm) NP Lasègue ( độ) Độ giãn CSTL (cm) Khoảng cách tay đât ( cm) Gập cột sống ( độ) Duỗi cột sống ( độ) Chức SHHN ( điểm) III Y học cổ truyền Vọng chẩn: - Thần sắc: - Tư bệnh nhân: - Lưỡi: - Vùng cột sống thắt lưng: Văn chẩn: - Hơi thở: - Tiếng nói: Vấn chẩn: - Thời gian mắc bệnh: - Vị trí, tính chất đau: - Cảm giác (tê bì, kiến bò… ) - Vận động đau tăng: Lúc vào 15 ngày 30 ngày Ghi 89 - Ho, hắt hơi, đau tăng: - Lạnh đau tăng: - Mồ hôi chân: - Nhị tiện: - Ngủ: Thiết chẩn: Xúc chẩn: - Bì phu: - Cơ nhục vùng tổn thương: Mạch chẩn: Chẩn đoán YHCT: a Bát cương: b Kinh lạc: c Nguyên nhân: d Thể bệnh: IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: * Số ngày điều trị: * Tác dụng không mong muốn lâm sàng: * Kết điều trị: Hà Nội, Ngày… , tháng… năm 90 PHỤ LỤC CHỈ SỐ OSWESTRY DISABILITY Bộ câu hỏi OSWESTRY gồm 10 số, số gồm mức độ khả khác cho điểm từ đến điểm, điểm cao ảnh hưởng đến chức trầm trọng, nghiên cứu lấy số Chỉ số OSWESTRY N0 N15 N30 I Chăm sóc cá nhân Tự chăm sóc thân bình thường Tự chăm sóc thân gây đau nhiều Tự chăm sóc thân phải chậm cẩn thận đau Cần giúp đỡ làm hầu hết việc chăm sóc thân Cần trợ giúp hang ngày hầu hết cơng việc chăm sóc thân Khơng tự chăm sóc thân II Nâng vật nặng Có thể nâng vật nặng mà không gây đau them Có thể nâng vật nặng gây đau them Không thể nâng vật nặng từ nhà lên đau làm vật vị trí thuận tiện Có thể nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận tiện Chỉ nâng vật nhẹ vị trí thuận tiện Khơng nhấc vật 91 III Đi Đau khoảng cách Đau nên khoảng 1000m Đau nên khoảng 500m Đau nên khoảng 250m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp Khơng đau IV.Ngồi Có thể ngồi Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng nửa Đau nên ngồi khoảng 15 phút Không ngồi đau nhiều PHỤ LỤC TÊN VÀ VỊ TRÍ CÁC HUYỆT STT Tên huyệt Vị trí 92 Giáp tích L1-S1 Thận du B 23 Đại trường du B25 Hoàn khiêu G30 Trật biên B54 Cách cột sống 0,5 thốn, ngang L1-S1 Giữa đốt sống lưng L2 - L3 đo bên, bên 1,5 thốn Giữa đốt sống lưng L4 – L5 đo bên, bên 1,5 thốn Giao điểm 1/3 2/3 đường nối từ mỏm cụt đến mấu chuyển lớn xương đùi Ngang lỗ sau S4 cách thốn Ủy trung B40 Túc tam lý S36 STT Dương lăng G34 Thừa sơn B57 10 Hõm xương bánh chè đo xuống thốn, cách mào chày thốn Tên huyệt tuyền Chính nếp lằn khoeo chân Túc lâm khấp G41 Vị trí Chỗ lõm đầu xương chày xương mác Giữa bắp chân trái ( khu cẳng chân sau ) nơi hợp lại hai sinh đôi, huyệt dép Dưới duỗi dài ngón chân, chỗ lõm phía trước khớp bàn chân ngón 4-5 93 11 Cơn lôn B60 12 A thị huyệt Huyệt nằm trung điểm đường nối đỉnh mắt cá gân gót Điểm ấn vào bệnh nhân thấy đau PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Trung tâm PHCN- bệnh viện Bạch Mai Mã lưu trữ STT Họ tên Giới Tuổi Địa Ngày vào BN( ICD 10) Nguyễn Văn T Nguyễn Quốc T Nam Nam 36 48 Quảng Ninh Hà Nội 27/3/2013 27/3/2013 M54/62 M54/60 94 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Đỗ Thị T Trần Thị M Đặng Thị H Nguyễn Thị Nh Nguyễn Thị Q Nguyễn Thị Ng Trần Văn Th Hồ Minh D Mai Văn T Đỗ Ngọc H Lê Thị H Đào Văn L Lương Sỹ H Phạm Thị T Lê Văn L Phạm Văn Ph Tô Thị Anh Đ Lê Văn Đ Nguyễn Thị L Đinh Ngọc D Hoàng T.Quỳnh N Nguyễn S Trần Văn Kh Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị U Trần Thị Th Nguyễn Viết N Giáp Ch Nguyễn Văn L Hoàng Thị Tú O Nguyễn Duy Q Hà Văn H Nguyễn Thị S Đặng Thị Minh H Kim Văn Ph Hoàng Sỹ Tr Nguyễn Quang Th Ngô Văn T Nghiêm Thị Y Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ 39 47 63 28 44 39 33 50 31 41 45 35 26 72 57 23 69 56 60 50 70 35 75 47 47 44 27 72 37 41 32 34 51 40 41 51 35 35 56 Hưng Yên Quảng Bình Hà Tĩnh Hà Nội Hà Nội Hải Dương Hà Nội Nghệ An Ninh Bình Hà Nội Hà Nam Hà Nam Vĩnh Phúc Hà Nội Hà Nam Hà Nam Hà Nội Bắc Ninh Nghệ An Nam Định Hà Nội Hải Dương Ninh Bình Ninh Bình Hà Nam Nam Định Hà Tĩnh Quảng Ninh Hải Dương Hưng Yên Quảng Ninh Lai Châu Hải Phòng Quảng Ninh Hà Nội Nghệ An Hà Nội Hà Nam Hải Dương 01/4/2013 02/4/2013 08/4/2013 12/4/2013 12/4/2013 13/4/2013 16/4/2013 17/4/2013 22/4/2013 22/4/2013 24/4/2013 25/4/2013 02/5/2013 02/5/2013 03/5/2013 03/5/2013 03/5/2013 06/5/2013 06/5/2013 07/5/2013 07/5/2013 07/5/2013 08/5/2013 08/5/2013 08/7/2013 09/7/2013 10/7/2013 10/7/2013 10/7/2013 11/7/2013 17/7/2013 19/7/2013 20/7/2013 22/7/2013 22/7/2013 23/7/2013 24/7/2013 24/7/2013 31/7/2013 M54/61 M54/27 M54/94 M54/114 M54/33 M54/30 M54/50 M50/35 M54/56 C22/356 M50/12 M54/108 M54/86 M47/45 M47/42 M54/101 M47/36 M47/30 M54/197 M54/157 M47/28 M54/153 M54/142 M54/146 M54/274 M54/183 M54/216 N31/10 G82/123 CCM M54/181 M54/177 M54/190 M54/198 M54/175 M54/279 M54/171 M54/192 M54/246 95 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Trần Thị H Nguyễn Thị T Trần Ngọc Th Trần Thị D Phùng Thị L Đinh Văn Th Phạm Thị Th Đào Thị L Trần Thị Th Nguyễn Phi Q Lương Xuân Q Đoàn Thanh X Nguyễn Thị Th Vũ Văn U Nguyễn Thị H Lê Ngọc S Vương Văn Th Lê Đình D Đỗ Huy C Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Xác nhận tổ lưu trữ hồ sơ 66 56 38 51 49 26 38 34 72 51 59 57 46 73 49 30 61 39 39 Hà Nam Hà Tĩnh Nam Định Ninh Bình Hà Nội Sơn La Ninh Bình Hưng Yên Hà Nam Phú Thọ Hà Nam Hải Phòng Nam Định Nam Định Hòa Bình Hưng n Hà Nội Hưng Yên Hà Nội 01/8/2013 01/8/2013 07/8/2013 07/8/2013 08/8/2013 12/8/2013 12/8/2013 13/8/2013 13/8/2013 20/8/2013 21/8/2013 22/8/2013 23/8/2013 23/8/2013 24/8/2013 26/8/2013 26/8/2013 26/8/2013 26/8/2013 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Bạch Mai M54/270 M54/248 M54/257 M54/241 CCM M54/228 M54/200 M54/261 M54/276 M54/275 M54/262 M54/278 M54/267 M54/277 M54/209 M54/251 M54/212 M33/23 M54/227 ... chứng : n = 30 Phương pháp: Vật lý trị liệu- phục hồi chức So sánh Nhóm nghiên cứu : n = 30 Phương pháp: Vật lý trị liệu- phục hồi chức kết hợp xoa bóp bấm huyệt Kết điều trị KẾT LUẬN Sơ đồ 2.1... chức kết hợp xoa bóp bấm huyệt ” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm (yêu cước thống thể huyết ứ) phương pháp vật lý trị liệu- phục hồi chức kết hợp xoa. .. corticoid trường hợp thuốc giảm đau chống viêm thông thường không hiệu [6], [11] 1.5.1.3 Vật lý trị liệu- Phục hồi chức Điều trị vật lý trị liệu- phục hồi chức đau thần kinh tọa thoát vị đĩa

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu cột sống thắt lưng và thần kinh tọa.

      • Hình 1.1. Đốt sống và đĩa đệm thắt lưng [17].

      • Hình 1.2. Các thành phần của đốt sống [17].

      • Hình 1.3. Cấu trúc đĩa đệm [22].

      • Hình 1.4. Các đám rối thắt lưng cùng cụt [24]

      • 1.2. Cơ chế bệnh sinh của đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm

      • 1.3. Phân loại thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng [22]

      • Có nhiều cách phân loại đĩa đệm được sử dụng như: phân loại theo vị trí thoát vị đĩa đệm, phân loại theo mức độ thoát vị đĩa đệm, phân loại theo tiến triển thoát vị đĩa đệm của Arseni. C (1974)…tuy nhiên cách phân loại theo mức độ TVĐĐ thường hay được sử dụng:

      • Phình, lồi ĐĐ: đĩa đệm phình nhẹ ra sau, chưa tổn thương bao xơ.

      • TVĐĐ: nhân nhày lồi khu trú, tổn thương bao xơ, hay gặp TVĐĐ ra sau và sau bên.

      • TVĐĐ di trú: mảnh đĩa đệm rời ra, không liên tục với khoang đĩa đệm, di chuyển đến vị trí khác và thường gây tổn thương dây chằng dọc sau ở vị trí sau hoặc sau bên.

        • Hình 1.5. Phân loại thoát vị đĩa đệm [22].

        • 1.4. Lâm sàng, cận lâm sàng đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm

          • 1.4.1.1. Hội chứng cột sống

          • Hình 1.6. Hình ảnh TVĐĐ trên phim MRI [21].

          • 1.5. Điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm

          • 1.6. Đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm theo Y học cổ truyền

          • 1.6.4. Phương pháp xoa bóp bấm huyệt [13].

            • 1.7. Một số nghiên cứu về điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng xoa bóp bấm huyệt và vật lý trị liệu- phục hồi chức năng

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tư­ợng nghiên cứu

              • 2.1.1. Cỡ mẫu

                • 2.2. Phư­ơng pháp nghiên cứu

                  • Sơ đồ 2.1 . Sơ đồ thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan