Giáo án Lịch sử 10 bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

3 124 0
Giáo án Lịch sử 10 bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY A MỤC ĐÍCH : Kiến thức : Bằng chứng bản, cần thiết khào cổ học & lịch sử, làm cho học sinh nắm bắt nét thời nguyên thủy Việt Nam - Cách 30 – 40 vạn năm, đất nước ta có người sinh sống (Người tối cổ) - Các giai đoạn phát triển công xã nguyên thủy VN từ hình thành, phát triển, giải thể - Các văn hóa lớn Việt Nam cuối thời nguyên thủy (Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai) Kỹ : Xem xét kiện lịch sử mối quan hệ không gian, thời gian xã hội Tư tưởng : - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hào lịch sử lâu đời đất nước - Bồi dưỡng ý thức lao động sáng tạo B ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC : Giáo viên : - Bản đồ Việt Nam thời nguyên thủy - Tranh ảnh: di khảo cổ, vật khảo cổ (công cụ lao động, đồ trang sức, gốm…), đời sống sinh hoạt… Học sinh : - Đọc kỹ SGK, ý từ khó khái niệm khó - Sưu tập tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học C CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : I Ổn định lớp : II Giảng : Mở : Cách 30-40 vạn năm, điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi, địa bàn nước ta có người tối cổ sinh sống Trải qua hàng chục vạn năm, người tối cổ tiến hóa thành người tinh khơn (hiện đại), đưa xã hội nguyên thủy ngày phát triển qua giai đoạn hình thành, phát triển giải thể Trong học hôm nay, ngược q khứ tìm hiểu q trình diễn ? Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: GV sử dụng đồ “ Việt Nam thời nguyên thủy”, giới thiệu địa danh có dấu tích người tối cổ niên đại Nêu vấn đề: “ Nhận xét địa bàn sinh sống người tối cổ Việt Nam?” (Phân bố rộng rãi) - Chuyển ý: đến văn hóa Sơn Vi (cách vạn năm), Người tối cổ nước ta tiến NỘI DUNG BÀI Những dấu tích Người tối cổ Việt Nam Cách 30 -> 40 vạn năm, Việt Nam có Người tối cổ sinh sống, dấu vết tìm thấy Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước hóa thành Người đại, hình thành cơng xã thị tộc, mở đầu cho giai đoạn phát triển xã hội thị tộc * Hoạt động 2: GV sử dụng đồ, tranh ảnh giới thiệu sơ nét hoạt động người thời Sơn Vi - Chuyển ý: tiếp nối văn hóa Sơn Vi văn hóa Hòa Bình: có nhiều tiến kỹ thuật phương thức sản xuất, tạo nên “cuộc cách mạng đá mới”, nâng cao sống người mặt * Hoạt động 3: Nêu vấn đề: “Nhận xét điểm tiến hoạt động kinh tế cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn?” - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh minh họa, nêu nhận xét tiến việc cải tiến công cụ sản xuất, sản xuất đời sống XH ?.1 Những biểu “cách mạng đá mới” nước ta? Ý nghĩa? - Chuyển ý: Cuộc cách mạng đá tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tiền đề cho đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước - Địa bàn rộng (Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang đến Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị) * Hoạt động 4: GV nêu câu hỏi nhận thức cho học sinh suy nghĩ: “ Những điểm sống cư dân Phùng Ngun ? So sánh với cư dân Hồ Bình – Bắc Sơn ? Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hậu Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) ?.2 Nhận xét thời gian đời thuật luyện kim lạc sống đất nước ta ? - Biết làm gốm: dấu hiệu thời đá Sư hình thành phát triển cơng xã thị tộc - Cách vạn năm cơng xã thị tộc hình thành, dấu tích tìm thấy văn hóa Ngườm Sơn Vi Họ sống hang động, mái đá ven sông suối, sinh sống săn bắt hái lượm - Cách 6000-12000 năm Hòa Bình, Bắc Sơn người ta tìm thấy dấu tích văn hóa sơ kỳ đá - Đời sống cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn: + Sống hang động, mái đá gần nguồn nước, hợp thành thị tộc, lạc + Săn bắt, hái lượm, trồng trọt, làm gốm + Cơng cụ lao động: rìu đá -> Nền nơng nghiệp sơ khai hình thành - Cách 5000 – 6000 năm “cuộc cách mạng đá mới” bắt đầu, kỹ thuật chế tác công cụ tiến bộ: biết khoan đá, làm gốm bàn xoay, dùng cuốc đá…làm tăng suất => Đời sống vật chất tinh thần nâng cao, địa bàn cư trú mở rộng Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước Cách khoảng 3000 - 4000 năm lạc bước vào thời đạ kim khí, hình thành văn hóa lớn phân bố khắp miền Bắc, Trung, Nam (tương ứng với Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai) Cùng với đó, người định cư xuống vùng thấp, nghề trồng lúa nước hình thành, xã hội chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ hình thành nhà nước 3 Kết luận: Cách 3000 – 4000 năm, ba miền đất nước Việt Nam, thị tộc, lạc bước vào giai đoạn sơ kỳ đồ đồng, hình thành văn hóa lớn, phân bố khu vực khác nhau, làm tiền đề cho chuyển biến xã hội nguyên thủy sang thời đại III Củng cố bài: Lập bảng thống kê điểm sống lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo nội dung: địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế STT Cư dân Phùng Nguyên Sa Huỳnh Đồng Nai Địa bàn cư trú Lu vùc S M· (Thanh Hoá), S Cả (Nghệ An) Vùng Nam Trung Bộ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà Lu vực S Đồng Nai, thành phố HCM, Đồng Nai, Bình Phớc Cụng c lao ng Bằng đá Hot ng kinh t Nghề nông giữ vai trò chủ yếu, dệt vải, chăn nuôi gia súc, gia cầm Kim khí, kĩ thuật Nông nghiệp trồng lúa trồng, làm gốm, dệt vải Bằngđá, đồng, vàng, thuỷ tinh Nông nghiệp trồng lúa nớc lơng thực, khai thácsản vËt, thđc«ng IV Ơn tập chuẩn bị : Học câu hỏi sách giáo khoa Lập bảng so sánh theo nội dung câu Đọc kỹ 14, sưu tập tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến giảng D BỔ SUNG & GÓP Ý : Đại Ngãi, ngày… /… /2011 ... bố khu vực khác nhau, làm tiền đề cho chuyển biến xã hội nguyên thủy sang thời đại III Củng cố bài: Lập bảng thống kê điểm sống lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo nội dung: địa bàn cư trú,... trồng lúa nước hình thành, xã hội chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ hình thành nhà nước 3 Kết luận: Cách 3000 – 4000 năm, ba miền đất nước Việt Nam, thị tộc, lạc bước vào giai đoạn sơ kỳ đồ đồng,... nghĩ: “ Những điểm sống cư dân Phùng Nguyên ? So sánh với cư dân Hồ Bình – Bắc Sơn ? Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hậu Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) ?.2 Nhận xét thời gian đời thuật luyện kim lạc

Ngày đăng: 02/08/2019, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan