ĐẶC điểm sọ mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA ở một NHÓM NGƯỜI VIỆT NAM có KHỚP cắn LOẠI II DO lùi XƯƠNG hàm dưới năm 2015 2016

95 127 0
ĐẶC điểm sọ mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA ở một NHÓM NGƯỜI VIỆT NAM có KHỚP cắn LOẠI II DO lùi XƯƠNG hàm dưới năm 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Con người quan tâm đến đẹp thẩm mỹ khuôn mặt Thẩm mỹ khuôn mặt nghiên cứu nhà họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà triết học Nhiều nhà khoa học tiếng Fibonacci, Leonardo de Vinci hay Edward Angle… quan tâm đến số để tạo khuôn mặt đẹp [1] Một khuôn mặt đẹp có cân xứng chi tiết khn mặt, cân xứng tầng mặt quan trọng Với khn mặt nhìn nghiêng đẹp nhơ cân đối mũi,mơi, cằm yếu tố khơng thể thiếu Đã có số phần mềm nghiên cứu để đánh giá độ nhơ [2] Tuy nhiên tình trạng lệch lạc mặt Việt Nam lớn, dẫn đến khn mặt khơng hài hòa Trong đó, sai khớp cắn loại II đỉnh múi gần hàm lớn thứ hàm nằm phía gần so với rãnh hàm lớn thứ hàm chiếm tỷ lệ lệch lạc khớp cắn cao Việt Nam Theo nghiên cứu Hoàng Việt Hải [3] có 89,5% sai lệch khớp cắn, 12,75% sai khớp cắn loại II Điều tra Hoàng Bạch Dương lứa tuổi 12 trường cấp II Amsterdam Hà Nội cho thấy tỷ lệ lệch lạc 91%, loại II 43% [4] Trong đó, sai khớp cắn lùi xương hàm chiếm 27% sai khớp cắn loại II theo nghiên cứu Robert E Rosenblum [5], chiếm 60% sai khớp cắn loại II tiểu loại theo nghiên cứu Antanas Sidlaukas [6] Các mô mềm mặt (cơ, mơ mỡ, da) phát triển cân xứng thiếu cân xứng với cấu trúc xương Sự khác độ dầy, chiều dài độ căng mơ mềm ảnh hưởng đến vị trí mối quan hệ cấu trúc mặt, gây nên ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt Sự khác mô xương mô mềm gây bất tương xứng thể lên khuôn mặt khác nhau, đặt việc lựa chọn kế hoạch điều trị khác phẫu thuật chỉnh hình xương hay chỉnh nha Nhu cầu phải phẫu thuật kết hợp với điều trị chỉnh hình bệnh nhân trưởng thành cho ta thấy quan trọng mối quan hệ mô mềm mô cứng Các tỷ lệ thay đổi mô mềm mơ cứng thay đổi thường tính hình dung kết điều trị đánh giá kế hoạch phẫu thuật [7] Vì vậy, phân tích xác đặc điểm mơ mềm cần thiết để tiên lượng thay đổi mô mềm sau chỉnh nha phẫu thuật Vì với mục đích nâng cao chất lượng chẩn đốn người có sai lệch mặt góp phần tạo sở cho việc xây dựng kế hoạch điều trị toàn diện, thực đề tài “Đặc điểm sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm người Việt Nam có khớp cắn loại II lùi xương hàm năm 2015-2016” với mục tiêu: Xác định số số sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm người Việt Nam có khớp cắn loại II lùi xương hàm năm 2015-2016 Nhận xét số mối tương quan mơ mềm mơ cứng nhóm đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sai khớp cắn loại II 1.1.1 Khái niệm Theo Angle [8], hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm “ chìa khóa khớp cắn” Đây vĩnh viễn mọc sớm cung hàm trên, có vị trí tương đối cố định so với sọ, mọc khơng bị cản trở sữa hướng dẫn mọc vị trí nhờ vào hệ sữa  Sai khớp cắn hạng II: múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm phía gần so với rãnh ngồi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm Hình 1.1: Sai khớp cắn hạng II [8] 1.1.2 Phân loại sai khớp cắn loại II theo Angle  Sai khớp cắn loại II chi Cung hàm hẹp,hình chữ V, nhô trước với cửa nghiêng phía mơi(hơ), độ cắn chìa tăng, mơi thường chạm mặt cửa  Sai khớp cắn loại II chi Các cửa hàm nghiêng vào nhiều, cửa bên hàm nghiêng phía ngồi khỏi cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung hàm vùng nanh thường rộng bình hường Hạng II chi thường di truyền Bảng 1.1: Phân loại sai khớp cắn theo Angle (1907) [8] HẠNG II Kiểu mặt Chiều Chi Mặt nhô Hô XHT, Lùi XHD trước sau Hoặc kết hợp Xương Chiều Thay đổi hàm ngang Chiều Thay đổi đứng Mọc đặn, thưa, Răng chen chúc Có thể có cắn chéo sau Cắn phủ/Cắn hở Thay đổi Cắn chìa Đường cong Spee Hình dạng cung Răng cửa nghiêng, chìa trước mọc thẳng Thay đổi Bình thường hay hẹp Chi Mặt thẳng Thay đổi, thường hài hòa Thay đổi, có cắn chéo phía má sau Cắn sâu Răng mọc chen chúc Có thể có cắn chéo phía má sau Cắn sâu Răng cửa nghiêng vào cửa bên nghiêng, chìa ngồi Cắn sâu cửa đường cong Spee sâu nhiều Cung hàm rộng 1.1.3 Phân loại nguyên nhân sai lệch khớp cắn loại II Dựa vào số đo góc xương chia thành nhóm lệch lạc khớp cắn loại II: - Nhóm khơng ngun nhân xương hàm: Góc ANB bình thường Thường hay gặp XHT XHD lùi, góc SNA SNB giảm Răng cửa nghiêng trước Răng cửa nghiêng trước ngả lưỡi - Nhóm sai khớp cắn chức năng: XHD tư lùi sau cắn khít trung tâm, có vị trí bình thường tư nghỉ Góc ANB tăng cắn khít trung tâm - Nhóm ngun nhân hàm trên: XHT nhơ trước, kết hợp khơng kết hợp với XHT xoay lên (gây cắn hở phía trước) - Nhóm nguyên nhân hàm dưới: góc SNB nhỏ, XHD lùi sau - Nhóm kết hợp: sai lệch nhiều nguyên nhân thuộc nhóm trên, hay gặp XHT nhô đồng thời XHD lùi 1.2 Phim sọ nghiêng 1.2.1 Điểm mốc phim sọ nghiêng 1.2.1.1 Điểm mốc xương Hình 1.2: Các điểm mốc xương [9] Bảng 1.2: Một số điểm mốc xương [10],[11] N (Nasion) S (Sella) Go (gonion) Po (Porion) Or (Orbitale) T2 (inferrior Điểm mũi: điểm trước khớp mũi trán mặt phẳng đứng dọc Trung tâm hố yên: điểm nằm hố yên mặt phẳng đứng dọc Giao điểm mặt phẳng hàm mặt phẳng cành lên xương hàm Điểm cao ống tai Điểm thấp đường viền ổ mắt Điểm sau thân xương hàm tangent point) Me (Menton) Gn (Gnathion) Pog (Pogonion) Là điểm nằm chỏm cằm nằm mặt phẳng đứng dọc Điểm cằm: điểm trước chỏm cằm Điểm trước cằm: điểm nhô cằm mặt B A ANS (Anterior phẳng đứng dọc Điểm nằm sau cung xương ổ cửa hàm Điểm nằm sau cung xương ổ hàm Điểm gai mũi trước: điểm trước gai mũi Nasion Spine) PNS (Posterior trước, mặt phẳng đứng dọc Điểm gai mũi sau: điểm sau cứng Nasion Spine) Ii (Incision mặt phẳng đứng dọc Điểm rìa cắn cửa trên: điểm bờ cắn cửa Inferius) Is (Incision nằm phía tiền đình Điêm rìa cắn cửa phía tiền đình Superius) 1.2.1.2 Điểm mốc mơ mềm Hình 1.3: Các điểm mốc mô mềm [11] Bảng 1.3: Các điểm mốc mô mềm [10] G’ (Glabella) Prn (Pronasal) Na’ (Nasion) Sn (Subnasal) Ls (Lip Superior) Li (Lip Inferius) Điểm tương ứng điểm nhô trước xương trán, nằm mặt phẳng đứng dọc Điểm nhô nhất, nằm trước mũi Điểm da mũi: điểm nằm đường giữa, vị trí trũng trán mũi Điểm mũi: điểm nối môi trụ mũi, nằm mặt phẳng đứng dọc Điểm môi trên: điểm trước môi trên, nằm đường viền môi Điểm môi dưới: điểm trước môi dưới, nằm đường viền môi Stm (Stomion) Điểm chạm môi môi ULS Điểm thấp môi LLS Điểm cao môi B' Điểm sâu vùng lõm Li Pog’ A' Pog’ (Pogonion) Điểm sâu môi xác định đường nối tưởng tượng Sn Ls Điểm da cằm: điểm nằm trước phần mềm cằm Me’(Mention) Điểm thấp cằm Gn’(Gnathion) Điểm cằm: điểm trước chỏm cằm C (cervical) Điểm bắt đầu phần mềm cổ 1.2.2 Các mặt phẳng phim Hình 1.4: Các mặt phẳng phim sọ nghiêng Mặt phẳng ngang:  Mặt phẳng S-Na: mặt phẳng sọ trước Điểm S Na thuộc cấu trú dọc giữa, dễ xác định thay đổi Mặt phẳng bị thay đổi điểm S thay đổi (quá cao thấp)  Mặt phẳng FH (Frankfort Horizontal): mặt phẳng ngang vẽ từ Po đến Or  Mặt phẳng cái: mặt phẳng vẽ qua điểm ANS PNS  Mặt phẳng cắn: từ điểm chạm hàm lớn thứ đến điểm chạm cửa  Mặt phẳng hàm dưới: khác tùy loại phân tích: - Downs: từ Go đến Me - Steiner, Ricketts: từ Go đến Gn - Salzman: bờ hàm Mặt phẳng đứng:  Mặt phẳng mặt: từ Na đến Pog 1.2.3 Một số số phim sọ nghiêng 1.2.3.1 Các số tương quan xương - Khoảng cách AO – BO: hạ vuông góc từ điểm A,B xương hàm xương hàm xuống mặt phẳng cắn, tạo điểm AO BO Khoảng cách có giá trị trung bình -1mm nam giới 0mm nữ giới Hình 1.5: Khoảng cách AO, BO [9] - Góc mặt phẳng cắn (OP) so với sọ (SN), giá trị trung bình 14o - Góc Mặt phẳng (ANS – PNS) so với mặt phẳng Hàm (GoGn): giúp xác định tương quan xương hàm xương hàm dưới, góc nhỏ hàm xoay trước, ngược lại Giá trị trung bình 25o - Góc mặt phẳng hàm (theo Steiner) so với sọ SN- GoGN: đánh giá tương quan hàm với sọ trước, giá trị trung bình 32o Góc lớn hướng phát triển HD theo hướng mở Góc giảm dần theo tuổi Co, 1995, 53-63 11 Robert M.Ricketts (1998) Progressive Cephalometrics Paradigm 2000 12 Alexander Jacobson (1995) “Downs’ Analysis”, Radiographic Cephalometry, Quintenssence Publishing Co, 64-75 13 Alexander Jacobson (1995) “Steiner Analysis”, Radiographic Cephalometry, Quintenssence Publishing Co, 76-85 14 McNamara J.A (1981) “Components of Class II malocclusion in children 8-10 years of age” The Angle Orthodontist, 51(3), 177-202 15 William A Gilmore (1950) “Morphology of the adult mandible in Class II division malocclusion and in excellent occlusion” Angle orthodontist, 20(3), 137-146 16 M Ozgur Sayın (2005) “Cephalometric Evaluation of Nongrowing females with skeletal and dental class II, division malloclusion” Angle orthodontist, Vol 75(4), 656-660 17 Naphtali Brezniak (2002) “Pathognomonic Cephalometric Characteristics of Angle Class II division Malocclusion” Angle Orthodontist, 72(3), 251-257 18 Hans Pancherz (1997) “Cephalometric characteristics of class II division class II division malocclusions: a comparative study in children” Angle Orthodontist, 67(2), 111 - 120 19 Helder B Jacob, Peter H Buschang (2014), “Mandibular growth comparisons of class I and class II division skeletofacial patterns” Angle Orthodontist, 84(5), 755-761 20 Joseph R Valinoti (1986) “Retrusion of mandibular dentition” The Angle Orthodontist, October, 1986, 269-293 21 Antonino Antonini et al (2005) “Class II Malocclusion with Maxillary Protrusion from Deciduos through the mixed dentition: A Longitudinal study” Angle Orthodontist, 74(6), 980-986 22 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Cao Thanh Nga (2013) “Đặc điểm lâm sàng X-quang sai lệch khớp cắn loại II lùi xương hàm bệnh viện Việt Nam Cuba 2010-2012”, Y học thực hành (870), số 5/2013, tr 121-123 23 Võ Thúy Hồng (2011) “Nhận xét hình thái lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại II xương neo chặn với microimplant điều trị bệnh viện RHMTW Hà Nội”, Y học thực hành, 4(760), 23-27 24 Feres M, Hitos H, Paulo de Sousa H, Matsumoto M (2010) “Comparison of soft tissue size between different facial patterns” Dent Press J Orthod; 15: 84–93 25 Mevlut Celikoglu et al (2015) “Assessment of the soft tissue thickness at the lower anterior face in adult patients with different skeletal vertical patterns using conebeam computed tomography” Angle Orthodontist, 85(2), 211-217 26 Anthony Tannous Macari; Antoine Elias Hanna (2014) “Comparisons of soft tissue chin thickness in adult patients with various mandibular divergence patterns”, Angle Orthodontist, 84(4), 708-714 27 Prabu NM, Kohila K, Sivaraj S, Prabu PS (2012) “Appraisal of the cephalometric norms for the upper and lower lips of the South Indian ethnic population.” J Pharm Bioall Sci ,4(6), 136-138 28 Grant T McIntyre et al (2006) “Lip shape and Position in class II division malocclusion” Angle Orthodontist, 76(5), 739 - 744 29 Philip J Saxby ,Terrence J.Freer (1985), "Dentoskeletal Determinants of Soft Tissue Morphology", The Angle Orthodontist, Vol 55, No 2: 141-154 30 Nguyễn Lan Anh, Hồ Thị Thùy Trang, Mai Thị Thu Thảo (2010) “Phân tích mô mềm Holdaway người Việt Nam trưởng thành”, Y học Tp Hồ Chí Minh, vol 14, supplement of No 1: 244-252 31 Stanley Braun, Hans-Peter Bantleon, William P.Hnat, "A Study of bite force, part 2: Relationship to various cephalometric measurements", The Angle Orthodontist, Vol 65, no 5, 373-377 32 Phan Hồng Nhung (2014) “Nhận xét đặc điểm góc ANB khoảng cách AO-BO bệnh nhân lệch lạc khớp cắn theo chiều trước-sau lứa tuổi từ 18-25”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, đại học Y Hà Nội, 45-50 33 Nguyễn Thị Diệp Ngọc, Lê Thị Thu Hằng, “So sánh tương quan xương – phim cephalometric tiểu loại angle II sinh viên đại học Y dược Thái Nguyên” Tạp chí khoa học cơng nghệ, 107(07): 169-172 34 Cao Thị Hồng Yến (2007) “Nhận xét tình trạng khớp cắn sinh viên đại học Y Hà Nội lứa tuổi 18-25”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ hàm mặt, đại học Y Hà Nội 35 Ibrahim E.g, Ali I.K, Erturul E (2007) “Prevalence of Malocclusion Among Adolescents In Central Anatolia” Eur J Dent, 1(3): 125–131 36 Emad Al-Khateeb, Susan Al-Khateeb (2009) “Anteroposterior and Vertical Components of Class II division and division Malocclusion“, Angle Orthodontist, 79(5) 37 Rui Ye, Yu Li, Xue Li (2013) “Occlusal plane canting reduction accompanies mandibular counterclockwise rotation in camouflaging treatment of hyperdivergent skeletal Class II malocclusion”, Angle Orthodontist, 83(5), 758-765 38 Valente R O., Oliveira M G (2003) “Normative values and sexual dimorphism in aesthetically pleasant profiles, through cephalometric computerized analysis (Ricketts and McNamara)”, Pesqui Odontol Bras, 17(1), 29–34 39 Amjad Al Taki, Fatma Oguza; Eyas Abuhijleh (2009) “Facial Soft Tissue Values in Persian Adults with Normal Occlusion and WellBalanced Faces”, Angle Orthodontist, 79(3), 491-494 40 Faranak Modarai, Jane Catalina Donaldson, Farhad B Naini (2013), “The influence of lower lip position on the perceived attractiveness of chin prominence“, Angle Orthodontist, 83(5), 2013, 795-800 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Hoàng Việt Hải, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương, PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, TS Hoàng Tuấn Anh đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị Phòng Sau đại học Trường Đại học Y Hà nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, người thân gia đình, đặc biệt chồng tơi thơng cảm, động viên, bên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Thái Mỹ Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi Thái Mỹ Lan, học viên lớp Cao học khóa XXIII, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Hồng Việt Hải Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Thái Mỹ Lan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1U ĐL ĐNMD ĐNMT FH GRCD GTTB GTLN GTNN GXHD L1 MP OP PP XHD XHT : Răng cửa hàm : Độ lệch : Độ nhô môi : Độ nhô môi : Frankfort Horizontal : Góc cửa : Giá trị trung bình : Giá trị lớn : Giá trị nhỏ : Góc xương hàm với mặt phẳng sọ : Răng cửa hàm : Mặt phẳng hàm : Mặt phẳng cắn : Mặt phẳng : Xương hàm : Xương hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sai khớp cắn loại II 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại sai khớp cắn loại II theo Angle 1.1.3 Phân loại nguyên nhân sai lệch khớp cắn loại II 1.2 Phim sọ nghiêng 1.2.1 Điểm mốc phim sọ nghiêng .5 1.2.2 Các mặt phẳng phim 1.2.3 Một số số phim sọ nghiêng 10 1.2.4 Phân loại lệch lạc xương theo chiều trước sau 19 1.3 Tầng mặt 21 1.4 Sơ lược tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.3.3 Cách chọn mẫu .27 2.3.4 Các số nghiên cứu 27 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.3.6 Dự kiến sai số gặp 33 2.4 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Phân bố độ tuổi đối tượng nghiên cứu: .35 3.1.2 Phân bố tỷ lệ loại sai lệch khớp cắn theo phân loại Angle: 36 3.2 Một số số sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa .36 3.2.1 Góc hàm trên, hàm với sọ với khoảng cách AO-BO 36 3.2.2 Góc mặt phẳng xương 37 3.2.3 Các số tương quan 37 3.2.4 Các số mô mềm theo tiểu loại 38 3.2.5 Chỉ số mô mềm theo giới 40 3.3 Một số mối tương quan mô mềm mô cứng tầng mặt 42 3.3.1 Tương quan góc cửa với mặt phẳng sọ góc mũi mơi, độ nhơ mơi, độ nhơ mơi trên bệnh nhân khớp cắn loại II lùi xương hàm 42 3.3.2 Tương quan góc mơi cằm khoảng cách AO-BO 44 3.3.3 Tương quan số mơ mềm với góc mở xương hàm 44 3.3.4 Tương quan mức độ sai lệch xương ANB với số số 45 3.3.5 Tương quan góc ANB với số số mơ mềm môi .47 3.3.6 Tương quan độ nhô môi số số 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Một số số sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa .51 4.2.1 Các góc mặt phẳng xương 51 4.2.2 Các góc tương quan 52 4.2.3 Các số mô mềm theo tiểu loại 54 4.2.4 Các số mô mềm theo giới 56 4.3 Tương quan mô mềm mô cứng .57 4.4 Điểm mới, tính giá trị khả áp dụng luận văn 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại sai khớp cắn theo Angle Bảng 1.2: Một số điểm mốc xương Bảng 1.3: Các điểm mốc mô mềm Bảng 1.4: Các đặc điểm sai khớp cắn loại II qua nghiên cứu 22 Bảng 2.1 Các số nghiên cứu tương quan xương 28 Bảng 2.2: Các số nghiên cứu tương quan 29 Bảng 2.3 Các số nghiên cứu mô mềm 29 Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ loại sai lệch khớp cắn theo phân loại Angle .36 Bảng 3.2: Góc hàm hàm với sọ với khoảng cách AO-BO .36 Bảng 3.3: Góc mặt phẳng xương 37 Bảng 3.4: Các số tương quan 37 Bảng 3.5: Các số mô mềm mặt theo tiểu loại 38 Bảng 3.6: Các số mô mềm môi môi theo tiểu loại 39 Bảng 3.7: Các số mô mềm cằm theo tiểu loại 40 Bảng 3.8: Chỉ số mô mềm mặt hai giới .40 Bảng 3.9: Các số mô mềm môi giới 41 Bảng 3.10: Chỉ số mô mềm cằm giới 42 Bảng 3.11: Sự thay đổi góc mũi mơi, độ nhơ mơi trên, độ nhơ mơi góc cửa với mặt phẳng sọ thay đổi 42 Bảng 3.12: Sự thay đổi số số mô mềm góc mở xương hàm thay đổi 44 Bảng 3.13: Sự thay đổi mức độ sai lệch xương ANB với số số45 Bảng 3.14: Chỉ số góc lồi mặt theo góc ANB độ cắn chìa 46 Bảng 3.15: Tương quan góc ANB với số số mô mềm môi 47 Bảng 3.16: Tương quan ĐMMD, GRCT,GRCD GXHD với .48 Bảng 3.17: Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến anh hưởng yếu tố GRCT, GRCD GXHD lên ĐNMD 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố độ tuổi đối tượng nghiên cứu 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sai khớp cắn hạng II Hình 1.2: Các điểm mốc xương Hình 1.3: Các điểm mốc mơ mềm Hình 1.4: Các mặt phẳng phim sọ nghiêng Hình 1.5: Khoảng cách AO, BO .10 Hình 1.6: Góc mặt .11 Hình 1.7: Các góc tương quan 11 Hình 1.8: Độ cắn chìa .12 Hình 1.9: Một số tỷ lệ mơ mềm theo chiều đứng 13 Hình 1.10: Góc đường H 14 Hình 1.11: Đường thẩm mỹ E 14 Hình 1.12: Đường thẩm mỹ S 15 Hình 1.13: Góc mũi mơi 15 Hình 1.14: Độ nhô môi 16 Hình 1.15: Độ dầy độ căng mơi .16 Hình 1.16: Góc hai mơi 17 Hình 1.17: Góc mơi cằm 18 Hình 1.18: Góc cằm - họng góc cằm-đường E 18 Hình 1.19: Độ dầy cằm 19 Hình 1.20: Tương quan xương loại I, II, III 19 Hình 1.21: Góc SNA với XHT bình thường(A), XHT nhơ trước (B) XHT lùi sau (C) .20 Hình 1.22: Góc SNB với XHD bình thường (A), XHD lùi sau (B) XHD nhô trước (C) 20 Hình 1.23: Sự phân chia tầng mặt nhìn thẳng .21 14,18,19,314,46-76,82- 3,5,9,11,13-19,21,35,69-73 ... Đặc điểm sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm người Việt Nam có khớp cắn loại II lùi xương hàm năm 2015-2016 với mục tiêu: Xác định số số sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm người Việt Nam có khớp. .. thấy số số phim sọ nghiêng sai lệch khớp cắn loại II với tiểu loại 1, tiểu loại Thêm vào có nghiên cứu sai khớp cắn loại II sai lệch xương lùi hàm [19], [20] hay tiến hàm [21], [5] Ở Việt Nam, thời... ANB >4o : xương loại II Nếu góc ANB

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Sai khớp cắn loại II

    • e. Góc của đường H

    • p. Độ nhô cằm:

    • Góc của đường H

    • Góc môi cằm

    • Góc hai môi

    • Góc giữa cằm và đường E

    • 2.3.4.2. Đánh giá mối tương quan giữa các chỉ số:

    • - Vẽ phim:

    • Xác định các điểm chuẩn trên xương và mô mềm trên giấy [mục 1.3]. Vẽ nét đường viền của hố tuyến yên, xương chính mũi, đường trước xương trán, bờ viền ổ mắt, bờ viền lỗ ống tai ngoài. Vẽ nét bờ viền xương hàm trên, khe bướm hàm, gai mũi trước, gai mũi sau, đường cong lõm mặt sau xương hàm, răng cửa trên, răng hàm lớn thứ nhất hàm trên. Vẽ nét bờ viền phía trước, sau cành lên và cành ngang xương hàm dưới, lồi cằm, răng cửa hàm dưới, răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới. Vẽ nét bờ viền phần mềm. Các phim có hai nét vẽ thì vẽ hai đường sau đó lấy đường giữa.

    • Xác định các mặt phẳng tham chiếu trên giấy [mục 1.4]

    • Xác định các góc và khoảng cách cần nghiên cứu [mục 3.3]

    • Đo các góc và khoảng cách cần nghiên cứu bằng thước đo chuyên dụng.

    • 3.1.1. Phân bố độ tuổi của đối tượng nghiên cứu:

    • Sai khớp cắn loại II

    • Nam

    • Nữ

    • Tổng

    • Tiểu loại 1

    • 16

    • 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan