CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

10 671 4
CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong chương trình Công nghệ THPT đặc biệt là chương trình lớp 11, phương pháp Hình chiếu vuông góc là phương quan trọng. Lâu nay khi dạy giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu giáo viên giảng, chỉ ra các nội dung chính còn học sinh chỉ nghe và ghi chép một cách thụ động dẫn đến tình trạng học sinh không có hứng thú với môn học và bài học. Từ các lí do trên, nhóm Công nghệ quyết định lựa chọn chủ đề dạy học bài “Hình chiếu vuông góc” với mong muốn đem đến một sự đổi mới cho bài học này.

CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU VNG GĨC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, vấn đề đổi sinh hoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đặc biệt trọng Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GD&ĐT việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông nêu rõ định hướng điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo bước: rà sốt lại nội dung chương trình SGK hành, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh Như chủ trương Bộ GD&ĐT khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật, tăng cường hoạt động nhằm đưa học gắn liền với thực tiễn sống Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong chương trình Cơng nghệ THPT đặc biệt chương trình lớp 11, phương pháp Hình chiếu vng góc phương quan trọng Lâu dạy giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu giáo viên giảng, nội dung học sinh nghe ghi chép cách thụ động dẫn đến tình trạng học sinh khơng có hứng thú với mơn học học Từ lí trên, nhóm Cơng nghệ định lựa chọn chủ đề dạy học “Hình chiếu vng góc” với mong muốn đem đến đổi cho học II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 2.1 Tên chủ đề “HÌNH CHIẾU VNG GĨC” dạy tiết gồm nội dung sau: - Phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) + Trọng tâm bài: - Vị trí tương đối vật thể mặt phẳng hình chiếu; +Cách bố trí hình chiếu vẽ 2.2 Thời lượng Căn vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình độ nhận thức học sinh trường, thiết kế thời lượng cho chủ đề sau: - Thời gian học nhà: ngày nghiên cứu tài liệu “ HÌNH CHIẾU VNG GĨC” - Số tiết học lớp: tiết nghiên cứu nội dung III MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Sau học xong chủ đề HS phải nắm được: Kiến thức: - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc - Biết vị trí hình chiếu vẽ Kĩ năng: - Vẽ hình chiếu vng góc vật thể đơn giản - Kĩ làm việc theo nhóm - Kĩ học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác - Kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần hợp tác tốt GV với HS HS với HS IV CÁC NĂNG LỰC CÓ THỂ HƯỚNG TỚI TRONG CHỦ ĐỀ NL giải vấn đề NL hợp tác thơng qua hoạt động nhóm NL tự học: thu nhận xử lí thơng tin, làm câu hỏi mà giáo viên giao cho làm trước nhà, tìm kiếm thơng tin mạng internet 4.NL sáng tạo Năng lực sử dụng công nghệ thông tin thơng qua hoạt động tìm kiếm thơng tin mạng internet, thiết kế báo cáo power point Năng lực nhận thức thơng qua việc tích cực, tự lực tìm hiểu, nghiên cứu cách vẽ hình chiếu vng góc Năng lực giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nghiên cứu học, trao đổi, thảo luận nhóm học tập Năng lực thiết kế đánh giá thông qua việc làm tập vận dụng mở rộng V CHUẨN BỊ BÀI DẠY Nội dung chuẩn bị a, Đối với giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung trang 11 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan - Chuẩn bị tranh giáo khoa hình 2.1, 2.1 - Sưu tầm số vẽ vẽ hình chiếu vng góc - Các dụng cụ vẽ ( thước kẻ ,compa, eke …) - Máy tính, máy chiếu, phòng học mơn - Vi deo số hình ảnh sưu tầm Phiếu học tập b, Đối với học sinh: - Nghiên cứu nội dung trang 11 SGK - Tra cứu internet vẽ đươc vẽ phương pháp hình chiếu vng góc - Trả lời câu hỏi sgk - Giấy A0, bút - Bài báo cáo power point nhóm… Chuẩn bị phương tiện dạy học - Xây dựng trình chiếu máy tính; chuẩn bị máy chiếu tranh ảnh video có liên quan - số mẫu vật thể đơn giản - phiếu học tập phục vụ cho làm tập vận dụng Lựa chọn phương pháp dạy học chủ yếu Sử dụng tổng hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, trọng tới hoạt động tự học học sinh học cá nhân, nhóm; Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn; mảnh ghép… VI TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC - Ổn định lớp , Kiểm tra cũ - Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong học sinh - Kiểm tra cũ: + Nêu cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 ? + Trình bày quy định ghi kich thước? + Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng kích thước loại nét vẽ? 1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG GV: - Ý tưởng thiết kế hoạt động: tạo tâm hứng thú cho học sinh vào Ở lớp em biết khái niệm hình chiếu, mặt phẳng hình chiếu vị trí hình chiếu vẽ - Nội dung hoạt động: Giáo viên trình chiếu video vẽ nhà phép chiếu GV: - Em kể tên loại phép chiếu? - Thế phép chiếu vng góc? GV: cho học sinh trả lời nhận xét điểm mà học sinh chưa trả lời cách đầy đủ * Các loại phép chiếu : - Phép chiếu song song - phép chiếu vng góc - phép chiếu xun tâm - Phép chiếu vng góc phép chiếu mà tia chiếu song song với song song với phương chiếu phương chiếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu Phép chiếu vng góc dùng làm sở cho phương pháp biểu diễn vật thể hình chiếu vng góc Là phương pháp dùng BVKT Để hiểu rõ nội dung phương pháp hình chiếu vng góc ( Phương pháp chiếu góc thứ PPCG1) ta nghiên cứu 2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT( PPCG1) GV: cho học sinh quan sát hình 2.1 SGK trang 11 Các nhóm HS tự vẽ tranh nhà rõ hướng chiếu Chia lớp thành nhóm hs,phát phiếu học tập cho nhóm GV: Đặt câu hỏi ? - Trong phương pháp chiếu góc thứ vật thể đặt mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh? - Sau chiếu, mặt phẳng hình chiếu đứng, mp hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh mở nào? - Trên vẽ, hình chiếu bố trí ( hình 2.2 sgk trang 12) - GV tổ chức lớp nhận xét đánh giá kết nhóm rút kết luận - Gợi Ý: + Vật thể đặt người quan sát mặt phẳng hình chiếu + Vật thể chiếu đặt góc tạo thành mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh vng góc với đơi + Mặt phẳng hình chiếu mở xuống dưới, mặt phẳng hình chiếu cạnh mở sang bên phải để hình chiếu nằm mặt phẳng hình chiếu đứng mặt phẳng vẽ + Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng +đưa hình vẽ làm sáng tỏ nội dung hình 2.2 sgk / 12 3.Hoạt động 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ VÀ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC - Ý tưởng thiết kế: giúp học sinh củng cố kiến thức - Nội dung: nêu câu hỏi trắc nghiệm - Phương pháp hoạt động: phát vấn, trả lời nhanh,làm phiếu học tập - Phương tiện: máy chiếu, câu hỏi, đáp án - Sản phẩm: Hs trả lời - GV cho học sinh làm tập trang 13 14 sách giáo khoa - Gv nêu tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức cho học sinh Kỹ thuật tổ chức hoạt động GV chia lớp thành nhóm, nhóm làm phiếu học tập sau thư ký nhóm tập hợp kết Câu 1: Hình chiếu cạnh thể chiều vật thể A Chiều dài chiều rộng B Chiều rộng chiều cao C Chiều dài chiều cao D.Cả ba chiều vật thể Câu 10: Hãy điền từ tương ứng vào chỗ trống cho phù hợp: “Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt góc tạo thành mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh vng góc với đơi Mặt phẳng hình chiếu đứng ……… , mặt phẳng hình chiếu ở…………., mặt phẳng hình chiếu cạnh ở………….của vật thể” A – sau – bên phải B trước – – bên trái C – trước – bên trái D sau – – bên phải Câu 2: Hình chiếu đặt so với hình chiếu đứng? (PPCG1) A Bên trái B Ở C Ở D Bên phải Câu 3: Để hình chiếu nằm mp sau chiếu theo ppcg1 phải quay mp HCB mp HCC góc bao nhiêu? A 30 B 45 C 90 D 120 Câu 4: Trong ppcg1 vị trí HCĐ đặt đâu vẽ? A Ở HCB B Ở bên phải vẽ C Đặt tùy ý D bên phải HCB Câu 5: Đối với phương pháp chiếu góc thứ thì: A Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay phải 90 độ B Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay trái 90 độ C Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay lên 90 độ D Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay xuống 90 độ Câu 6: Trong phương pháp hình chiếu vng góc, hướng chiếu từ bên phải ta thu được: A Hình chiếu tùy ý B Hình chiếu đứng C Hình chiếu cạnh D Hình chiếu Câu 7: Hình chiếu cạnh đặt so với hình chiếu đứng?( PPCG1) A Bên trái B Ở C Ở D Bên phải - Hs trả lời nhanh điền vào phiếu cuối GV chốt đưa đáp án Câu hỏi Đáp án A C C A A C D Hoạt động 4:VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC GV: - Yêu cầu học sinh nhà làm tập vận dụng trang 21; chia lớp thành nhóm nhóm vẽ hình cụ thể bài.Buổi học sau nộp cho giáo viên Sản phẩm chấm lấy điểm HS: HS thực theo cá nhân nhóm nhỏ.Nộp sp vào cơng nghệ tuần sau HS đọc thêm phương pháp chiếu góc thứ để so sánh 10 ... Trong phương pháp hình chiếu vng góc, hướng chiếu từ bên phải ta thu được: A Hình chiếu tùy ý B Hình chiếu đứng C Hình chiếu cạnh D Hình chiếu Câu 7: Hình chiếu cạnh đặt so với hình chiếu đứng?( PPCG1)... sát mặt phẳng hình chiếu + Vật thể chiếu đặt góc tạo thành mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh vng góc với đơi + Mặt phẳng hình chiếu mở xuống dưới, mặt phẳng hình chiếu cạnh... pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt góc tạo thành mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh vng góc với đơi Mặt phẳng hình chiếu đứng ……… , mặt phẳng hình chiếu

Ngày đăng: 02/08/2019, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan