TÌNH TRẠNG THIẾU sắt, VITAMIN a và GIẢI PHÁP cải THIỆN ở bà mẹ và TRẺ sơ SINH

64 94 0
TÌNH TRẠNG THIẾU sắt, VITAMIN a và GIẢI PHÁP cải THIỆN ở bà mẹ và TRẺ sơ SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH TÌNH TRẠNG THIẾU SẮT, VITAMIN A VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Ở BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH TÌNH TRẠNG THIẾU SẮT, VITAMIN A VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Ở BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Bạch Mai Cho đề tài: Nghiên cứu số số hóa sinh liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sắt, vitamin A phụ nữ mang thai bổ sung thực phẩm Chuyên ngành: Hóa Sinh Y Học Mã số: 62720112 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 KHÁI LUẬN VỀ VI CHẤT DINH DƯỠNG .3 1.1 Khái niệm vi chất dinh dưỡng 1.2 Nguyên nhân, hậu thiếu vi chất dinh dưỡng 1.3 Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng phụ nữ giới Việt Nam .4 1.3.1 Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng phụ nữ giới 1.3.2 Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng phụ nữ Việt Nam KHÁI LUẬN VẾ THIẾU SẮT VÀ THIẾU MÁU: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ 2.1 Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt 2.2 Đánh giá tình trạng sắt sản phụ thai kỳ 2.3 Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt PNCT trẻ mầm non giới Việt Nam .9 2.3.1 Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt giới .9 2.3.2 Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt Việt Nam .11 2.4 Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt 12 2.5 Thiếu sắt sản phụ hậu lên trẻ sơ sinh 13 2.6 Hậu thiếu máu .14 KHÁI LUẬN THIẾU VITAMIN A: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 15 3.1 Tình hình thiếu VitA PNCT trẻ nhỏ giới Việt Nam 16 3.1.1 Tình hình thiếu Vitamin A giới .16 3.1.2 Tình hình thiếu Vitamin A Việt Nam 20 3.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng thiếu vitamin A 22 3.2.1 Dựa vào tổn thương lâm sàng 22 3.2.2 Dựa vào số tiền lâm sàng .23 3.3 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến thiếu vitamin A .24 3.3.1 Các nguyên nhân 24 3.3.2 Suy dinh dưỡng thiếu máu 25 3.3.3 Các yếu tố nguy liên quan khác 25 3.4 Ảnh hưởng thiếu Vitamin A tới bệnh tật sức khoẻ cộng đồng 25 3.4.1 Ảnh hưởng tổn thương mắt 26 3.4.2 Thiếu Vitamin A gây thiếu máu 28 3.4.3 Thiếu Vitamin A làm tăng nguy nhiễm trùng tử vong trẻ em 28 3.4.4 Ảnh hưởng Vitamin A tới quan chức khác 29 CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG THIẾU SẮT, THIẾU VITAMIN A Ở BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH 29 4.1 Can thiệp bổ sung thực phẩm giàu vi chất tự nhiên 29 4.2 Can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm .30 4.3 Can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng .33 4.4 Giải pháp giáo dục truyền thông 36 Phân tích điểm chưa giải triệt để cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Xác định thiếu máu dựa vào nồng độ Hemoglobin Bảng Tình trạng sắt liên quan đến dự trữ sắt thể Bảng Số quốc gia có VAD mức YNSKCĐ theo số quáng gà (giai đoạn 1995-2005) 16 Bảng Số quốc gia có VAD mức YNSKCĐ, theo số retinol huyết

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Thiếu sắt là tình trạng thiếu hụt dự trữ sắt trong cơ thể, có thể biểu hiện thiếu máu hoặc chưa có biểu hiện thiếu máu. Thiếu sắt thường là kết quả của thiếu sắt có giá trị sinh học cao từ khẩu phần, tăng nhu cầu sắt trong những giai đoạn cơ thể phát triển nhanh (thời kỳ có thai, trẻ em), và/hoặc tăng mất máu như bị chảy máu đường tiêu hóa do giun móc hay đường tiết niệu do nhiễm sán máng [17].

  • Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố và số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể, trong đó giảm huyết sắc tố có ý nghĩa quan trọng nhất. Tổ chức y tế thế giới đã định nghĩa thiếu máu xảy ra khi mức độ huyết sắc tố lưu hành của một người nào đó thấp hơn mức độ của một người khoẻ mạnh cùng giới, cùng tuổi, cùng một môi trường sống. Bởi vậy, thực chất thiếu máu là sự thiếu hụt lượng huyết sắc tố trong máu lưu hành [18].

  • Thiếu máu dinh dưỡng: Là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lượng Hemoglobin (Hb) trong máu xuống thấp hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu, bất kể do nguyên nhân gì [17]. Thiếu máu dinh dưỡng thường gặp nhất là thiếu máu do thiếu sắt, có thể kết hợp với thiếu folate nhất là trong thời kỳ có thai. Thông thường sử dụng ngưỡng cut off của Hb để xác định tình trạng thiếu máu [19].

  • Bảng 1: Xác định thiếu máu dựa vào nồng độ Hemoglobin

  • Đối tượng

  • Nồng độ Hemoglobin

  • Trẻ nhỏ từ 0,5 đến 5 tuổi

  • < 110 g/L

  • Trẻ nhỏ từ 5 đến 11 tuổi

  • < 115 g/L

  • Trẻ nhỏ từ 12 đên 13 tuổi

  • 120 g/L

  • Nam giới

  • < 130 g/L

  • Nữ giới

  • < 120 g/L

  • Phụ nữ có thai

  • < 110 g/L

  • Để xác định tình trạng thiếu sắt có thể sử dụng các chỉ số hóa sinh như ferritin, transferrin, transferrin-receptor, khả năng mang sắt toàn cơ thể. Chỉ số ferritin có thể được sử dụng để đánh giá tình trạng thiếu sắt trong trường hợp cá thể không bị viêm nhiễm. Nồng độ ferritin huyết thanh < 30µg/L phản ánh tình trạng thiếu sắt và tình trạng sắt bị cạn kiệt khi nồng độ này < 12 µg/L. Thiếu sắt tạo hồng cầu cũng như thiếu máu thiếu sắt khi nồng độ ferritin < 12 µg/L và % độ bão hòa transferrin < 16% [20].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan