Phương pháp giảng dạy(phần II)

18 352 1
Phương pháp giảng dạy(phần II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giúp HS luyện chữ viết. - Viết phát huy khả năng sáng tạo của HS. - Viết phản ánh kết quả của quá trình học nói, nghe, đọc, ngữ pháp, từ vựng . của HS. - Viết thể hiện những điểm mạnh, điểm yếu của HS về môn học. - Viết là một trong những kĩ năng HS cần có đợc trong quá trình học NN. - GV dễ nhận thấy lỗi của HS khi viết hơn là khi nói. - Dạy viết có thể là sự phối hợp với các kĩ năng khác. - Hoạt động viết thờng thu hút sự tham gia nhiều HS vào bài học hơn các kĩ năng khác. *) Nh vậy, khi thực hiện một bài tập viết, HS không những chỉ cần phải biết đánh vần chữ cho đúng mà còn phải viết câu cho đúng văn phạm và có ý nghĩa. Viết đòi hỏi đi từ có hớng dẫn đến viết sáng tạo tự do. Khi HS biết lựa chọn từ vựng nh các từ loại, các tổ hợp từ, các thời của động từ và các giới từ thì họ đã biết cách tổng hợp các kiến thức nh ngữ pháp, từ vựng, các thông tin trong bài đọc, nghe và nói dể diễn đạt điều họ muốn thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Nh vậy, quá trình viết diễn ra nh kết quả của việc sử dụng tổng hợp các kiến thức về ngôn ngữ của HS. ( Ví dụ: Khi viết câu trả lời cho một câu hỏi thì HS phải hiểu câu hỏi ( đọc hiểu) ) 2. Các hình thức và hoạt động của bài tập viết: - Chép lại từ/ câu/đoạn văn.( Copying) - Viết chính tả từ/ câu/ đoạn văn.(Dictation) - Viết trả lời câu hỏi.(Answer the questions) - Xây dựng hội thoại có hớng dẫn.( Constructing dialogue) - Bài tập lựa chọn phơng án đúng.( Multiple choice exercises) - Bài tâp điền từ vào chỗ trống.( Gap-fill) - Viết lại đoạn văn có thay đổi thông tin.(Rewriting the passage) - Dựng câu/ Viết mở rộng dựa vào gợi ý.( Sentence buiding/ expanding) - Viết theo câu hỏi gợi ý.( Idea frame) - Viết tơng tự theo mẫu.(Parallel writing) - Viết đề nghị/ lời nhắn. (Writing messages/ notes) - Viết th.( Letter writing) - Viết danh sách, liệt kê.( List making) - Viết phỏng vấn.( Interviews) - Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự.( Ordering) - Viết ý chính /động não.( Brainstorming) - Viết tái tạo (sau khi nghe/ đọc một đoạn văn/ hội thoại) ( Reproducing) - Viết bài văn ( Composition) *) GV cần bám sát vào mục tiêu bài học và quyết định sử dụng loại bài tập nào cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể của bài dạy. II. khái niệm về viết theo mẫu, viết có hớng dẫn và viết sáng tạo: Viết là một kĩ nằng đòi hỏi ngời viết phải có trình độ ngôn ngữ nhất định, qua đó họ có thể diễn đạt đợc ý kiến , quan điểm .của mình nhờ phơng tiện chữ viết. Đối với HS THCS, viết chủ yếu bao gồm viết từ và viết câu. Thể loại viết chủ yếu là viết có hớng dẫn và rất hiếm khi viết sáng tạo. 1. Phân biệt viết h ớng dẫn (controlled writing) và viết tự do (free writing) : Trình tự các bài tập viết theo mức độ: viết có hớng dẫn nhiều đến viết tự do: 1) Transformation: Change the underlined information in the text so that its true about your own mother. Copy the unchanged text into your book. 2) Questions and answers: Answer each question with a complete sentence as an answer. Put your answers together into a paragraph. 3) Gap-fill: Fill in the gaps next to the numbers. Then, copy out the whole paragraph in to your books. 4) Write it up: Interview three friends about their mothers. Describe what she looks like and what her likes and dislikes are. 5) Substitution boxes: Make as many sentences as you can from the words in the box about your mother. You can use the same word as many times as you like. Now order your sentences and copy them out as a paragraph in your book. The title is My Mother 6) Composition: Write two paragraphs about your mother. Describe what she looks like and what her likes and dislikes are. 2. Điểm mạnh ( advantages), điểm yếu (disadvantages) của viết có h ớng dẫn và giải pháp ( solutions): a) Điểm mạnh: - Tạo cảm giác tự tin. - Tạo cơ hội để HS thực hành viết câu. - Quen thuộc đối với hầu hết GV. - HS không mắc lỗi. - Thực hành viết đoạn. - Tạo cơ hội để HS thực hành viết các thể loại khác nhau. b) Điểm yếu: - Tẻ nhạt đối với HS khá giỏi. - Một số GV không thích vì nó không mang tính sáng tạo. - Chỉ đơn thuần là chép lại nên không giúp đợc thực hành có ý nghĩa. - HS giỏi hoàn thành bài viết sớm hơn thời gian quy định và không có gì để làm. c) Giải pháp: Giải pháp do GV tự quyết định sao cho phù hợp với HS và điều kiện giảng dạy của mình. GV nên chuẩn bị thêm một số hoạt động viết khác có yêu cầu cao hơn cho HS khá giỏi. III. Các giai đoạn và thủ thuật dạy viết: Một bài dạy kĩ năng viết thờng trải qua ba giai đoạn sau: trớc khi viết, trong khi viết và sau khi viết. Mỗi giai đoạn đều đợc tiến hành với mục đích khác nhau và bằng các thủ thuật khác nhau. 1. Các thủ thuật dạy viết trong giai đoạn Pre-wriring: Theo nguyên tắc của Giáo học pháp hiện đại, GV có thể cho HS bắt dầu từ nói: trao đổi về các thông tin cần thiết cho bài tập viết, chuẩn bị ( brainstorm) những ý tởng, từ ngữ cấu trúc câu, thời của động từ .và quan trọng hơn cả là lập đợc dàn ý. Các hình thức thảo luận có thể chỉ là việc trả lời các câu hỏi gợi mở của GV hay của HS, đợc viết dới dạng ghi chép ( notes) Trong giai đoạn này ngời dạy có thể tổ chức một số hoạt động nhằm ôn lại từ hoặc cấu trúc ngữ pháp cần thiết để chuẩn bị cho bài tập viết. Các hoạt động có thể ở dạng: nghe, nói hoặc đọc, sử dụng cùng nguồn ngữ liệu đầu vào nh: Using a drill, using a speaking practice game, using reading/ listening, using dictation, using a questionnaire . 2)Các thủ thuật day viết trong giai đoạn While- writing: HS thực hiện một số hoạt động viết hoặc kết hợp giữa đọc và viết. Các bài tập có thể là viết trả lời một số câu hỏi, điền từ còn thiếu vào một đoạn văn (gap filling), viết theo mẫu cho sẵn, viết lại thông tin dới một dạng khác chẳng hạn nh: Transformation ( Biến đổi), substitution tables / boxes ( Thay thế), Gap-fill, Write it up, ordering, questions and answers, brainstorming, . 3)Các thủ thuật day viết trong giai đoạn Post- writing: Thờng tập trung vào việc chữa bài viết. Đối với bài viết chính tả, GV có thể cho HS đọc lại bài để kiểm tra, hoặc đánh vần và viết ra những từ thờng bị viết sai lên bảng để ngời học tự chữa lại hoặc cho ngời học đổi vở cùng bạn đồng học kiểm tra chéo. Các bài tập viết tự do nh viết một đoạn văn đòi hỏi GV phải chấm bài của từng cá nhân, chứ không thể sửa tập thể trong lớp nh đối với các bài tập viết nhằm vào việc rèn luyện các điểm ngữ pháp tiếng Anh. Các thủ thuật thờng là: Correction, sharing and comparing, exhibition . IV. Soạn bài tập viết sáng tạo (tự do ) : Soạn h ớng dẫn HS viết sáng tạo một đoạn văn, HS cần trải qua các b ớc sau đây: 1. Chuẩn bị từ vựng. 2. Đặt câu với từ. 3. Ghép các từ gợi ý thình câu hoàn chỉnh. 4. Thảo luận ý chính cần viết. 5. Động não, nảy sinh các ý tởng, từ vựng . 6. Sắp xếp ý chính theo logic bài viết. 7. Viết dàn ý. 8. GV gợi mở ý tởng, từ vựng và cấu trúc ngữ pháp. 9. Lợc bỏ những yếu tố từ vựng hay những ý không quan trọng. -------------------------------------------------------------------------------------------- ----- Bài 10 Làm và sử dụng đồ dùng dạy học một cách có hiệu quả I. Tầm quan trọng của đồ dùng dạy học: 1. Sự cần thiết của đồ dùng dạy học: - Đồ dùng dạy học có thể dùng để dạy hầu hết các nội dung của bài học tiếng Anh nh: dạy từ vựng, mẫu câu, ngữ pháp, các kĩ năng . . - Đồ dùng dạy học cần thiết làm cho giờ học thêm sinh động và sôi nổi hơn. - Giúp cho HS hào hứng hơn trong việc học tiếng Anh. 2. Đồ dùng dạy học là những gì GV dùng bên cạnh SGK, SGV để giúp quá trình dạy HS động, đạt kết quả tốt hơn. Những đồ dùng đơn giản nhất là những vật gọn nhẹ có sẵn, đựng trong cặp sắch nh: bút, thớc, vở ghi, bu ảnh, lịch cũ, ô chữ, tranh vẽ .đến những bức tranh vẽ phóng to, các vật khác GV/HS làm đợc, hoặc đồ dùng đợc thiết kế trên máy tính ( nơi có điều kiện, GV có khả năng trình độ). Mỗi GV có một số đồ dùng khác nhau tuỳ theo vùng miền, hoàn cảnh khác nhau. 3. Hiệu quả của việc sử dụng ĐDDH: - Giúp rút ngắn thời gian dạy học của thầy và trò. - Giúp HS hiểu chính xác khái niệm, sự việc một cách nhanh chóng. - Với đồ dùng dạy học, HS hiểu sâu và ghi nhớ một cách tốt hơn. II. Thực hành làm và sử dụng đồ dùng dạy học: ( Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên môn tiếng Anh quyển 1-trang:138-139) *) Kết luận: - Đồ dùng dạy học là tất cả những gì có thể dùng trên lớp giúp quá trình dạy học đợc tốt hơn. - Làm đồ dùng dạy học đơn giản không phải là khó nhng điều quan trọng là GV có có chịu suy nghĩ, tìm tòi và có ý thức làm ra chúng hay không. GV có thể tự làm hoặc yêu cầu HS tham gia cùng làm đồ dùng dạy học sẽ tạo cho các em yêu thích môn học hơn. - Khi có đồ dùng dạy học rồi cần sắp xếp và ghi rõ mác nhãn để tiện sử dụng tránh tình trạng có đồ dùng mà lại dạy chay, hoặc có đồ dùng chỉ sử dụng đợc một, hai lần là bỏ gây lãng phí. - ở nơi có HS trình độ yếu kém, đồ dụng dạy học rất quan trọng bởi đồ dùng dạy học giúp các em nhận thức nhanh hơn, đồ dùng dạy học mang tính gợi ý nhiều hơn. -------------------------------------------------------------------------------------------- ----- Bài 11 Sử dụng tiếng anh Và tiếng việt trên lớp một cách hợp lí I. Tầm quan trọng của việc sử dụng tiếng anh trên lớp - GV sử dụng tiếng Anh trên lớp vừa giúp cho việc nói tiếng Anh của bản thân họ đợc cải thiện lại vừa giúp cho HS có điều kiện: + Thực hành nghe nhiều hơn: Khi GV nói tiếng Anh HS phải chú ý nghe để hiểu nội dung. Nếu HS không hiểu đợc điều GV nói, các em không thể làm theo những gì GV yêu cầu. + Thực hành nói nhiều hơn: GV nói, HS nghe, nếu không hiểu các em có thể hỏi lại. Nếu HS hiểu các em có thể nói lại với GV và bạn bè. Rõ ràng các em có cơ hội để thực hành nói tiếng Anh. - Khi nghe GV nói tiếng Anh, HS nhận thấy: + Có thể bắt chớc đợc và thực hành nói ngay. +Tiếng Anh nói không hoàn toàn giống tiếng Anh viết trong sách hoặc các tài liệu in khác vì nó đơn giản và ngắn gọn hơn. - Dùng tiếng anh để giải thích, gợi mở ngữ nghĩa của từ khi những từ đó là từ trừu tuợng, từ khó để HS dễ hiểu và rút ngắn thời gian. II. Sử dụng tiếng anh thông dụng trên lớp - Việc sử dụng tiếng Anh trên lớp nhiều hay ít là phụ thuộc vào trình độ của HS. - Với HS lớp 6 cha thể nghe và nói tiếng Anh đợc nê GV dùng tiếng Việt là chính. - Cần xen kẽ những câu tiếng Anh đơn giản kết hợp với động tác hoặc điệu bộ để HS có thể dễ hiểu hơn. - Trờng hợp dùng tiếng Anh mà HS cha hiểu đợc bài thì GV hãy nói tiếng Việt. III. Sử dụng tiếng anh tiếng việt trên lớp hợp lí - GV có thể sử dụng tiếng Anh trong suốt tiết học với nhiều nội dung khác nhau. GV dùng tiếng Anh để dạy từ vựng, ngữ pháp, giới thiệu mẫu câu, dùng tiếng Anh trong luyện tập thực hành Hạn chế sử dụng tiếng Việt càng nhiều càng tốt và chỉ sử dụng tiếng Việt khi không thể dùng tiếng Anh đợc. Ví dụ: Lần đầu giới thiệu trò chơi học tập nói chung, GV cần sử dụng tiếng Việt, nhất là đối với HS các lớp dới ( lớp 6-7). - Không nên máy móc đề ra tỉ lệ sử dụng tiếngAnh hoặc tiếng Việt trong giờ học. Có thể giờ này GV hầu nh sử dụng tiếng Anh, xong giờ khác lại dùng nhiều tiếng Việt hơn. Điều quan trọng là kết hợp giữa tiếng Việt và tiếng Anh một cách hợp lí: dùng tiếng Việt với mục đích giúp HS hiểu, để sau đó các em có thể nói tiếng Anh nhiều hơn và tốt hơn. -------------------------------------------------------------------------------------------- -----Bài 12 Xây dựng một giáo án I. vai trò của giáo án Soạn giáo án trớc khi lên lớp giúp cho giúp cho giờ học có ý đồ rõ ràng, có hệ thống chặt chẽ và có trình tự. Đồng thời giáo án còn tạo sự tự tin cho thầy giáo. Do có sự chuẩn bị về nội dung cũng nh cách tổ chức tiến hành nội dung, thầy giáo có thể trả lời các câu hỏi của HS và dự kiến với các tình huống có thể xảy ra trong lớp học. Có những GV lên lớp không cần chuẩn bị trớc giáo án mà tuỳ cơ ứng biến, dựa vào tình huống cụ thể của lớp học và vào mức chủ động của HS. Cách dạy này phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm và khả năng của ngời thầy giáo. Nhng nếu không có kế hoạch vạch sẵn khó có thể đảm bảo đợc tính hệ thống và cân đối của bài học, giữa các bài học với nhau và cả khoá học. Lập kế hoạch và đảm bảo cân đối giữa phần khó và dễ, giữa các kĩ năng và kiến thức, giữa các loại hình bài tập và hoạt động trên lớp . Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng cho dù một giáo án đợc soạn cẩn thận và chi tiết đến đâu, thầy giáo vẫn cần sự nhạy bén và uyển chuyển khi thực hiện giáo án đó trên lớp, sao cho không quá phụ thuộc nhiều vào giáo án mà vẫn có thể đối phó với các tình huống luôn động của lớp học. II. Những điều cần biết khi soạn giáo án 1. Những vấn đề chung: Là những vấn đề bất cứ nguời giáo viên nào cũng phải nắm bắt ngay khi đợc giao dạy một khoá học nào đó. Điều này giúp bạn xác định đợc quan điểm và phơng pháp dạy học chung và có kế hoạch tổng quan cho khoá học của mình. Những vấn đề chung cần chú ý là: + Trình độ, lứa tuổi đối tợng ngời học. + Động cơ học tập của ngời học. + Môi trờng học tập ( điều kiện CSVC của lớp học) + Chơng trình, SGK. + Phơng tiện dạy học cho phép. 2. Những vấn đề cụ thể: Là những nội dung cụ thể GV phải quan tâm tr- ớc mỗi khi soạn giáo án cho một giờ dạy nào đó. Những vấn đề cụ thể cần chú ý là: + Nội dung những phần đã học trớc đó. + Nội dung bài cần dạy. + Giáo cụ hỗ trợ giảng dạy cần có và có thể có. + Kiến thức của GV về vấn đề sẽ dạy. + Hiểu biết của mình về kiến thức nền liên quan đến bài sẽ dạy. + Kĩ năng của mình cần thiết cho bài sẽ dạy. + Hiểu biết của mình về các bớc và thủ thuật tiến hành bài dạy trong PPDH bộ môn. III. Những nguyên tắc khi soạn giáo án: Nhìn chung, một giáo án tốt thờng dựa trên 2 nguyên tắc cơ bản: tính đa dạng và tính uyển chuyển. - Tính đa dạng của giáo án thể hiện ở mức độ đa dạng về thủ thuật và hoạt động dạy học, trong một số trờng hợp còn đa dạng về tài liệu hỗ trợ dạy học, sao cho bài học không trở nên nhàm chán và buồn tẻ với HS. Ví dụ: việc thay đổi cách mở bài, cách giới thiệu ngữ liệu, các hoạt động luyện tập, việc bổ sung thêm giáo cụ trực quan, các mẩu bài đọc từ các tạp chí, quảng cáo, các bài tập bổ sung . - Tính uyển chuyển của giáo án phụ thuộc vào khả năng của thày giáo nhng đồng thời cũng là một yêu cầu mang tính nguyên tắc. Thực chất nếu GV đã đi theo nguyên tắc đa dạng , GV cần phải uyển chuyển. Cứng nhắc và giáo điều không thể phát huy đợc sự đa dạng trong các hoạt động dạy học. Tính uyển chuyển giúp GV không nhất nhất đi theo một khuôn mẫu các bớc lên lớp nhất định, mà sẽ biết phát huy từ những quy định hay các bớc cơ bản đã đợc đúc kết để ứng dụng một cách sáng tạo cho các giờ dạy cụ thể, cho những đối tợng HS hay tình huống dạy học khác nhau, vốn rất đa dạng và luôn biến động. IV. soạn giáo án một bài học: *) Trong thực tế, có nhiều cách trình bày giáo án. Tuy nhiên, cần thống nhất những mục nội dung cần có trong giáo án. Cụ thể là: 1) Mục tiêu. 2) Nội dung dạy học: Kiến thức; Kĩ năng. 3) Tài liệu và phơng tiện dạy học. 4) Các bớc tiến hành. - Mở bài. - Trình tự các hoạt động ( bao gồm nội dung, thủ thuật tiến hành, cách thức tiến hành, theo cặp hay nhóm/ cả lớp, thời gian dự định cho hoạt động đó.) - Kết thúc ( tóm tắt, tổng kết, nhận xét, giao bài về nhà). 5) Đánh giá cuối bài. *) Đối với bài dạy phát triển kĩ năng, có thể trình bày các bớc tiến hành ở phần 4) theo tiến trình 3 giai đoạn nh sau: 1) Trớc khi nghe/ nói/đọc/viết. 2) Trong khi nghe/ nói/đọc/viết. 3) Sau khi nghe/ nói/đọc/viết. *) Khi tiến hành soạn một giáo án, bạn cần quan tâm đến một số vấn đề sau: 1) Các tình huống có thể xảy ra để có kế hoạc dự phòng, ví dụ: - Sẽ làm gì khi HS không trả lời/làm đợc câu hỏi đó? - Khi HS làm đợc nhanh hơn bạn dự định. - Khi các câu hỏi mới xuất hiện? 2) Sự khác biệt giữa các HS có thể có các loại hình hoạt động hay câu hỏi khác nhau cho các em. 3) Sự cân đối giữa thời gian nói của GV và thời gian nói của HS sao cho có thể tạo cơ hội tối đa cho HS đợc cơ hội nói và luyện tập trong lớp. - Xác định hình thức hoạt động của HS, cặp, nhóm hay cả lớp cho mỗi hoạt động cụ thể đề ra trong giáo án. -------------------------------------------------------------------------------------------- -----Bài 13 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập I. nhận thức chung về kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học 1) Kiểm tra kết quả học tập của HS nhằm giúp HS thấy đợc bản thân các em đã có những tiến bộ gì và những gì họ cha đạt đợc. Kết quả các bài kiểm tra cần tạo động lực thúc đẩy động cơ học tập của HS. 2) Kết quả của các bài kiểm tra còn giúp GV nắm đợc trình độ của HS và điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp hơn. 3) Đánh giá học lực của HS không chỉ dựa vào các bài kiểm tra cuối cấp , cuối kì mà còn dựa vào kết quả của các bài kiểm tra thờng xuyên trong cả quá trình học tập. 4) Nội dung và cấu trúc của các bài kiểm tra cần sát với nội dung về kiến thức và chủ điểm đã học trong SGK. Tuy nhiên không nên lấy một bài đọc nguyên văn có trong SGK để làm bài kiểm tra kĩ năng đọc của HS. II. xây dựng đề bài kiểm tra 1) Quan điểm chung về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh ở THCS: *) Việc kiểm tra đánh giá căn cứ vào mục tiêu dạy học. Điều này có nghĩa là các bài kiểm tra phải nhằm kiểm tra 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc , viết trong khuôn khổ các kiến thức ngôn ngữ trong nội dung chơng trình cụ thể là: - Nội dung các bài kiểm tra nh bài nghe/nói/đọc/viết phải nằm trong phạm vi các chủ điểm, chủ đề đợc giới thiệu trong SGK. - Kiểm tra từng loại kĩ năng cần đợc thực hiện qua kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút. Các bài kiểm tra 1 tiết nên bao gồm kĩ năng: nghe, đọc, viết. Các bài kiểm tra học kì, cuối năm, thi TN nên gồm 4 hình thức: nghe, đọc, viết và ngôn ngữ. ( nếu có thể cho cả kĩ năng nói đối với HS khá giỏi) - Đánh giá theo thang điểm lớn hơn 10 ( 50 chẳng hạn) sau đó quy về thang điểm 10. *) Các hình thức kiểm tra cơ bản: Cần tuân thủ các hình thức kiểm tra cơ bản thoe quy chế chung của Bộ GD và ĐT. Đó là hình thức kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, kiểm tra học kì và cuối năm. Cụ thể là: - Kiểm tra miệng: cần đợc thực hiện thờng xuyên qua các giờ học trong suốt qua trình dạy học và chủ yếu kiểm tra kĩ năng nói của HS. Nội dung kiểm tra miệng dựa vào nội dung các chủ điểm và chủ đề của bài học dới hình thức hội thoại ( với bạn khác hoặc GV) và chủ yếu tập trung vào hình thức độc thoại. - Kiểm tra 15 phút: nhằm kiểm tra một trong ba kĩ năng: nghe, đọc, viết. Nội dung kiểm tra cần bám sát chủ điểm hoặc chủ đề và trong phạm vi các kiến thức trong bài, việc lựa chọn kĩ năng để kiểm tra ( nghe, đọc hay viết) phụ thuộc vào thực tiễn dạy học và cần thay đổi qua mỗi lần kiểm tra. Độ dài của bài kiểm tra là khoảng 200-250 từ, độ khó của bài kiểm tra phụ thuộc vào yêu cầu của chơng trình và nội dung bài học cũng nh trình độ chung của HS. - Kiểm tra 1 tiết: cần đợc tiến hành sau một chủ điểm và bao gồm bốn phần trong đó có 3 phần kiểm tra 3 kĩ năng khác nhau và một phần kiểm tra kiến thức ngôn ngữ. Mỗi phần cần đề cập đến một khía cạnh khác nhau hoặc các chủ đề khác nhau của mỗi chủ điểm. Độ dài của các bài tập về đọc, nghe, viết trong bài kiểm tra một tiết thờng ngắn hơn trong bài kiểm tra 15 phút, và mỗi bài kiểm tra ít nhất là 5 đơn vị thông tin. - Kiểm tra cuối học kì: là tổng hợp nhiều chủ điểm khác nhau mà HS đã học trong một học kỳ. Cấu trúc cũng giống nh kiểm tra một tiết nh đã đề cập ở trên. 2) Các loại hình bài kiểm tra cơ bản Các dạng bài tập: Lựa chọn đáp án đúng nhất; Cho biết câu đúng/sai/không có thông tin; Ghép; Điền các chỗ trống; Điền các mẫu đơn/ bảng biểu; Sắp xếp câu bị xáo trộn tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh là những dạng bài đáng tin cậy để kiểm tra kiến thức ngôn ngữ, các kĩ năng: nghe, đọc và viết ở mức độ câu. Loại hình Bài tập gợi ý [...]... nghiên cứu - Ngời kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của HS 2 Hoạt động của GV và HS trong giờ lên lớp Trớc đây chúng ta quan niệm mục tiêu của các hoạt động trên lớp là GV giảng dạy kiến thức mới Cụ thể là giảng giải cấu trúc ngữ pháp, từ vựng và hớng tới mục tiêu chung cho toàn thể HS trên lớp Theo quan niệm mới, mục tiêu của hoạt động dạy học trên lớp hiện nay hoàn toàn ngợc lại, hoạt động trong giờ... có vào qúa trình học tập - Các em đợc phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập - Các em có kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống thực tế - HS đợc bồi dỡng phơng pháp học tập, phơng pháp tự học, tự nghiên cứu Khi HS đóng vai trò là chủ thể của quá trình dạy học thì vai trò của GV không những không mất đi tính chủ động mà còn trở lên quan trọng hơn GV phải là: - Ngời tổ chức,... trung tâm Trong loại hoạt động dạy học này, GV đóng vai trò là trung tâm của quá trình lên lớp Hoạt động cơ bản của hình thức này là GV giảng giải các hiện tợng ngôn ngữ hoặc làm mẫu ( qua viết và nói) cho ngời dạy và ngời học Hoạt động này thờng đợc sử dụng khi GV giảng giải các hiện tợng ngôn ngữ 2 Hoạt động dạy học theo tơng tác ThầyTrò Trong loại hoạt động dạy học này, GV và HS đóng vai trò tơng... ngôn ngữ cơ bản, điều này chỉ có thể thực hiện đợc tốt khi chúng ta không chỉ đảm bảo mục tiêu chung cho toàn lớp học mà còn chú ý đến trình độ của từng đối tợng HS Trớc đây, trong giờ trên lớp hoạt động giảng giải của thầy là chính Hoạt động học tập của HS phụ thuộc vào hoạt động dạy của thày Đó là quá trình hoạt động một chiều Thày- Trò Hoạt động dạy học trên lớp ngày nay hoàn toàn ngợc lại Hoạt động... hoạt động dạy học trên lớp 1 Đổi mới quan niệm về vị trí, vai trò của GV và HS trong hoạt động Dạy học Nếu quan niệm GV là chủ thể của quá trình dạy học thì hoạt động chủ đạo trong giờ lên lớp sẽ là GV giảng giải kiến thức là chính, HS nghe và ghi chép bài học là một cách thụ động Ngợc lại nếu coi HS là chủ thể của quá trình dạy học thì HS tham gia hoạt động học tập trên lớp là chính, GV đóng vai trò... các hình thức tổ chức nào phù hợp với các dạng bài tập khác nhau, mục tiêu giao tiếp khác nhau và đối tợng HS khác nhau Hình thức hoạt động u điểm Làm việc - HS làm việc theo tốc độ, nhu cầu và phơng pháp riêng cá nhân - HS có điều kiện tự thực hành và ứng dụng, tìm tòi - Tránh căng thẳng so với làm việc theo cặp, nhóm và cả lớp HS tự kiểm tra đánh giá - Tránh sự ồn ào của lớp - Nhiều HS đợc tham gia... yếu kém ỷ lại vào các bạn khá hơn mình - Việc phân nhóm khó khăn và mất nhiều thời gian - GV làm việc nhiều, phù hợp với PP Làm việc - Dạy cùng một lúc số đông HS - Tất cả HS đợc tiếp cận trực tiếp vói giảng giải, hạn chế tích cực, sáng tạo cả lớp GV của HS - Hạn chế sự khác biệt giữa các đối - Tạo đợc yếu tố an toàn cho HS - GV chủ động bao quát lớp, kiểm tợng - Nếu không bao quát tốt thì chỉ một soát... tiêu, các bớc thực hiện và thời gian đã định trớc hay không Lai Châu, tháng 8 năm 2008 Mục lục Bài 1: Giới thiệu chơng trình SGK mới Bài 2: Quan điểm phơng pháp mới Bài 3: giới thiệu ngữ liệu mới Bài 4: dạy từ vựng Bài 5: đóng vai và sử dụng hội thoại Bài 6: cách dạy nghe Bài 7: cách dạy nói Bài 8: cách dạy đọc Bài 9: cách dạy viết Bài 10: làm và sử dụng . quy định và không có gì để làm. c) Giải pháp: Giải pháp do GV tự quyết định sao cho phù hợp với HS và điều kiện giảng dạy của mình. GV nên chuẩn bị thêm. niệm mục tiêu của các hoạt động trên lớp là GV giảng dạy kiến thức mới. Cụ thể là giảng giải cấu trúc ngữ pháp, từ vựng và hớng tới mục tiêu chung cho toàn

Ngày đăng: 06/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

- Nghe điền thông tin vào bảng. - Phương pháp giảng dạy(phần II)

ghe.

điền thông tin vào bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
6. Hoạt động dạy học theo hình thức làm việc cá nhân. - Phương pháp giảng dạy(phần II)

6..

Hoạt động dạy học theo hình thức làm việc cá nhân Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trong các hình thức tổ chức dạy học vừa đề cập ở trên thì hai hình thức dạy học theo cặp/nhóm là đợc sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả cao nhất trong dạy học NN - Phương pháp giảng dạy(phần II)

rong.

các hình thức tổ chức dạy học vừa đề cập ở trên thì hai hình thức dạy học theo cặp/nhóm là đợc sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả cao nhất trong dạy học NN Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan