Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục ở phụ nữ có thai 3 tháng đầu tại bệnh viện phụ sản trung ương

72 219 1
Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục ở phụ nữ có thai 3 tháng đầu tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh dục bệnh phụ khoa thường gặp phụ nữ Nhiễm khuẩn đường sinh dục không phát xử trí kịp thời dẫn đến hậu nặng nề như: viêm tiểu khung, chửa ngồi tử cung, vơ sinh, Ở phụ nữ có thai, nhiễm khuẩn sinh dục gây sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, ối vỡ non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm khuẩn sơ sinh, dị tật sơ sinh, [18] [28] Phương pháp phát nhiễm khuẩn đường sinh dục đơn giản điều trị khỏi Vì việc phát sớm điều trị kịp thời nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai giảm đáng kể ảnh hưởng đến thai nhi Nhiều phụ nữ có thai mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục khơng có biểu lâm sàng có triệu chứng nghèo nàn khí hư nên không khám sở y tế [28] [29] Vì việc khám định kỳ để kiểm tra sức khỏe mẹ thai đồng thời để phát tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục việc cần thiết Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hệ vi sinh vật phong phú đa dạng, nước phát triển nên điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện vệ sinh hạn chế nên tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục cao, bên cạnh trình độ dân trí chưa cao nên vấn đề chưa người phụ nữ quan tâm thích đáng Nhiễm khuẩn năm tiêu chí lớn mà chuyên khoa Phụ sản – Sơ sinh ngành y tế hướng đến nhằm giảm bớt, khống chế; gọi năm tai biến sản khoa, là: nhiễm khuẩn, chảy máu, vỡ tử cung, sản giật uốn ván rốn sơ sinh Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai tháng đầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai ba tháng đầu theo mầm bệnh Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng đến tháng 12 năm 2012 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đề biện pháp phòng bệnh thích hợp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC ÂM HỘ, ÂM ĐẠO VÀ CỔ TỬ CUNG 1.1.1 Giải phẫu - Âm hộ: Được cấu tạo từ phần da ngồi phần niêm mạc Phía trong, bên âm hộ có tuyến Bartholin hai bên lỗ niệu đạo có tuyến Skène, tuyến tiết dịch tham gia phần vào hệ thống chống nhiễm khuẩn dịch âm đạo [54] - Âm đạo: Là ống niêm mạc, từ cổ tử cung chạy chếch xuống trước tới tiền đình âm đạo, thành trước dài khoảng 7,5 cm, thành sau dài khoảng cm [5] Biểu mô niêm mạc âm đạo biểu mô lát tầng không sừng hóa có nhiều nếp nhăn ngang, chịu ảnh hưởng hormon sinh dục nữ, có khả chống lại xâm nhập vi khuẩn [57] - Cổ tử cung: Gồm cổ tử cung cổ tử cung +Cổ tử cung ngồi: Có cấu trúc biểu mơ lát tầng giống biểu mô niêm mạc âm đạo nên có khả chống lại xâm nhập vi khuẩn [52] +Cổ tử cung trong: Có cấu trúc biểu mơ tuyến có khả tiết chất nhầy, chất nhầy cổ tử cung chứa số enzym kháng vi khuẩn [52] Hình 1.1 Giải phẫu quan sinh dục nữ [60] 1.1.2 Sinh lý học 1.1.2.1 Dịch âm đạo - Dịch tiết âm đạo gồm tế bào âm đạo bong ra, chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skène, dịch nhầy cổ tử cung, dịch tiết từ buồng tử cung dịch thấm từ thành âm đạo [39] -Bình thường dịch âm đạo có màu trắng, quánh thay đổi theo chu kì kinh nguyệt Vào thời gian phóng nỗn dịch âm đạo nhiều lỗng [43] 1.1.2.2 Về mặt sinh hóa, dịch âm đạo chứa nhiều phân tử carbonhydrate (glucose, maltose), protein, ure, axit amin, axit béo, ion K+,Na+,Cl- 1.1.2.3 Độ pH âm đạo Bình thường mơi trường âm đạo toan (pH từ 3,8 đến 4,6) [6] Độ toan âm đạo glycogen tích lũy tế bào biểu mơ chuyển thành axit lactic có trực khuẩn Doderlein [15] Nồng độ glycogen dự trữ tế bào chịu ảnh hưởng estrogen [18] Độ axit bảo vệ âm đạo khỏi bị nhiễm khuẩn dễ dàng cho phát triển nấm 1.1.2.4 Hệ vi sinh vật âm đạo Dịch tiết âm đạo chứa 10 đến 1012 vi khuẩn/ml, bao gồm trực khuẩn Doderlein, cầu khuẩn, trực khẩn khơng gây bệnh, trực khuẩn Doderlein chiếm khoảng 50-88% Ở phụ nữ bình thường, hệ sinh vật có âm đạo trạng thái cân động Khi cân vài lí dẫn tới tình trạng viêm nhiễm âm đạo [45] -Cơ chế chống lại vi khuẩn đường sinh dục : +pH âm đạo toan < 4,5 môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Để có mơi trường âm đạo toan cần phải nhờ đến lượng vi khuẩn Doderlein có sẵn âm đạo chuyển glycogen có tế bào biểu mô âm đạo thành axit lactic [15] +Niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch, có đặc điểm kháng vi khuẩn +Chất nhầy cổ tử cung có enzym kháng vi khuẩn lyzozim, peroxydase, lactoferin Dịch sinh lý âm đạo không gây triệu chứng kích thích, ngứa hay đau giao hợp, khơng có mùi, không chứa bạch cầu đa nhân không cần điều trị [5] 1.2 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA ÂM ĐẠO, CỔ TỬ CUNG TRONG THỜI KÌ THAI NGHÉN Dưới ảnh hưởng estrogen, progesteron, niêm mạc âm đạo cổ tử cung có loạt thay đổi giải phẫu sinh lý 1.2.1 Thay đổi giải phẫu - Khi có thai niêm mạc âm đạo có màu tím, giống thay đổi cổ tử cung, chủ yếu ứ máu tăng sinh mạch máu Thành âm đạo dày lên, tổ chức lỏng lẻo, trơn âm đạo phì đại giống tử cung Các thay đổi làm cho âm đạo dài ra, dễ giãn rộng - Khi có thai, tế bào biểu mơ tương tự giai đoạn hoàng thể chu kỳ kinh nguyệt Khi thai phát triển, phiến đồ âm đạo nhuộm theo phương pháp Papanicolaou thấy nhiều tế bào hình thoi, tụ thành đám, dày đặc lớp tế bào biểu mô âm đạo không phát triển, không trưởng thành để thành lớp tế bào bề mặt, tế bào nhân đông chưa có thai - Sự tăng estrogen làm tăng sinh lớp tế bào niêm mạc âm đạo lớp trung gian lớp đáy Dưới ảnh hưởng progesteron, niêm mạc âm đạo bong hàng loạt tế bào bề mặt Sự thay đổi niêm mạc âm đạo có kèm theo ứ trệ tuần hồn tĩnh mạch bạch mạch mơ kẽ ứ trệ tạo thuận lợi cho phát triển vi khuẩn 1.2.2 Thay đổi sinh lý - Trong thời kì có thai estrogen progesteron làm tăng nhiều tổng hợp glycogen tế bào biểu mô âm đạo Các tế bào bong làm giải phóng glycogen vào khoang âm đạo Dưới ảnh hưởng trực khuẩn Doderlein, glycogen chuyển thành axit lactic, từ làm giảm pH âm đạo từ 3,8 đến 4,6 ngồi thời kì thai nghén xuống 3,5 đến 4,5 có thai phương tiện chủ yếu bảo vệ âm đạo, làm ngăn cản phát triển vi khuẩn ngược lại làm dễ dàng cho phát triển nấm [39] - Trong có thai, khí hư âm đạo tăng lên nhiều Khí hư thường trắng đục Điều thuận lợi cho phát triển vi sinh vật - Các tuyến ống cổ tử cung chế tiết ngừng chế tiết Chất nhầy cổ tử cung đục đặc quánh lại tạo thành nút nhầy cổ tử cung Nút nhầy cổ tử cung ngăn cách buồng tử cung với âm đạo, ngăn cách không cho thụ tinh lần thứ hai ngăn nhiễm khuẩn phận sinh dục 1.3 CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI THƯỜNG GẶP Ở PHỤ NỮ CĨ THAI BA THÁNG ĐẦU Các hình thái nhiễm khuẩn đường sinh dục gồm: viêm âm hộ, âm đạo viêm cổ tử cung Các tác nhân gây bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm Trong đề tài nghiên cứu vấn đề viêm đường sinh dục với tác nhân gây bệnh thường gặp: Candida, Trichomonas vaginalis, Bacterial vaginosis mầm bệnh đặc trưng cho nhiễm khuẩn đường sinh dục lây truyền theo đường sinh dục [5] 1.3.1 Viêm âm đạo nấm Candida 1.3.1.1 Đặc điểm vi sinh vật -Nấm Candida gây viêm âm hộ - âm đạo gồm nhiều chủng: Candida albicans, C.turolopsis, C.glabrata C.tropicalis Trong nấm Candida albicans chiếm 80-90% gây viêm âm đạo, loại khác gặp có xu hướng kháng thuốc [54] [2] [9] [13] [46] -Nấm Candida thuộc lớp Adelomycetes, loại nấm hạt men với tế bào hạt men nảy chồi có kích thước 3-5mm [54] 1.3.1.2 Dịch tễ học -Candida tác nhân gây bệnh thường gặp viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ -Tỉ lệ nhiễm Candida khác nhiều nghiên cứu -Theo Lê Thị Oanh, phụ nữ có thai có tỉ lệ lây nhiễm nấm Candida 54,4% [42] Theo Nguyễn Thị Ngọc Khanh, tỉ lệ 54,3% [38] Theo Đinh Thị Hồng 40,2%[28] -Bệnh lây truyền tiếp xúc với dịch tiết âm đạo hay lây nhiễm từ da người mang bệnh Nấm Candida lây từ mẹ sang sinh 1.3.1.3 Các yếu tố nguy nhiễm nấm Candida -Thai nghén: Trong có thai, biểu mơ âm đạo q sản giải phóng glycogen, trực khuẩn Doderlein âm đạo phân hủy glycogen thành axit lactic làm pH âm đạo xuống thấp tạo điều kiện cho nấm phát triển [15] Trong thời kì thai nghén pH âm đạo giảm xuống 4,0 – 4,5 mức pH thuận lợi cho nấm phát triển [39] -Điều trị corticoid làm giảm sức đề kháng thể -Dùng thuốc tránh thai làm thay đổi độ toan âm đạo, tạo điều kiện cho nấm dễ phát triển -Dùng kháng sinh lâu dài làm rối loạn hệ vi sinh vật âm đạo Khi vi khuẩn thường có âm đạo đi, độ pH âm đạo thay đổi tạo điều kiện cho nấm phát triển -Một số bệnh tăng khả mắc bệnh nấm đái tháo đường, lao, ung thư [54] 1.3.1.4 Triệu chứng lâm sàng -Ngứa âm hộ, âm đạo mức độ khác -Có thể đái khó đái buốt, đau sinh hoạt tình dục -Ra khí hư bột -Khám : +Âm hộ đỏ, vùng mơi lớn có khí hư trắng +Niêm mạc âm đạo viêm đỏ dễ chảy máu, có khí hư bột trắng váng sữa bám vào +Cổ tử cung bình thường viêm đỏ, phù nề Hình 1.2 Hình ảnh khí hư trắng bột nhiễm nấm Candida [61] 1.3.1.5 Ảnh hưởng viêm âm đạo Candida thai nghén trẻ sơ sinh -Trong thời kì thai nghén viêm âm đạo nấm thường chỗ điều trị khỏi -Nhiễm nấm âm đạo không gây ối vỡ non, ối vỡ sớm [11] -Trẻ sơ sinh bị nhiễm nấm lúc đẻ đẻ đường âm đạo Các hình thái hay gặp tưa lưỡi, nấm mắt, viêm da… -Viêm ruột Candida albicans hay xảy trẻ suy dinh dưỡng nặng dùng kháng sinh phổ rộng [59] 1.3.2 Viêm âm đạo Trichomonas vaginalis 1.3.2.1 Đặc điểm sinh học - Trichomonas vaginalis loại trùng roi chuyển động, hình tròn, kích thước 10-20Mm thuộc loại đơn bào kỵ khí [31] - Trichomonas vaginalis ký sinh chủ yếu âm đạo niệu đạo nữ, nam Trichomonas vaginalis thường ký sinh niệu đạo Mơi trường thích hợp mơi trường có pH =5 lớn chút [41] - Theo Hein P., Mc.Gregor JA ,thì Trichomonas vaginalis sản xuất phospholipase A2 xúc tác phospholipide hình thành acid arachidonic tiền chất prostaglandin chất gây co bóp tử cung gây chín muồi cổ tử cung, từ gây sảy thai, ối vỡ non, ối vỡ sớm [43] [27] [35] 10 1.3.2.2 Dịch tễ học -Đây bệnh lây truyền qua đường tình dục -Tại Mỹ vùng Scandinavia tỷ lệ nhiễm Trichomonas giảm nhiều, tương quan với khuynh hướng giới -Một số tác giả không phát trường hợp nhiễm Trichomonas vaginalis nghiên cứu phụ nữ có thai Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Phạm Bá Nha [32] [38].Tỷ lệ nhiễm phụ nữ có thai TP Huế 7,1% [29] -Tại nước phát triển, nhiễm Trichomonas vaginalis có tỉ lệ 1530% phụ nữ có thai [8] 1.3.2.3 Các yếu tố nguy -Phụ nữ có thai có tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis cao so với phụ nữ khơng có thai -Quan hệ tình dục với nhiều người với người bị nhiễm Trichomonas vaginalis [47] - Phụ nữ mại dâm có tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis cao [56] -Tiền sử nạo hút thai nhiều lần làm tăng tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis [51] -Thiếu estrogen âm đạo kiềm tính, pH âm đạo >4,5 mơi trường thuận lợi cho Trichomonas vaginalis [44] [12] [20] 1.3.2.4 Triệu chứng lâm sàng -Người bệnh có triệu chứng khí hư nhiều, mùi hơi, màu vàng hay xanh, lỗng, có bọt nhỏ, ngứa rát âm hộ, giao hợp đau -Đặt mỏ vịt thấy : +Niêm mạc âm đạo viêm đỏ +Cổ tử cung viêm đỏ, bơi lugol thấy hình ảnh “sao đêm” soi cổ tử cung [49] Thanh Hóa năm 2006, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Đỗ Thị Tiến Dung (2011), Nghiên cứu thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ có chồng đến khám Bệnh viên Đại học Y Thái Bình năm 2011, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Thái Bình 20 Franklin TL, Monif GR (2000), “Trichomonas vaginalis and bacterial vaginosis Coexistence in vaginal wet mount preparations from pregnant women”, J Reprod Med.45 (2): pp 131-134 21 Garcia P.J, Chavez S, Feringa B, et al (2004), “ reproductive tract infections in rural women from the highlands, jungle and coastal regions of Peru”, Bull, World Health Organ, 82 (7), pp.483-492 22 Georgijevié A, Cjukié – Ivancevié S, Bujko M (2000), “Bacterial vaginosis Epidemiology and risk factors”, Srp Arh Celok Lek 128 (12): pp 29-33 23 Goffinet F, Maillsd F et al (2003), “Bacterial vaginosis prevalence and predictive value for prenature delivery and neonatal infection with preterm labor and intact membranes”, European J Obstet & Gynecol and Reprod Biol, Vol 108, Issue 2, 1, pp 146-151 24 Guise JM, Mahon S, Aickin M, M Helfand (2001), “Screening for Bacterial Vaginosis in Pregnancy”, Agency for Heathcare Research and Quality (US), Report No: 01-S001 25 Hay PE, Robinson T (1992), Diagnosis of bacterial vaginosis in a gynecology clinic, British J Obstet Gynecol 99, pp.63-66 26 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 12-2005 đến 04-2006, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y hà Nội 27 Heine P, Mc Gregor JA (1993), “Trichomonas vaginalis: a reemerging pathogen” Clin Obstet Gynecol 36 (1): pp 137-144 28 Đinh Thị Hồng (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục thai phụ tháng cuối thai kỳ Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Lê Lam Hương, Cao Ngọc Thành (2004), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ mang thai Thành phố Huế, Nội san sản phụ khoa, tr 115-122 30 Nguyễn Thị Lan Hương (1996), Góp phần nghiên cứu nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đề phương hướng điều trị Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Jonathan S.Berek (2002), Genitourinary Infections and Sexually Transmitted Diseases, Novak’s Gynecology Lippincott William and Wilkins, pp 453-470 32 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), Nghiên cứu số nguy nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội năm 1998-2000 đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Landers DV, Wiesenfeld HC, Heine RP, et al (2004), “Predictive value of the clinical diagnosis of lower gential tract infection in women”, Am J Obstet Gynecol.190 (4): pp.1004-1010 34 Links (1998), Obstet Gynecol, 1998 Feb, 91 (2): 165-168 35 McGregor JA and al (1995), Prevention of premature birth by screening and treatment for common genital tract infections: results of a prospective controlled evaluation” Am J Obstet Gynecol 173 (1): pp 157-167 36 Mc.Gregor J.A (1996), Am J Obstet Gynecol 1996 ap; 174(4): 1392-3 37 Bác sĩ Hồng Văn Minh (2002), Chẩn đốn bệnh da liễu hình ảnh cách điều trị, tập 1, tr 129 38 Phạm Bá Nha (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Phạm Bá Nha (2010) Viêm nhiễm đường sinh dục Nhà xuất Y học, Hà Nội tr.54-60, 67-96 40 Phan Thi Thu Nga (2004), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004 số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Norman F.Gant, F.Gary Cunningham (1993), Benign Diseases of the Vulva, Vagina and Cervix Basic Gynecology and Obstetrics Appleton and Lange 1993, pp.43-53 42 Lê Thi Oanh, Nguyễn Văn Dịp (2000), Tìm hiểu nguyên vi khuẩn kí sinh trùng gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, tính kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn gây bệnh, kết bước đầu điều trị viên CTK, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế 43 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2009) “Viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung” Báo cáo chuyên đề khoa học phụ khoa, Hội Nội tiết – Sinh sản Vơ sinh phố Hồ Chí Minh 44 Trương Thị Kim Phượng (2007), “trùng roi”, Ký sinh trùng, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 47-58 45 Ronald AR, Alfa MJ (1996), “Microbiology of the Genitourinary System”, Medical Microbiology 4th edition Galveston (TX): University of Texas Medical Branch at Galveston, Chapter 97 46 Saporiti AM, Gomez D (2001), “Vaginal candidasis: etilogy and sensitivity profile to antifungal argents inclinical use” Rev argent microbiol, 33 (4): pp 217-222 47 Sharon LH, Carolyn L, Marie B, Eschenbach Da (1993), Efficacy of intravaginal 0,75% metronidazol gel for the treatment of bacterial vaginosis, Am J Obstet Gynecol 81, pp.963-967 48 Simhan N.H (2005), “The inflammatory milieu and the risk of early premature preterm rupture of membranes”, Am J Obstet Gynecol, 192: 213-218 49 Cung Thị Thu Thủy (2011), “Lộ tuyến tử cung”, Soi cổ tử cung số tổn thương cổ tử cung, Nhà xuất Yhọc, Hà Nội tr.79-89 50 Đỗ Thị Thu Thủy (2001), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ tháng cuối thai kỳ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Thorpe EM, Stamm WE, Hook EW, Gall SA, Jones RB, Henry K (1996), Chlamydia cervicitis and urethritis: single dose treatment compared with doxycycline for seven days in community based practises, Genitourin Med 72, pp 93-97 52 Nguyễn Viết Tiến (2011), “Giải phẫu sinh lý quan sinh dục nữ”, Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 24-34 53 Lê Thị Kim Trâm (2005), Xác đinh nguyên vi khuẩn kí sinh trùng gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Phạm Trí Tuệ (2007), Tổng quan vi nấm kí sinh – Bệnh vi nấm gây ra, Ký sinh trùng, sách đào tạo bác sĩ đa khoa, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr.290311 55 Đoàn Tố Uyên (2001), Nghiên cứu thay đổi pH âm đạo viêm nhiễm đường sinh dục thường gặp phụ nữ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 56 Vaginitis (1996), Inter J Obstet Gynecol 53, pp 271-280 57 Vụ Khoa học Đào tạo (2005), “Giải phẫu sinh lý phận sinh dục nữ khung chậu” Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, Bộ Y tế, Nhà Xuất y học, Hà Nội tr.7-27 58 Nguyễn Thị Hồng Yến (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm âm đạo hiệu fluomizin điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 59 WHO (1999), Chlamydiosis STD/HIV Laboratory tests for the detection of reproductive tract infections, pp 8-9 60 www.impe_qn.org.vn 61 www.phongkhamphukhoa.net 62 www.ykhoaviet.com NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ CÓ THAI THÁNG ĐẦU PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN VÀ KHÁM LÂM SÀNG Ngày… tháng….năm 2012 Số phiếu:……… Mã bệnh nhân:…………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………………………………………… Năm sinh:……………………… Tuổi:…………………………………… Nghề nghiệp: 1= trí thức 2= cơng nhân 3= nơng dân 4= khác Địa chỉ:………………………………………………ĐT:………………… 1= thành thị 2= nông thôn, miền núi II CHUYÊN MÔN Tiền sử sản khoa: * Số lần đẻ: 1= chưa có * Nạo hút thai: 1= khơng 2= có 3= 2= Tiền sử phụ khoa: * Tuổi có kinh: 1= < 13 2= 13-16 3= >16 * Chu kì kinh: 1= < 22 ngày 2= 22-35 ngày 3= >35 ngày * Tiền sử viêm nhiễm đường sinh duc: 1= khơng 2= có * BPTT: 3= BCS * Tuổi lấy chồng: 1= thuốc TT 2= DCTC 4= Khác Ngày kinh cuối: ………………….Tuổi thai:……………… Triệu chứng năng: 1= ngứa rát âm hộ 3= đái buốt 2= khí hư nhiều 4= đau bụng hạ vị 5= khơng có Khám lâm sàng: * Viêm âm hộ 1= khơng 2= có * Âm đạo đỏ 1= khơng 2= có * Tính chất khí hư 1= 2= trắng bột * Viêm-lộ tuyến cổ tử cung 3= trắng đụ 1= khơng 4= vàng xanh, bọt 2= có * Tử cung to tương đương với tử cung có thai 1= tháng 2= tháng 3= tháng 4= tháng * Hai phần phụ:……………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU GHI KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG Ngày… tháng….năm 2012 Số phiếu:……… Mã bệnh nhân:……………………… Họ tên:………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… 1.Kết soi tươi: • Nấm Candida 1= âm tính 2= dương tính • Trichomonas vaginalis 1= âm tính 2= dương tính • Bạch cầu đa nhân 1= âm tính 2= dương tính • Cầu khuẩn 1= âm tính 2= dương tính • Trực khuẩn Gram âm 1= âm tính 2= dương tính • Clue cells 1= âm tính 2= dương tính • Test sniff 1= âm tính 2= dương tính hCG nước tiểu (nếu có) 1= âm tính 2= dương tính β-hCG huyết (nếu có): …………………UI/l Siêu âm thai Số lượng thai:…… Hoạt động tim thai:……… Dịch màng nuôi:……… Tuổi thai:………………… LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS.BSCKII Nguyễn Ngọc Minh, Phó chủ nhiệm mơn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình truyền đạt kiến thức, ủng hộ động viên, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Th.S Hồ Sỹ Hùng, giảng viên môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội, người thầy giảng dạy, quan tâm giúp đỡ hướng dẫn q trình thực khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn BSNT Đỗ Tuấn Đạt, người thầy, người anh động viên, giúp đỡ tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, khoa Vi sinh đặc biệt khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Trung ương 62 thai phụ tham gia nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, phòng Cơng tác học sinh sinh viên,các thầy cô trường Đại học Y Hà Nội, mái trường tơi theo học gắn bó suốt năm qua, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện để tơi có kết Tơi xin chân thành cảm ơn người bạn không ngừng động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, em gái hết lòng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập hồn thành khóa luận Ngày 10 tháng năm 2013 Thạch Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thạch Thùy Linh CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BCS bao cao su BV bệnh viện BPTT biện pháp tránh thai B.vaginalis Bacterial vaginalis C.albicans Candida albicans C.turolopsis Candida turolopsis C.glabrata Candida glabrata C.tropicalis Candida tropicalis DCTC dụng cụ tử cung hCG human chorionic gonadotropin LTCTC lộ tuyến cổ tử cung NKĐSDD Nhiễm khuẩn đường sinh dục PTTH phổ thông trung học TP thành phố TS tiền sử TT tránh thai T.vaginalis Trichomonas vaginalis MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu sinh lý học âm hộ, âm đạo cổ tử cung 1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kì thai nghén 1.3 Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục thường gặp phụ nữ có thai ba tháng đầu 1.4 Một số nghiên cứu Việt Nam giới 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp thống kê 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Tỷ lệ số mầm bệnh gây nhiễm khuẩn đường sinh dục 28 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đường sinh dục 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Bàn luận tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục 41 4.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đường sinh dục 50 KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu tác giả Phạm Bá Nha 14 Phân bố độ tuổi thai phụ 25 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .26 Tiền sử sản khoa phụ khoa thai phụ 27 Triệu chứng thai phụ 27 Tính chất khí hư 28 Các hình thái lâm sàng nhiễm khuẩn đường sinh dục 29 Tỷ lệ viêm đường sinh dục theo vị trí tổn thương 29 Tỷ lệ tác nhân gây nhiểm khuẩn đường sinh dục .30 Tuổi thai 31 Kết khám lâm sàng xét nghiệm vi sinh vật 32 Mối liên quan triệu chứng khí hư biểu viêm lâm sàng 32 Mối liên quan triệu chứng khí hư xét nghiệm 33 Mối liên quan triệu chứng ngứa rát âm hộ nhiễm Candida 33 Mối liên quan tính chất khí hư nhiễm Candida 33 Liên quan nhóm tuổi NKĐSDD 34 Liên quan nghề nghiệp nhiễm khuẩn đường sinh dục 35 Liên quan nơi nhiễm khuẩn đường sinh dục 35 Mối liên quan thời gian nhiễm khuẩn đường sinh dục 36 Mối liên quan tiền sử sản khoa nhiễm khuẩn đương sinh dục 37 Mối liên quan tuổi thai kết xét nghiệm 37 Mối liên quan tuổi thai tình trạng nhiễm nấm Candida 38 Mối liên quan tuổi thai tình trạng nhiễm Gardnerella vaginalis 38 Tỷ lệ viêm âm đạo số tác giả 42 Tỷ lệ viêm-lộ tuyến cổ tử cung 43 Tỷ lệ nhiếm nấm Candida 44 Tỷ lệ nhiễm Gardnerella vaginalis 47 Tỷ lệ NKĐSDD so với nghiên cứu khác 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nơi 26 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm phối hợp tác nhân 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu quan sinh dục nữ Hình 1.2 Hình ảnh khí hư trắng bột nhiểm nấm Candida Hình 2.1 Hình ảnh nhuộm Gram tế bào Cluecells .19 ... Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai tháng đầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai ba tháng đầu. .. tinh lần thứ hai ngăn nhiễm khuẩn phận sinh dục 7 1 .3 CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI THƯỜNG GẶP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI BA THÁNG ĐẦU Các hình thái nhiễm khuẩn đường sinh dục gồm: viêm âm hộ,... 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu 62 phụ nữ có thai tháng đầu có viêm âm đạo đến khám Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng đến tháng 12-2012 đồng ý tham gia nghiên cứu, thu kết sau: 3. 1

Ngày đăng: 29/07/2019, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BCS bao cao su

  • BV bệnh viện

  • BPTT biện pháp tránh thai

  • B.vaginalis Bacterial vaginalis

  • hCG human chorionic gonadotropin

  • LTCTC lộ tuyến cổ tử cung

  • TP thành phố

  • TS tiền sử

  • TT tránh thai

  • T.vaginalis Trichomonas vaginalis

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan