Áp dụng tập quán trong hoạt động thanh toán của ngân hàng

95 137 0
Áp dụng tập quán trong hoạt động thanh toán của ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH HIỆU ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỌ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH HIỆU ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Oanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Đình Hiệu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 : Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2015 : Bộ luật Dân năm 2015 LTM 2005 : Luật Thương mại năm 2005 LCTCTD 2010 : Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 LCTCTD 1997 : Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 L/C : Thư tín dụng URDG : Bộ Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu UCP : Bộ Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ URR : Quy tắc hồn trả tiền ngân hàng theo tín dụng chứng từ URC : Quy tắc thống nhờ thu ISP : Quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế ISBP : Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo L/C eUCP : Phụ trương UCP xuất trình chứng từ điện tử BPO : Các nghĩa vụ toán ngân hàng URBPO : Quy tắc thống nghĩa vụ tốn ngân hàng ICC : Phòng Thương mại Thế giới VIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tập quán áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 1.1.1 Tổng quan tập quán 1.1.2 Tổng quan áp dụng tập quán 11 1.1.3 Tổng quan hoạt động toán ngân hàng 12 1.1.4 Các tập quán tiêu biểu điều chỉnh hoạt động toán ngân hàng 15 1.2 Quy định pháp luật áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 17 1.2.1 Cơ sở áp dụng tập quán điều chỉnh hoạt động toán ngân hàng 17 1.2.2 Các trường hợp áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 21 Kết luận Chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 25 2.1 Thực trạng chung áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 25 2.2 Thực trạng áp dụng tập quán phương thức toán ngân hàng 27 2.2.1 Thực trạng áp dụng tập quán phương thức toán bảo lãnh ngân hàng 27 2.2.2 Thực trạng áp dụng tập qn gắn với phương thức tốn tín dụng chứng từ 39 2.2.3 Thực trạng áp dụng tập qn gắn với phương thức tốn tín dụng dự phòng 50 2.2.4 Thực trạng áp dụng tập quán gắn với phương thức toán nhờ thu 52 2.3 Thuận lợi hạn chế việc áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 53 2.3.1 Thuận lợi việc áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 53 2.3.2 Hạn chế việc áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 55 Kết luận Chương 57 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 59 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 59 3.1.1 Kiến nghị phương thức toán mà pháp luật Việt Nam có quy định điều chỉnh 59 3.1.2 Kiến nghị phương thức toán mà pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh 61 3.1.3 Kiến nghị phương thức toán 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng tập quán điều chỉnh hoạt động toán ngân hàng 65 3.2.1 Giải pháp ngân hàng 65 3.2.2 Giải pháp quan giải tranh chấp 66 3.2.2 Giải pháp chủ thể giao dịch với ngân hàng 69 Kết luận Chương 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Luật Dân Việt Nam, văn quy phạm pháp luật nguồn quan trọng phổ biến nhất, tập quán nguồn bổ sung cần thiết Tập quán có ý nghĩa việc xây dựng pháp luật dân hình thành cách xử hợp lý chủ thể tham gia vào giao dịch dân Tuy nhiên, việc áp dụng tập quán Việt Nam hạn chế trọng Ngồi ra, việc chứng minh tập qn trước tòa án cơng việc đầy khó khăn phức tạp tập quán dạng văn tập quán quen thuộc, phổ biến hoạt động xét xử tòa án Việc xây dựng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế toàn cầu hóa ngày sâu rộng Việt Nam đòi hỏi việc tăng cường nhận thức tập quán áp dụng tập quán mối quan hệ dân phát sinh ngày phức tạp biến động liên tục; hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành điều chỉnh toàn vấn đề phát sinh thực tiễn Do đó, nhu cầu khách quan cấp thiết nghiên cứu kỹ lưỡng việc áp dụng tập quán lĩnh vực khác pháp luật dân để củng cố thêm vai trò loại nguồn luật Điều thể rõ Nghị số 48-NQ-TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 yêu cầu phải: “nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ thương mại quốc tế) quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung hồn thiện pháp luật” Trong lĩnh vực pháp luật dân phổ biến, hoạt động toán ngân hàng hoạt động thiết yếu mà tất quan, tổ chức hầu hết cá nhân phải tham gia thực giao dịch dân Tuy nhiên, áp dụng tập quán thực tiễn, chủ thể tham gia hoạt động toán ngân hàng lại gặp bất cập, hạn chế định khác biệt tập quán điều chỉnh hoạt động toán ngân hàng so với pháp luật Việt Nam hay hạn chế cách tiếp cận áp dụng tập quán Do đó, tác giả lựa chọn lĩnh vực tốn ngân hàng làm lĩnh vực nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học với đề tài nghiên cứu: “Áp dụng tập quán hoạt động tốn ngân hàng” Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu việc áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng tác giả khác thực hiện, tiêu biểu nghiên cứu sau: - Bùi Đức Giang (2016), Một số rủi ro pháp lý ngân hàng phát hành bảo lãnh, Tạp chí Ngân hàng số 3+4/2016; - Đinh Xn Trình, Đặng Thị Nhàn (2014), Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý sử dụng Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo UCP 600, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 61/2014; - Đỗ Văn Sử (2004), Pháp luật toán thư tín dụng Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Hoàng Phương (2013), Báo cáo nghiên cứu tập quán pháp – Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam, Dự án tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam chủ trì Chính phủ Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc; - Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), Nghiên cứu triển khai BPO ngân hàng thương mại Việt Nam kinh nghiệm nước, Luận văn thạc sĩ ngành tài ngân hàng, Đại học Ngoại thương Về hướng nghiên cứu cơng trình tác giả khác thực hiện, tác giả có hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác nhau, khái quát hóa hướng nghiên cứu cơng trình cơng bố sau: - Dưới góc độ khoa học pháp lý, chủ yếu nghiên cứu việc áp dụng tập quán nói chung điều chỉnh quan hệ dân nói chung; nghiên cứu việc áp dụng tập quán việc giải tranh chấp; nghiên cứu việc áp dụng tập quán thương mại quốc tế hoạt động tốn quốc tế; - Dưới góc độ khoa học kinh tế kinh doanh, chủ yếu nghiên cứu việc áp dụng tập quán điều chỉnh hoạt động tốn ngân hàng khía cạnh hoạt động nghiệp vụ túy thực ngân hàng thương mại Tại Luận văn này, tác giả nghiên cứu chuyên sâu thực tế áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng, bao gồm toán nước tốn quốc tế, góc độ khoa học pháp lý Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc, có hệ thống vấn đề thực tiễn việc áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng Việt Nam theo phương thức tốn Trên sở đó, Luận văn đưa thực trạng áp dụng tập quán hoạt động tốn ngân hàng đứng góc độ khác đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng tập quán điều chỉnh hoạt động toán ngân hàng Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn việc áp dụng tập quán phổ biến điều chỉnh hoạt động toán ngân hàng góc độ: từ phía ngân hàng, từ phía người đưa u cầu ngân hàng tốn, từ i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng 04 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng, Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nước (2006), Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 06 năm 2006 ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 12 Ngân hàng nhà nước (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 13 Ngân hàng nhà nước (2015), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 14 Ngân hàng nhà nước (2017), Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 15 Ngân hàng nhà nước (2002), Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26 tháng năm 2002 việc ban hành quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán, Hà Nội ii 16 Ngân hàng nhà nước (2015), Quyết định số 158/QĐ-NHNN ngày 09 tháng 02 năm 2015 việc công bố danh mục văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2014, Hà Nội 17 Ngân hàng nhà nước (2002), Quyết định số 1092/2002/QĐ-NHNN ngày 08 tháng 10 năm 2002 ban hành Quy định thủ tục toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán, Hà Nội 18 Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ úng số điều Bộ luật Tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 20 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 10 năm 2015 quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 03/2013/QĐ-BPKCTT ngày 22 tháng 02 năm 2013, Hà Nội 22 Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời số 05/2015/QĐ-HBBPKCTT ngày 30 tháng 07 năm 2015, Hà Nội 23 Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định thi hành án số 344/QĐ.CTHA ngày 19 tháng 01 năm 2015, Hà Nội 24 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2017), Quyết định số 299/QĐ-CA ngày 28 tháng 12 năm 2017 việc công bố án lệ, Hà Nội iii 25 Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội (2015), Công văn số 1661/CTHA ngày 07 tháng 05 năm 2015, Hà Nội 26 Bản án kinh tế sơ thẩm số 39/KTST ngày 10 tháng năm 1998 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ-TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội Sách, viết 28 Bùi Đức Giang (2016), Một số rủi ro pháp lý ngân hàng phát hành bảo lãnh, Tạp chí Ngân hàng số 3+4/2016 29 Đỗ Văn Sử (2004), Pháp luật tốn thư tín dụng Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đinh Thị Tâm (2016), Tập quán nguyên tắc áp dụng tập quán theo Bộ luật Dân 2015, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 86/2014 31 Đinh Xuân Trình (2018), Phương thức tốn BPO thay L/C – Hướng dẫn áp dụng quy tắc thống nghĩa vụ toán ngân hàng, Nhà xuất Lao động 32 Đinh Xuân Trình, Đặng Thị Nhàn (2014), Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý sử dụng Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo UCP 600, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 61/2014 33 Lê Nết (2018), Sổ tay Luật sư, Chương Tư vấn lĩnh vực xây dựng, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật 34 Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Hoàng Phương (2013), Báo cáo nghiên cứu tập quán pháp – Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam, Dự án tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam iv chủ trì Chính phủ Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc 35 Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), Nghiên cứu triển khai BPO ngân hàng thương mại Việt Nam kinh nghiệm nước, Luận văn thạc sĩ ngành tài ngân hàng, Đại học Ngoại thương 36 Nguyễn Thị Quy (2014), Tranh chấp toán quốc tế L/C số gợi ý cho doanh nghiệp tham gia giao dịch, Tạp chí Ngân hàng số 3/2014 37 Trường Đại học Ngoại thương (2011), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 38 Trường Đại học Ngoại thương (2012), Giáo trình Pháp luật kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng nước 39 The International Chammer of Commerce (2010), The Uniform Rules for Demand Guarantees 758, Paris, France 40 The International Chammer of Commerce (1995), The Uniform Rules for Collection 522, Paris, France 41 The International Chammer of Commerce (2007), The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits 600, Paris, France 42 The International Chammer of Commerce (2013), The International Standard Banking Practice for the examination of documents under documentary credits 745, Paris, France 43 The International Chammer of Commerce (2007), The Suppement to UCP for Electronic Presentation 1.1, Paris, France 44 The International Chammer of Commerce (2008), The Uniform Rules for bank-to-bank reimbursement under documentary credits 725, Paris, France v 45 The International Chammer of Commerce (1999), The International Standby Practices 98, Paris, France 46 The International Chammer of Commerce (2013), The Uniform Rules for Bank Payment Obligations 1.0, Paris, France 47 Provisions on certain issues concerning trial of cases involving letter of credit dispute dated 25 April 2005 of the Supreme People’s Court of China 48 The Uniform Commercial Code first published in 1952, as amended and supplemented in 1992, of the United States 49 Arbitral Award in Arbitration Case No 37/12 dated 28 November 2014 issued by Vietnam International Arbitration Center 50 International Federation of Consulting Engineers (1999), FIDIC Conditions of Contracts for Construction, Swiss Website 51 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Thư tín dụng nội địa – Giải pháp toán, quản lý tiền tệ đa dạng nhất, truy cập địa http://www.vietcombank.com.vn/Corp/MPayment/DomesticLetter.aspx vào ngày 31/8/2018 52 Ngân hàng Standard Chartered Bank (Vietnam) Limited, Đơn yêu cầu phát hành Thư bảo lãnh/Thư tín dụng dự phòng, truy cập https://www.sc.com/global/av/vn-combined-appln_issuance_gteecontract-%20bg_sblc_vietnam_v1_final.pdf vào ngày 31/8/2018 53 Thu Hằng (2014), “Bẫy” lừa rút tiền bảo lãnh ngân hàng, truy cập http://thoibaokinhdoanh.vn/ngan-hang/bay-lua-rut-tien-bao-lanh-nganhang-1041047.html vào ngày 31/8/2018 ... quán hoạt động toán ngân hàng CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tập quán áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 1.1.1... TRẠNG ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 25 2.1 Thực trạng chung áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 25 2.2 Thực trạng áp dụng tập quán phương thức toán. .. TỔNG QUAN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tập quán áp dụng tập quán hoạt động toán ngân hàng 1.1.1 Tổng quan tập quán

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan