Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và tiên lượng của u sao bào lông ở trẻ em

90 57 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và tiên lượng của u sao bào lông ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: - TS Cao Vũ Hùng - người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt nhiệt tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu khoa học - PGS.TS Nguyễn Văn Thắng thầy cô hội đồng bảo vệ luận án đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận án Thạc sỹ - Các thầy cô Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy bảo tơi suốt q trình học tập - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám Đốc, khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tôi bày tỏ biết ơn tới: Tập thể khoa Thần kinh Bệnh viện Nhi Trung ương nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập cơng tác Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thảo học viên lớp cao học khóa 22, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Cao Vũ Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ U não thuật ngữ thường dùng có tính quy ước để u sọ Có thể u ác tính (chứa tế bào ung thư) lành tính (khơng chứa tế bào ung thư) U não nguyên phát khối u bắt nguồn từ bên não từ nhiều nguồn gốc khác mô não thực thụ, màng não, dây thần kinh sọ, mạch máu, tuyến yên U não thứ phát khối u xuất phát từ nơi khác thể di tế bào u tới não phát triển thành khối u, u não thứ phát gọi u di [1] Theo quan ghi nhận ung thư quốc tế (IARC), tỷ lệ mắc u não hàng năm từ - 5/100.000 dân số ngày tăng Tần suất mắc bệnh chủ yếu gặp nhóm tuổi từ - 12 40 - 70 tuổi Tại Mỹ từ 2004 – 2008 tỷ lệ mắc u não hàng năm 4,92/100.000 dân [2] Ở Việt Nam, theo thống kê năm 2000, tỷ lệ mắc u não 1,3/100.000 dân [3] U bào lông khối u nguyên phát não, xuất phát từ tế bào thần kinh đệm hình sao, thường gặp hố sau nhiên gặp vị trí nội sọ, u có đặc điểm lành tính, khơng di căn, hay gặp trẻ em 10 tuổi, điều trị kịp thời bệnh nhân có tiên lượng tốt [4], [5] U bào lơng gặp vị trí hệ thần kinh trung ương, đặc điểm lâm sàng tương tự bệnh cảnh u não nói chung Do gặp nhiều hố sau nên hội chứng tiểu não tăng áp lực nội sọ dấu hiệu hay gặp Hình ảnh cộng hưởng từ điển hình u bào lơng nang lớn, thành nang có nốt đặc ngấm thuốc cản quang mạnh, ranh giới rõ, phù nề tổ chức mô lành xung quanh [6] U bào lơng chẩn đốn xác định giải phẫu bệnh Về điều trị, tốt phẫu thuật cắt u hồn tồn, sau theo dõi tiến triển lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ Đây u hệ thần kinh trung ương có tiên lượng tốt nhất, tỷ lệ sống 10 năm 95% [7] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu u bào lơng khía cạnh: đặc điểm lâm sàng, điều trị, tiên lượng Đặc biệt năm gần có nhiều nghiên cứu hóa mơ miễn dịch sinh học phân tử để tìm hiểu sâu nguyên nhân chế bệnh [8], [9] Ở Việt Nam có số nghiên cứu u bào chung, nghiên cứu u bào lơng Hiện chưa có nghiên cứu u bào lông trẻ em Do tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ tiên lượng u bào lông ở trẻ em” với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ u bào lông ở trẻ em Nhận xét tiên lượng u bào lông sau điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm phôi thai học hệ thần kinh Phôi tuần thứ đám tế bào bên có chứa phơi gồm phiến xếp chồng lên Lá phôi thứ sẽ hình thành nên da mơ thần kinh, thứ sẽ cho xương, phơi cuối sẽ hình thành nên quan nội tạng Vào ngày thứ 18 hệ thần kinh sơ khai hình thành Hiện tượng bắt đầu phôi thứ dày lên, dài tạo thành loại vợt lưng phôi Chiếc vợt dần hõm xuống tạo thành rãnh, rãnh khép lại vào ngày thứ 24 để tạo ống thần kinh Chính ống thần kinh sẽ tạo hệ thần kinh trung ương, phần phía trước não, phần phía sau tủy sống Phần phía kể từ phát triển lớn Chiếc túi (những quan rỡng hình túi) hình thành vào cuối tháng thứ Túi thứ phía đầu mút ống thần kinh nhanh chóng tạo bán cầu não Túi thứ hai phát sinh từ rốn nằm phía dưới, tạo thân não Phần cuối ống phía tạo túi thứ ba chia làm phần tạo tiểu não hành não [1] Tấm thần kinh Tấm sống lưng Lỗ thần kinh sọ Lỗ thần kinh Rãnh thần kinh Cạnh thần kinh Bề mặt ngồi bì Trung bì Thành túi nỗ 10 Lỡ thần kinh 11 Ống thần kinh 12 Thành bên trái nỗn Hình 1.1: Sơ đồ phát triển phôi thai hệ thần kinh [1] 10 (cắt ngang phôi: a phôi 18 ngày; b phôi 22 ngày) Những phơi hình thành từ tế bào gốc tế bào đa nguồn gốc tất tế bào thể Các tế bào gốc tầng sâu ống thần kinh, sau chúng phân di chuyển đến tầng phía mặt Quá trình di chuyển kéo dài hai đến ba tháng đầu đời sống phôi thai Những tế bào tên gọi nguyên bào thần kinh nguyên bào thần kinh đệm, tế bào thần kinh tế bào đệm Để đến đích định sẵn, nguyên bào thần kinh phải bám dọc theo chiều dài tế bào, hướng từ phần đến phần ngoại vi Những tế bào mà chúng bám vào tế bào thần kinh đệm quay, tế bào sau sẽ tự tiêu hủy Trong trình di chuyển, tế bào thần kinh tương lai bắt đầu thay đổi Phần kéo dài chúng mọc theo tín hiệu hóa học thiết lập mối quan hệ với tế bào đích tế bào thần kinh với Những tế bào thần kinh không kết hợp với tế bào khác sẽ chết đi, cho phép toàn mạng lưới tổ chức xếp lại cách vơ xác Về phía nguyên bào thần kinh đệm, chúng sẽ biến đổi thành tế bào thần kinh đệm bắt đầu đảm nhiệm việc tiếp tế, kiểm soát chất thải, bao bọc phần kéo dài tế bào thần kinh [1] 1.2 Giải phẫu hệ thần kinh 1.2.1 Đại não Ðại não gồm hai bán cầu đại não, nặng từ 1000 - 2000g, chiếm khoảng 85% trọng lượng toàn não 1.2.1.1 Hình thể ngồi Khe não dọc phân đơi đại não làm hai bán cầu đại não phải trái Ở phía trước sau phân đơi hồn tồn, phần 76 Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống sót u bào lơng cao loại u não khác cách rõ ràng Tuy tỷ lệ sống nghiên cứu so với nghiên cứu khác giới thấp cho thấy tiên lượng khả quan cho nhóm bệnh nhân u bào lông trẻ em Ca lâm sàng 1: Bệnh nhân: Nguyễn văn T, nam, tuổi Vào viện: 08/05/2013, mã số: 10155767 Bệnh diễn biến tháng, vào viện đau đầu, nôn, loạng choạng, run tay, méo miệng, yếu ½ người trái, phù gai thị Chẩn đốn: u tiểu não Chụp MRI sọ não có hình ảnh khối chốn chỡ não thất IV, kích thước 46×41 mm, ngấm thuốc mạnh, trung tâm có ổ hoại tử Phẫu thuật cắt u ngày 24/05/2013 Giải phẫu bệnh u bào lông ngày 29/05/2013 Sau điều trị năm bệnh nhân lại được, liệt VII ngoại biên trái, thất điều, rối tầm, gai thị bình thường, IQ: 120 điểm MRI sọ não không thấy khối tồn dư hay tái phát não Hình 4.3: MRI sọ não bệnh nhân Nguyên văn T (trước phẫu thuật) 77 Hình 4.4: MRI sọ não bệnh nhân Nguyên văn T (sau phẫu thuật) Ca lâm sàng 2: Bệnh nhân: Vũ Thành T, nam, tuổi Vào viện : 18/12/2014, mã số: 143783000 Bệnh diễn biến 14 ngày, vào viện nôn, loạng choạng, yếu /2 người P, run tay, khơng phù gai thị Chẩn đốn: u tiểu não Chụp MRI sọ não có nang dịch bán cầu tiểu não kích thước 51×40×37 mm Khơng phẫu thuật đặt van não thất - ổ bụng Phẫu thuật cắt u ngày 26/12/2014 Giải phẫu bệnh u bào lông ngày 25/12/2014 MRI sau phẫu thuật thấy ổ khuyết bán cầu tiểu não P Sau điều trị tháng trẻ lại được, thất điều, không liệt khu trú, không teo gai thị, IQ: 110 MRI sọ não không thấy khối khu trú 78 Hình 4.5: MRI sọ não bệnh nhân Vũ Thành T (trước phẫu thuật) Hình 4.6: : MRI sọ não bệnh nhân Vũ Thành T (sau phẫu thuật) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân u bào lông điều trị khoa Thần kinh Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/1/2011 đến 30/6/2015 thu kết sau: Một số đặc điểm lâm sàng u bào lông ở trẻ em - Tuổi trung bình 6,1 ± 0,52 tuổi, tuổi thấp tháng tuổi, tuổi cao 15 tuổi - Thời gian diễn biến bệnh trung bình 113 ngày, ngắn ngày, lâu 450 ngày - Triệu chứng hay gặp đau đầu nôn (chiếm 62,5% 67,5%) Một số đặc điểm hình ảnh u bào lông - U gặp chủ yếu tiểu não chiếm 72,5% - U kích thước khối u cm chiếm 57,5% 79 - U có cấu trúc hỡn hợp gồm nang phần đặc chiếm 75%, ranh giới rõ chiếm 75%, ngấm thuốc đối quang từ sau tiêm chiếm 95%, hoại tử u chiếm 12,5% Nhận xét tiên lượng u bào lông sau điều trị - Phẫu thuật cắt hết u chiếm 43,6%, cắt phần chiếm 41%, sinh thiết u chiếm 15,4% - Tỷ lệ sống ước lượng theo Kaplan-Meier: năm chiếm 97,4%, sống năm chiếm 93,5%, sống năm chiếm 81,8% TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexis Aimanoglou, Martin Bax, and Christopher Gillberg (2009), Tumors of the central nervous system and other space-occupying lesion, in Diseases of the nervous system in childhood J Aicardi, Editor Central Brain Tumor Registry of the United States (2012), Primary Brain and Central Nervous System Tumors, United States Bộ Y tế (2008), Dự án phòng chớng ung thư giai đoạn 2008 - 2010: Hà Nội Lee, Y.Y., et al (1989), Juvenile pilocytic astrocytomas: CT and MR characteristics AJR Am J Roentgenol, 152(6): p 1263-70 Kelly K and K.K Koeller (2004), Pilocytic Astrocytoma: RadiologicPathologic Correlation Radiographics, 24(6) Beni-Adani, L., et al (2000), Cyst wall enhancement in pilocytic astrocytoma: neoplastic or reactive phenomena Pediatr Neurosurg, 32(5): p 234-9 Christoph Burkhard and PPier-Luigi Di Patre (2003), A populationbased study of the incidence and survival rates in patients with pilocytic astrocytoma Journal of Neurosurgery, 98(6): p 1170-1174 D T W Jones and S Kocialkowski (2009), Oncogenic RAF1 rearrangement and a novel BRAF mutation as alternatives to KIAA1549:BRAF fusion in activating the MAPK pathway in pilocytic astrocytoma oncogene, x Jones, D.T., et al (2012), MAPK pathway activation in pilocytic astrocytoma Cell Mol Life Sci, 69(11): p 1799-811 10 Đỗ Xuân Hợp (1994), Giải phẫu đầu mặt cổ, Hà Nội: Nhà xuất Y học 11 Lê văn Thành (1992), U não, Bệnh học thần kinh, Hà Nội: Nhà xuất Y học 12 Lê Đức Hinh Lê Quang Cường (1994), Thần kinh học trẻ em, Hà Nội: Nhà xuất Y học 13 Welfare, A.I.o.H.a (2012), Cancer survival and prevalence in Australia: period estimates from 1982 to 2010 Cancer, 65 14 Simon stapleton, M (2005), Intracranial tumor Medicine International, 4: p 64-69 15 Ứng, N.T (1991), U não trẻ em Y học Việt Nam, 158: p 68-72 16 Mai Trong Khoa and CS (2013), Đánh giá kết quả điều trị 2200 bệnh nhân u não bệnh lý sọ não phương pháp xạ phẫu dao gamma quay Trung tâm Y học hạt nhân & Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai Bệnh Viện Bạch Mai 17 Trần Văn Học (2009), Đặc điểm lâm sàng phân loại u não trẻ em năm (2003-2008) Tạp chí Y học Việt Nam 2: p 46-52 18 UK, C.R (2015), Brai tumor risks and causes 19 Sciences, N.C.f.A.T (2013), Pilocytic Astrocytoma Genetic and Rare Diseases Information Center (GARD) 20 Mai Trọng Khoa Nguyễn Quang Hưng (2013), Kết quả điều trị 106 bệnh nhân u tế bào (Astrocytoma) dao Gama quay Bệnh Viện Bạch Mai Trung Tâm Y Học Hạt Nhân Ung Bướu Bệnh Viện Bạch Mai 21 Phạm Tỵ (2003), Nghiên cứu đặc điểm tình hình điều trị ngoại khoa u não bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định 22 Wikipedia (2014) Astrocytoma 23 Ullrich, N.J., et al (2015), Incidence, risk factors, and longitudinal outcome of seizures in long-term survivors of pediatric brain tumors Epilepsia, 56(10): p 1599-604 24 Hồ Hữu Lương (1996), U não, Bệnh học thần kinh, tập 2, Hà Nội: Nhà xuất Y học 25 WHO (2007), The 2007 WHO Classification of Tumors of the Central Nervous System 26 Association, A.B.T (2014), Astrocytoma-Low Grade Astrocytomas American Brain Tumor Association 27 Simon S Lo (2013), Imaging in Juvenile Pilocytic Astrocytoma Medscape 28 Chourmouzi, D., et al (2014), Manifestations of pilocytic astrocytoma: a pictorial review Insights Imaging, 5(3): p 387-402 29 Lo.s (2007), Juvenile Pilocytic Astrocytoma National Organization for Rare Disorders 30 Resham (2014) R Pilocytic astrocytoma 31 Fernandez, C.M.D., Figarella-Branger, Dominique (2003), Pilocytic Astrocytomas in Children: Prognostic Factors—A Retrospective Study of 80 Cases Neurosurgery, 53(3): p 544 32 Becker, A.P., de Oliverira (2010), In pursuit of prognostic factors in children with pilocytic astrocytomas Child's Nervous System, 26(1): p 19 33 Dirks, P.B., et al (1994), Development of anaplastic changes in lowgrade astrocytomas of childhood Neurosurgery, 34(1): p 68-78 34 Alpers, C.E., R.L Davis, and C.B Wilson (1982), Persistence and late malignant transformation of childhood cerebellar astrocytoma Case report J Neurosurg, 57(4): p 548-51 35 Von Deimling, A., et al (1993), Deletions on the long arm of chromosome 17 in pilocytic astrocytoma Acta Neuropathol, 86(1): p 81-5 36 Bruno Di Muzio and F Gaillard (2014), Pilocytic Astrocytoma Radiopaedia-UBM medica network 37 Coakley, K.J., et al (1995), Pilocytic astrocytomas: well-demarcated magnetic resonance appearance despite frequent infiltration histologically Mayo Clin Proc, 70(8): p 747-51 38 Senaratna, S., et al (2001), Multiple cystic brain lesions in a patient with pilocytic astrocytoma J Clin Neurosci, 8(4): p 363-6 39 Pencalet, P., et al (1999), Benign cerebellar astrocytomas in children J Neurosurg, 90(2): p 265-73 40 Hayostek, C.J., et al (1993), Astrocytomas of the cerebellum A comparative clinicopathologic study of pilocytic and diffuse astrocytomas Cancer, 72(3): p 856-69 41 Palma, L and B Guidetti (1985), Cystic pilocytic astrocytomas of the cerebral hemispheres Surgical experience with 51 cases and long-term results J Neurosurg, 62(6): p 811-5 42 Kent E Wallner and Michael F Gonzale (1988), Treatment results of juvenile pilocytic astrocytoma Journal of Neurosurgery, 69(2): p 171-176 43 Kayama, T., T Tominaga, and T Yoshimoto (1996), Management of pilocytic astrocytoma Neurosurg Rev, 19(4): p 217-20 44 Aryan, H.E., et al (2005), Management of pilocytic astrocytoma with diffuse leptomeningeal spread: two cases and review of the literature Childs Nerv Syst, 21(6): p 477-81 45 Peter A Forsyth, Edward G Shaw (1993), and BBernd Ư Scheithauer, Supratentorial pilocytic astrocytomas A clinicopathologic, prognostic, and flow cytometric study of 51 patients Cancer, 72(4): p 1335-1342 46 Adam N Mamelak, Michael D Prados, and William G Obama (1994), Treatment options and prognosis for multicentric juvenile pilocytic astrocytoma Journal of Neurosurgery, 81(1): p 24-30 47 C M F Driven, J J A Mooij, and W M Molenaar (1997), cerrebeller pilocytic astrocytoma: a treatment protocol based upon analysis of 73 cases and review of the literature Childs Nerv Syst 48 Mark T Brown, Henry S Friedman, and W Jerry Oakes (2006), Chemotherapy for Pilocytic Astrocytomas Cancer, 71(10): p 3165-3171 49 Francis H Tomlinson and Bernd W Scheithauer (2014), The Significance of Atypia and Histologic Malignancy in Pilocytic Astrocytoma of the Cerebellum: A Clinicopathologic and Flow Cytometric Study journal of children neurology 50 Trần Minh Thông (2007), Đặc điểm giải phẫu bệnh 1187 ca u bào y học thành phố hồ chí minh 11(3) 51 Trần Văn Học, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thanh Liêm (2014), Đánh giá kết quả bước đầu điều trị u tế bào hình vùng tiểu não ở trẻ em bệnh viên Nhi Trung Ương Bệnh viện Nhi Trung Ương 52 Trần Quang Vinh (2012), Đánh giá kết điều trị vi phẫu thuật u bào lơng hố sau Y Học TP.Hồ Chí Minh, 16(4) 53 Nguyễn Quang Hùng (2015), Nghiên cứu hiệu quả điều trị u thân não phương pháp xạ phẫu dao gama quay Bệnh viện Bạch Mai, Ung thư , Đại Học Y Hà Nội 54 Kiều đình Hùng, Nguyeễn Vũ, Trần quang Trung (2013), Đánh giá kết phẫu thuật u thần kinh đệm lan tỏa bậc II Bệnh viện đại học Y Hà Nội Hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần thứ XIV, 891: p 187-189 55 Gary B Clark, James M Henry, and Paul E McKeever (1985), Cerebral pilocytic astrocytoma Cancer, 56(5): p 1128-1133 56 Trần Chiến (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết quả phẫu thuật u não tế bào hình (Astrocytoma) bán cầu đại não, in ngoại thần kinh, Đại Học Y Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Nhơn, Huỳnh Lê Phương, Võ Thanh Tùng (2012), Kết điều trị phẫu thuật u bào lông nọi sọ Y học thành phớ Hồ Chí Minh, 16(4): p 82-87 58 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Lê Nam Trà, Ninh Thị Ứng (1996), Phân tích triệu chứng lâm sàng u não trẻ em Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em qua 93 trường hợp u não năm (1991- 1995) Nhi khoa, 5: p 16-23 59 Fernandez, carla M.D, and Figarella-Branger (2003), Pilocytic astrocytoma in children: prognostic factor- A Retrospective Study of 80 Cases Neurosurgery, 53(3): p 544 60 Kanako Cikai and Aikiko Ohnishi (2004), Clinico-pathological features ò pilomyxoid astrocytoma Acta Neuropatho, 108: p 109-114 61 Fernandez, Carla M.D, and Figarella-Branger 62 John A Strong and J H.Paul Hatten (1993), Pilocytic Astrocytoma: Correlation Between the Initial Imaging Features and Clinical Aggressiveness American Roentgen Ray Society 63 Lê Xuân Trung (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học 64 Pan, H.C., et al (1999), Pilocytic astrocytoma of the posterior fossa: a follow-up study in 15 patients Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei), 62(5): p 278-84 65 Jamjoom, A.B., Z.A Jamjoom, and M al-Rayess (1998), Intraventricular and leptomeningeal dissemination of a pilocytic cerebellar astrocytoma in a child with a ventriculoperitoneal shunt: case report Br J Neurosurg, 12(1): p 56-8 66 Femke K Aarsen, Philippe F Paquier, and Roel E Reddingius (2006), Functional Outcome after Low-Grade Astrocytoma Treatment in Childhood Article in cancer, 106(2): p 396-402 67 Dirven, C.M., J.J Mooij, and W.M Molenaar (1997), Cerebellar pilocytic astrocytoma: a treatment protocol based upon analysis of 73 cases and a review of the literature Childs Nerv Syst, 13(1): p 17-23 68 Boch, A.L., et al (2000), Benign recurrence of a cerebellar pilocytic astrocytoma 45 years after gross total resection Acta Neurochir (Wien), 142(3): p 341-6 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH I Họ tên…………………………………………………………… Mã số bệnh án……………………………………………………… Ngày sinh…………………………………………………………… Giới Địa chỉ……………………………………………………………… Họ tên mẹ (bố)…………………………………………………… Số điện thoại………………………………………………………… Ngày đến viện……………………………………………… Cân nặng……………chiều cao…………….vòng đầu…………… 10 Vị trí u……………………………………………………………… 11 ICD-10……………………………………………………………… 12 Hình ảnh Não nam CT nữ ngày………… MRI ngày………… Tủy MRI ngày………… Giãn não thất…… có/khơng……… 13 Phẫu thuật Đặt van NT-OB có/khơng Phẫu thuật cắt u 14 ngày……… ngày……… Giải phẫu bệnh……… .NHP Viện khác 15 Hình ảnh sau phẫu thuật MRI ngày……… ngày……… ngày………… Cắt hoàn tồn/cắt phần/sinh thiết 16 Xạ trị có/khơng ngày… 17 Hóa chất có/khơng ngày… II THEO DÕI LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ Cân nặng……………chiều cao……………….vòng đầu Thời gian từ có triệu chứng đến nhập viện……… Đau đầu có/khơng Nơn có/khơng Phù gai thị có/khơng Rung giật nhãn cầu có/khơng Mất thăng có/khơng Giảm trương lực có/khơng Nhìn đơi có/khơng 10 Liệt có/khơng trái/phải/hai bên 11 Co giật có/khơng 12 Thay đổi tính tình có/khơng 13 Triệu chứng khác có/khơng 14 Tri giác tỉnh/lơ mơ/ li bì/hơn mê (A/AVPU) 15 IQ………… Khám lâm sàng Khám Bất thường Có Khơng Phải Bên bất thường Trái Hai bên Liệt Mất thăng Thần kinh sọ Thị lực Vận nhãn Nhìn Nhìn xuống Nhìn sang bên Liệt mặt Phản xạ hầu III THEO DÕI LÂM SÀNG SAU ĐIỀU TRỊ 16 Cân nặng…… ………chiều cao……………….vòng đầu 17 Đau đầu có/khơng 18 Nơn có/khơng 19 Teo gai thị có/khơng 20 Rung giật nhãn cầu có/khơng 21 Mất thăng có/khơng 22 Giảm trương lực có/khơng 23 Nhìn đơi có/khơng 24 25 26 27 28 29 Liệt có/khơng trái/phải/hai bên Co giật có/khơng Thay đổi tính tình có/khơng Triệu chứng khác có/khơng………………………… Tri giác tỉnh/lơ mơ/ li bì/hơn mê (A/AVPU) IQ………… Khám lâm sàng Bất thường Có Khơng Khám Bên bất thường Phải trái Hai bên Liệt Mất thăng Thần kinh sọ Thị lực Vận nhãn Nhìn Nhìn xuống Nhìn sang bên Liệt mặt Phản xạ hầu IV THEO DÕI HÌNH ẢNH Ngày CT/MRI Khơng u/khơng thay đổi/nhỏ hơn/to hơn/tái phát/di Kích thước Ngấm thuốc Tính chất Ranh giới Phù nề xung quanh .hoại tử KT NT TC RG PNXQ HT KT NT TC RG PNXQ HT KT NT TC RG PNXQ HT KT NT TC RG PNXQ HT Thời gian sống………… Ghi chú………………………….…………………………………… Ngày lấy số liệu : ngày tháng Người lấy số liệu Nguyễn Thị Thảo năm ... số nghiên c u u bào chung, nghiên c u u bào lơng Hiện chưa có nghiên c u u bào lơng trẻ em Do tiến hành đề tài: Nghiên cư u đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ tiên lượng u bào lông. .. lông ở trẻ em với mục ti u: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ u bào lông ở trẻ em Nhận xét tiên lượng u bào lông sau đi u trị Bệnh viện Nhi Trung ương 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI... - U túi nỗn hồng (Yolk sac tumor) - U bi u mơ mạch mạc - U quái (Teratoma) - U tế bào mầm hỗn hợp (Germ cell tumor) U vùng tuyến yên (Tumours of the sellar region) - U tuyến yên (Pituitary tumor)

Ngày đăng: 29/07/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan