Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

95 913 2
Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Tuần:16-Tiết:32 Ngày soạn: 25/ 11/ 08 ngày dạy: BÀI 31: TRAO ĐỔI CHẤT A. MỤC TIÊU: Học sinh phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài với sự trao đổi chất ở tế bào. Học sinh trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Tranh vẽ hình 31-1, 31-2 SGK I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Em hãy nêu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa? 2. Em hãy trình bày các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa. ĐÁP ÁN: 1/ Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa như: Các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, ăn không đúng cách… 2/ Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lý, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hóa đạt hiệu quả. II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: Để tồn tại và phát triển cơ thể luôn luôn lấy các chất từ môi trường ngoài và thải ra môi trường ngòai những chất không cần thiết. Quá trình đó là gì? Được diễn ra như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động I: Tìm Hiểu Sự Trao Đổi Chất Giữa Cơ Thể Và Môi Trường Ngoài. Giáo viên treo tranh phóng to hình 31.1 SGK cho học sinh quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin SGK để trả lời I. Trao Đổi Chất Giữa Cơ Thể Và Môi Trường. Học sinh theo dõi GV hướng dẫn, trao đổi nhóm và cử đại diện trình bày *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 67 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** các câu hỏi sau: ? Sự trao đổi chất cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như thế nào? ? Vai trò của hệ tiêu hóa trong quá trình trao đổi chất? ? Vai trò của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và bài tiết trong quá trình trao đổi chất? Giáo viên cần chỉ cho học sinh thấy rằng: các hệ cơ quan (tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và bài tiết) đều có những vai trò nhất đònh trong quá trình trao đổi chất. Giáo viên nghe học sinh trình bày nhận xét, phân tích và đưa ra đáp án. câu trả lời. Học sinh khác nhận xét, góp ý, đánh giá, bổ sung để thống nhất câu trả lời. Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng và ô xi qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời thải chất bã, các sản phâm phân hủy và CO 2 từ cơ thể ra ngoài. Qua quá trình tiêu hóa cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài. Hệ hô hấp lấy ô xi từ môi trường ngoài vao cơ thể vàø thải khí cacbôníc từ cơ thể ra ngoài. Hoạt Động II: Tìm Hiểu Sự Trao Đổi Chất Giữa Tế Bào Với Môi Trường Trong Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ∇ SGK. ? Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào? ? Hoạt động sống của tế bào tạo ra những sản phẩm gì? ? Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu? ? Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường biểu hiện như thế nào? Giáo viên thông báo thêm để học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi: Máu, nước mô vận chuyển chất dinh dưỡng và ô xi đến tế bào đồng thời chuyển các chất thải như (CO 2 ) do hoạt động của tế bào thải đến các cơ quan bài tiết. II. Trao Đổi Chất Giữa Tế Bào Và Môi Trường Trong: Học sinh nghiên cứu  SGK và nghe thông báo của GV, suy nghó trả lời câu hỏi. Một vài em trình bày câu trả lời các em khác theo dõi, góp ý kiến đổ thống nhất đáp án. Chất dinh dưỡng và ô xi từ máu chuyển qua nước mô để cung cấp cho tế bào thực hiện các chức năng sinh lý. Khí CO 2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra, đổ vào nước mô rồi chuyển vào máu nhờ máu chuyển tới các cơ quan bài tiết. *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 68 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** Hoạt Động III: Tìm Hiểu Mối Quan Hệ Giữa Trao Đổi Chất Cấp Độ Cơ Thể Vào Trao Đổi Chất Cấp Độ Tế Bào: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ∇ SGK . Giáo viên vừa chỉ trên hình vẽ vừa thông báo cho học sinh thấy rằng: trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nhờ có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, tế bào lấy được O 2 và chất dinh dưỡng đồng thời thải ra môi trường chất CO 2 + các chất thải. Không có trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì không có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Ngược lại sự trao đổi chất ở tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại, phát triển, dẫn đến cơ thể tồn tại và phát triển và luôn luôn trao đổi chất với môi trường ngoài III . Mối Quan Hệ Giữa Trao Đổi Chất Cấp Độ Cơ Thể Với Trao Đổi Chất Cấp Độ Tế Bào: Học sinh quan sát tranh phóng to hình 31.2 SGK và theo dõi GV phân tích và trả lời câu hỏi. Một vài em trình bày câu trả lời trước lớp các em khác nghe, góp ý, nhận xét bổ sung và thống nhất đáp án. Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Ngược lại trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho tế bào tồn tại, phát triển, dẫn đến cơ thể tồn tại phát triển và luôn trao đổi chất với môi trường ngoài. 3.TỔNG KẾT: Giáo viên cho học sinh đọc phần kết luận SGK. IV.KIỂM TRA: 1. Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể vào môi trường? 2. Hệ tuần hòa có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào? 3*. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về hai cấp độ này? V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc bài và phần tóm tắt cuối bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Độc trước bài tiếp theo vào soạn trước khi đến lớp. ---------------- *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 69 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** Tuần:17-Tiết:33 Ngày soạn 25/ 11/ 08 ngày dạy: BÀI 32: CHUYỂN HÓA A.MỤC TIÊU: Sau khi học song bài này học sinh cần: Học sinh xác đònh được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dò hóa là hoạt động cơ bản của sự sống. Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , trực quan, làm việc với SGK và thông báo. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:Tranh phóng to hình 32.1 SGK. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào biểu hiện như thế nào? 2.Trao đổi chất giữa cấp độ cơ thể vào trao đổi chất ở cấp độ tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào? ĐÁP ÁN: 1.Chất dinh dưỡng và ô xi từ máu chuyển qua nước mô để cung cấp cho tế bào thực hiện các chức năng sinh lý. Khí CO 2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra, đổ vào nước mô rồi chuyển vào máu nhờ máu chuyển tới các cơ quan bài tiết. II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: Tế bào luôn luôn trao đổi chất với môi trường trong để tồn tại và phát triển vậy trong từng tế bào diễn ra những quá trình nào? Bài hôm nay sẽ giúp cho chúng ta trả lời câu hỏi đó. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động I: Tìm Hiểu Về Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng: *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 70 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu thông tin SGK và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào? GV cho HS thực hiện lệnh ∇ SGK trang 102. Giáo viên lưu ý học sinh : Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp đặc trưng cho cơ thể từ những chất đơn giản và tích lũy năng lượng đồng thời xảy ra sự o xi hóa các chất phức tập thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng được gọi là quá trình chuyển hóa. Giáo viên theo dõi sự trình bày của học sinh, chỉnh lý, bổ sung và đưa ra đáp án. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để thực hiện ∇ SGK. Giáo viên lưu ý: cần nắm vững thế nào là đồng hóa và dò hóa. Giáo viên nhận xét, chỉnh lý, bổ sung và đưa ra đáp án. I Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng: HS quan sát tranh phóng to H32.1 SGK, tìm hiểu đọc thông tin SGK nghe GV thông báo, thảo luận nhóm tìm ra các câu trả lời. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm hai quá trình đồng hóa và dò hóa. Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ những nguyên liệu có sẵn trong tế bào nên những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong c1c liên kết hóa học. Dò hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẽ gãy liên kết hóa học để giải phóng năng lượng. Đồng hóa: tổng hợp các chất, tích lũy năng lượng. Dò hóa: phân giải các chất, giải phóng năng lượng. *Mối quan hệ: Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dò hóa. Ngược lại không có dò hóa thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa. Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Chuyển Hóa Cơ Bản: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Ở trạng thái nghỉ ngơi cơ thể có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao? GV lưu ý HS : lúc nghỉ ngơi cơ thể chỉ II Chuyển Hóa Cơ Bản: HS nghiên cứu thông tin SGK, một vài em trả lời câu hỏi các em khác *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 71 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** sử dụng năng lượng cho hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt. GV theo dõi HS trả lời, nhận xét, bổ sung và giúp HS nêu ra đáp án đúng. GV thông báo tiếp: chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể đang ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi đó là năng lượng duy trì sự sống được tính bằng kJ trong một giờ đối với 1kg khối lượng cơ thể. Nó giúp người xác đònh được một thang chuyển hóa cơ bản của các lứa tuổi khác nhau ở trạng thái bình thường. nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án. Lúc nghỉ ngơi cơ thể chỉ sử dụng năng lượng cho hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt. Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể đang ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. Chuyển hóa cơ bản có ý nghóa giúp phát hiện cơ thể bò bệnh lý. Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Sự Điều Hòa Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng: GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK để thu nhận kiến thức về sự điều hò chuyển hóa vật chất và năng lượng. GV lưu ý HS: Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng được thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dòch III Điều Hòa Sự Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng HS xử lý thông tin, hoạt động nhóm để rút ra kết luận. Có hai cơ chế điều hòa: - Cơ chế thần kinh: ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi gluxít, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể. - Cơ chế thể dòch: Các hoocmôn như insulin, glucagôn điều tiết quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng. 3. TỔNG KẾT: Giáo viên cho SH đọc phần ghi nhớ SGK. III. KIỂM TRA: 1. Hãy giải thích tại sao nói thực chất của quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng? 2. Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? 3. Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và dò hóa, dò hóa và bài tiết? *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 72 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc bài và phần tóm tắt SGK. Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em có biết” Soạn bài tiếp theo trước khi đến lớp. ---------------- Tuần:17 - Tiết: 34 ngày soạn: 30/ 11/ 08 ngày dạy: BÀI 33: THÂN NHIỆT A.MỤC TIÊU: HS trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt. HS giải thích được cơ sở khoa học của điều hòa thân nhiệt và vận dụng vào rong đời sống các biện pháp chống nóng, chống lạnh để phòng cảm nóng, cảm lạnh. B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, làm việc với SGK, thông báo. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Sưu tầm tranh về trồng cây xanh, xây hồ nước ở khu dân cư. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC: I.KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Hãy nêu khái niệm về đồng hóa và dò hóa? 2.Trình bày mối quan hệ giữa quá trình đồng hóa và dò hóa. III.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: Cơ thể người luôn thu nhiệt và tỏa nhiệt. Vậy nhiệt độ của cơ thể người thay đổi như thế nào và cơ chế điều hòa quá trình này diễn ra như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động I: Tìm Hiểu Thân Nhiệt GV cho HS đọc thông tin SGK và thực hiện lệnh ∇ SGK. GV thông báo: Thân nhiệt là nhiệt độ I. Thân Nhiệt Một vài HS đại diện trả lời câu hỏi, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung để thống nhất câu trả lời. Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 73 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** của cơ thể. người bình thường nhiệt độ cơ thể luôn ổn đònh ở mức 37 0 C và không dao động quá 0,5 0 C. GV nghe, chỉnh lý các câu trả lời của HS và giúp các em nêu lên đáp án người bình thường nhiệt độ cơ thể luôn ổn đònh ở mức 37 0 C và không giao động quá 0,5 0 C. thân nhiệt thay đổi là biểu hiện của bệnh lý. Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Sự Điều Hòa Thân Nhiệt: 1.Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt: GV yêu cầu HS thực hiện ∇ SGK suy nghó trả lời 5 câu hỏi SGK trang 105. 2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt: GV thông báo: sự tăng giảm quá trình dò hóa ở tế bào để điều tiết sự sinh nhiệt, cùng với các phải ứng co, dãn mạch máu dưới da,tăng giảm tiết mồ hôi, co duỗi cơ chân lông để điều tiết sự tỏa nhiệt của cơ thể đề là phản xạ. Điều đó chứng tỏ hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt II. Sự Điều Hòa Thân Nhiệt: 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt: HS theo dõi sự gợi ý của GV để trả lời các câu hỏi, HS thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến. Da có vai trò quan trọng trong sự điếu hòa thân nhiệt: cho nhiệt bức xạ qua da, toát mồ hôi (mang theo lượng nhiệt ra ngoài cơ thể). 2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt: HS nghe GV thông báo và ghi những nội dung chính vào vở. Phản ứng co, dãn mạch máu dưới da,tăng giảm tiết mồ hôi, co duỗi cơ chân lông để điều tiết sự tỏa nhiệt của cơ thể đề là phản xạ do hệ thần kinh điều khiển. Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Phương Pháp Phòng Chống Nóng Và Chống Lạnh: *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 74 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi của ∇ SGK trang 106. GV giải thích các trường hợp bò cảm nóng và cảm lạnh. III. Phương Pháp Phòng Chống Nóng, Chống Lạnh: HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi của∇ SGK. Về thức ăn: -Mùa đông ăn nhiều năng lượng giàu lipít, mùa hè ăn thức ăn nhiều vitamin như rau, hoa quả. Bố trí nhà ở hợp lý vào mùa hè chống nóng và mùa đông chống rét. Mặc quần áo đủ ấm vào mùa rét, rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao hợp lý. Trồng cây xanh để chống nóng…. 3.TỔNG KẾT: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. III. KIỂM TRA: Đánh dấu (x) vào ô  chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Các phương pháp chống nóng và chống lạnh là: 1.Đi nắng cần đội nón. 2.Không chơi thể thao ở nơi trời nắng và nhiệt độ cao. 3.Trời nóng, sau khi lao động nặng về hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh. 4.Khi trời nóng không nên lao động nặng. 5.Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió. 6.Không nên cho thể thao vào những ngày trời rét. 7.Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để tăng cường sức chòu đựng của cơ thể. 8. Trồng cây xanh ở trường học, khu đông dân cư. ĐÁP ÁN:  a. 1, 2, 3, 4, 5, 6  b. 1, 2, 3, 5, 7, 8.  c. 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8.  d. 1, 3, 4, 6, 7, 8. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc bài và phần tóm tắt ở cuối bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc mục “Em có biết”. Xem bài tiếp theo trước ở nhà *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 75 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 2008 – 2009 *** Tuần:18-Tiết:35 ngày soạn: 30/ 11/ 08 ngày dạy: BÀI 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I A. MỤC TIÊU : - Học sinh hệ thống hóa kiến thức HKI, nắm được các kiến thức cơ bản đã học vá có khả năng vận dụng các kiến thức đã học. B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, kết hợp HS hoạt động độc lập. C. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ : sử dụng các bảng phụ như trong SGK I. KIỂM TRA BÀI CŨ: lúc ôn tập II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: Chúng ta đã học các vấn đề: Khái quát cơ thể người, vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, trao đổi chất và năng lượng. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vấn đề này một cách hệ thống và để thấy sự thống nhất trong các hoạt động của cơ thể người. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1: n Tập Kiến Thức Khái Quát Về Cơ Thể Người: GV cho HS điền để hoàn thành bảng 35.1 GSk vào vở bài tập ( trước giờ học). GV theo dõi, gợi ý và chỉnh lý, giúp HS nêu lên đáp án đúng Hai HS được GV gọi lên bảng để hoàn thành bảng 35.1 SGK. Một HS điền cột cấu tạo, 1HS điền cột vai trò. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung để có được đáp án chung cho cả lớp. Cấp độ tổ Đặc điểm Cấu tạo Vai trò Tế bào Gồm màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu (ty thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi), nhân Là đơn vò cấu tạo và chức năng của cơ thể. Mô Tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau. Tham gia cấu tạo nên các cơ quan. *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 76 [...]... Vitamin khoáng Ca Fe A B1 B2 PP 486 .8 26.72 1 082 .5 1.23 0. 58 36.7 700 20 600 69.53 1 18. 5 180 .5 *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 1.0 1.5 180 .4 123 16.4 C 88 .6x 50% =44.3 75 223 .8 59.06 87 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** IV.KIỂM TRA: GV cho HS trình bày lại cách xác đònh lượng thải bỏ(A 1), lượng thực phẩm ăn được(A2) và tính giá trò của từng loại thực phẩm Hãy sắp xếp... to hình 38. 1 SGK D.TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: không kiểm tra II.GIẢNG BÀI MỚI: *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 88 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** 1.GIỚI THIỆU BÀI: Chúng ta đã biết cơ thể bài tiết ra môi trường ngoài các chất: mồ hôi, CO2 và nước tiểu Trong đó việc bài tiết nước tiểu có vai trò quan trọng nhất Vậy quá trình này diễn ra như thế nào? Bài hôm nay... ngày soạn 20/12/ 08 ngày dạy BÀI 40.VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A.MỤC TIÊU: - HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó Học sinh trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của nó *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 92 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** - Học sinh có ý thức... II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Vitamin có vai rò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể? 2.Vì sao thiếu iốt sẽ gây bướu cổ và đần độn? ĐÁP ÁN: 1.Vitamin tham gia và cấu trúc của nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lý, quá thừa vitamin cũng gây bệnh nguy hiểm *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 82 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009... phóng to H41.1 SGK D.TỔ CHỨC DẠY HỌC II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Em hãy trình bày những tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? 2.Cần hình thành những thói quen nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân gây hại? 1.III.GIẢNG BÀI MỚI: *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 95 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** 1.GIỚI THIỆU BÀI: Cơ thể người được bao bọc bởi lớp da vậy da... –2 SGK *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 97 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** D.TỔ CHỨC DẠY HỌC II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Nêu cấu tạo da? 2.Da có chức năng gì? III.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: Ở bài trước ta đã biết da có chức năng bài tiết, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ cơ thể Vậy, phải làm gì để có lớp da khỏe mạnh, thực hiện được các chức năng qua trọng đó Bài hôm nay... trò của từng bộ lớp, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phận GV lưu ý HS hệ bài tiết nước bổ sung để đi đến đáp án đúng tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, 1.d, 2.a, 3.d, 4.d bóng đái và ống đái, mỗi quả thận có Hệ bài tiết nước tiểu gồm: tới một triệu đơn vò chức năng Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 89 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009... THIẾT BỊ: Tranh phóng to H39.1 SGK D.TỔ CHỨC DẠY HỌC II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm? 2.Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? III.GIẢNG BÀI MỚI: *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 90 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** 1 GIỚI THIỆU BÀI: Mỗi quả thận có tới một triệu đơn vò chức năng làm nhiệm... bố đáp án phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khoáng, vitamin -Bước 4: Cộng các số liệu đã liệt kê và đối chiếu với bảng “nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghò cho người Việt nam” để điều chỉnh chế độ ăn uống cho phù hợp *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 86 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** Hoạt Động 2: Tập Đánh Giá Một Khẩu Phần: GV yêu cầu HS nghiên cứu khẩu phần II: TẬP ĐÁNH GIÁ... khuyếch tán từ nơi có và giảm nồng độ bào thải ra ở phổi nồng độ cao đến nơi có CO2 trong máu khỏi cơ thể nồng độ thấp Các khí(O2, CO2) Cung cấp O2 cho Trao đổi khí khuyếch tán từ nơi có tế bào và nhận CO2 ở tế bào nồng độ cao đến nơi có do tế bào thải ra nồng độ thấp ngoài Hoạt Động 5: n Tập Kiến Thức Về Tiêu Hóa *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 78 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – . 75 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** Tuần: 18- Tiết:35 ngày soạn: 30/ 11/ 08 ngày dạy: BÀI 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I A. MỤC TIÊU : - Học sinh hệ. Tiêu Hóa. *** Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 78 *** Giáo án sinh học 8 – năm học 20 08 – 2009 *** GV yêu cầu HS tìm các từ, cụm từ thích hợp

Ngày đăng: 06/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: sử dụng các bảng phụ như trong SGK        I. KIỂM TRA BÀI CŨ: lúc ôn tập - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

s.

ử dụng các bảng phụ như trong SGK I. KIỂM TRA BÀI CŨ: lúc ôn tập Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ba HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 3 cột của bảng 35.2. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

a.

HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 3 cột của bảng 35.2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hai HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 2 cột của bảng 35. 4. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

ai.

HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 2 cột của bảng 35. 4 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hai HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 2 cột của bảng 35. 5. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

ai.

HS được GV chỉ định lên bảng điền vào 2 cột của bảng 35. 5 Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV giới thiệu bảng phụ 37.2 SGK và cách tính một số giá trị một số loại thức ăn. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

gi.

ới thiệu bảng phụ 37.2 SGK và cách tính một số giá trị một số loại thức ăn Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV kẻ bảng phụ lên bảng ghi nội dung bảng 37.2, 37.3 những chỗ có dấu? - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

k.

ẻ bảng phụ lên bảng ghi nội dung bảng 37.2, 37.3 những chỗ có dấu? Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Học sinh xác định được trên hình và trình bày được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

c.

sinh xác định được trên hình và trình bày được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Xem tại trang 22 của tài liệu.
- HS trình bày được quá trình hình thành nước tiểu, thực chất của quá trình hình thành nước tiểu, quá trình thải nước tiểu. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

tr.

ình bày được quá trình hình thành nước tiểu, thực chất của quá trình hình thành nước tiểu, quá trình thải nước tiểu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Một HS lên bảng điền và hoàn chỉnh bảng 40 SGK, các HS khác theo  dõi, góp ý kiến, bổ sung và nêu câu trả  lời chung cho lớp. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

t.

HS lên bảng điền và hoàn chỉnh bảng 40 SGK, các HS khác theo dõi, góp ý kiến, bổ sung và nêu câu trả lời chung cho lớp Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV vừa chỉ trên hình vẽ và phân tích cho HS hiểu cấu tạo của da  gồm 3 lớp (lớp biểu bì, lớp bì và lớp  mỡ  dưới  da) - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

v.

ừa chỉ trên hình vẽ và phân tích cho HS hiểu cấu tạo của da gồm 3 lớp (lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da) Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV nhận xét, bổ sung và treo bảng phụ (ghi đáp án) - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

nh.

ận xét, bổ sung và treo bảng phụ (ghi đáp án) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hoàn thành bảng 45 vào vở bài tập. Kẻ bảng 46 trước ở nhà - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

o.

àn thành bảng 45 vào vở bài tập. Kẻ bảng 46 trước ở nhà Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hai HS lên bảng điền vào bảng: HS1: điền cột tủy sống. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

ai.

HS lên bảng điền vào bảng: HS1: điền cột tủy sống Xem tại trang 43 của tài liệu.
treo bảng phụ (ghi nội dung bảng 48.1 SGK) cho HS quan sát để trả lời câu  hỏi: - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

treo.

bảng phụ (ghi nội dung bảng 48.1 SGK) cho HS quan sát để trả lời câu hỏi: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kẻ phiếu học tập ghi nội dung bảng 50 trang 160 SGK Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

phi.

ếu học tập ghi nội dung bảng 50 trang 160 SGK Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà Xem tại trang 52 của tài liệu.
HS trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và kìm hãm phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập phản xạ có điều kiện. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

tr.

ình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và kìm hãm phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập phản xạ có điều kiện Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bẩm sinh Được hình thành trong đời sống - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

m.

sinh Được hình thành trong đời sống Xem tại trang 58 của tài liệu.
1.HS làm bài tập bảng 60 trang 189 SGK. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

1..

HS làm bài tập bảng 60 trang 189 SGK. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem tại trang 78 của tài liệu.
GV theo dõi, chỉnh lý và treo bảng phụ (ghi kết quả điền bảng). - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

theo.

dõi, chỉnh lý và treo bảng phụ (ghi kết quả điền bảng) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng phụ (ghi nội dung bảng 64.1-2 SGK). D.TỔ CHỨC DẠY HỌC - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

Bảng ph.

ụ (ghi nội dung bảng 64.1-2 SGK). D.TỔ CHỨC DẠY HỌC Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng phụ phiếu học tập (ghi nội dung bảng 65 SGK). Sưu tầm một số tranh ảnh về bệnh AIDS. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

Bảng ph.

ụ phiếu học tập (ghi nội dung bảng 65 SGK). Sưu tầm một số tranh ảnh về bệnh AIDS Xem tại trang 87 của tài liệu.
Dùng các bảng phụ ghi nội dung đáp án theo các bảng 66.1- 66.8 như SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

ng.

các bảng phụ ghi nội dung đáp án theo các bảng 66.1- 66.8 như SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC Xem tại trang 89 của tài liệu.
GV cho HS tự hoàn chỉnh bảng 66.3 SGK vào vở bài tập (trước khi đến lớp). - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

cho.

HS tự hoàn chỉnh bảng 66.3 SGK vào vở bài tập (trước khi đến lớp) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hai HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.3 SGK. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

ai.

HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.3 SGK Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hai HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.5 SGK. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

ai.

HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.5 SGK Xem tại trang 92 của tài liệu.
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 vào vở bài tập. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

y.

êu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 vào vở bài tập Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hai HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.6 SGK. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

ai.

HS lên bảng điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.6 SGK Xem tại trang 93 của tài liệu.
GV cho HS điền và hoàn thành bảng 66.7 ở vở bài tập (trước giờ học). - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

cho.

HS điền và hoàn thành bảng 66.7 ở vở bài tập (trước giờ học) Xem tại trang 93 của tài liệu.
GV cho HS điền và hoàn thành bảng 66.8 ở vở bài tập. - Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64

cho.

HS điền và hoàn thành bảng 66.8 ở vở bài tập Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan