Đánh giá sự thay phần trước nhãn cầu sau phẫu thuật phaco phối hợp cắt bè điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát có đục thể thủy tinh

110 179 0
Đánh giá sự thay phần trước nhãn cầu sau phẫu thuật phaco phối hợp cắt bè điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát có đục thể thủy tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu giới Việt Nam đưa nhận định chung phẫu thuật can thiệp lấy thể thủy tinh đặt thể thủy tinh nhân tạo phương pháp Phaco làm mở rộng góc tiền phòng, tăng độ sâu tiền phòng nhiều yếu tố thay đổi khác tiền phòng góc tiền phòng góp phần giải phóng nghẽn đồng tử làm giảm nhãn áp bệnh lý glơcơm tùy theo mức độ dính hay đóng góc tiền phòng mà phẫu thuật viên định phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đơn phẫu thuật Phaco phối hợp với cắt bè củng giác mạc có đặt thể thủy tinh nhân tạo [1,2,3] Tuy nhiên việc đánh giá thay đổi bán phần trước mắt bị bệnh glơcơm góc đóng ngun phát có kèm theo bệnh đục thể thủy tinh nghiên cứu bước đầu tiến hành bệnh viện Mắt trung ương Bệnh glơcơm góc đóng ngun phát có kèm theo đục thể thủy tinh bệnh lý thường gặp người cao tuổi Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (2004), nghiên cứu Việt Nam bệnh glơcơm ngun nhân gây mù thứ đứng hàng thứ hai sau bệnh đục thể thủy tinh [4,5] Nhiều nghiên cứu cho thấy hình thể vị trí thể thủy tinh đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh glơcơm góc đóng Trên mắt có nhãn cầu nhỏ, góc tiền phòng hẹp, tuổi cao, thể thủy tinh dày lên dịch chuyển trước nguy xuất glơcơm góc đóng nhiều [6,7] Đồng thời theo thời gian tuổi bệnh nhân cao thể thủy tinh xơ cứng dần, dần tính suốt, nên glơcơm phối hợp đục thể thủy tinh hình thái bệnh hay gặp [8] Việc điều trị bệnh glơcơm góc đóng nguyên phát có đục thể thủy tinh phương pháp Phaco phối hợp cắt bè củng giác mạc có tác dụng hạ nhãn áp rõ rệt qua nghiên cứu thực [9] Hiện có nhiều phương pháp đánh giá độ sâu tiền phòng độ mở góc như: Khám đèn khe sinh hiển vi, soi góc kính Goldmann, siêu âm B bán phần trước UBM ( Ultrasound Biomicroscopy) [10] Cùng với phát triển chung hệ thống chụp CT-Scan, chụp cộng hưởng từ đời máy chụp OCT (Optical coherence tomography) bán phần trước sử dụng tia hồng ngoại có bước sóng 1313 nm để phân tích lớp nhãn cầu với độ phân giải mức 18 micron cho phép khảo sát thơng số xác bán phần trước độ dày giác mạc, độ sâu tiền phòng, độ mở góc tiền phòng…giúp loại bỏ tất đáng kể sai số khả ước lượng bác sĩ, kỹ thuật viên trước Hơn máy có độ phân giải cao cho phép hiển thị trực tiếp, lưu giữ chụp lại hình ảnh liệu trình khám xét nhờ thuận lợi cho việc khám bệnh cách khách quan, tiện lợi theo dõi bệnh nhân nâng cao chất lượng đáng kể việc khám điều trị [11] Việc tổng hợp đo đạc cách xác, khách quan thành phần tiền phòng góc tiền phòng sau phẫu thuật góp phần khẳng định vai trò thể thủy tinh sinh bệnh học glơcơm góc đóng Nhằm khai thác ưu điểm trội máy chụp OCT bán phần trước mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thay phần trước nhãn cầu sau phẫu thuật Phaco phối hợp cắt bè điều trị glơcơm góc đóng nguyên phát có đục thể thủy tinh” với hai mục tiêu sau: Mơ tả thay đổi góc tiền phòng, độ sâu góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc phối hợp phaco IOL điều trị glơcơm góc đóng ngun phát có đục thể thủy tinh máy Visante OCT Nhận xét số yếu tố liên quan đến thay đổi độ sâu tiền phòng độ mở góc tiền phòng sau phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 Nhắc lại sơ lược giải phẫu tiền phòng, góc tiền phòng, thể thủy tinh 1.1.1 Tiền phòng (TP) Tiền phòng khoang rỗng chứa thủy dịch ranh giới phía trước mặt sau giác mạc, phía sau mống mắt TTT Tiền phòng sâu trung tâm khoảng 3,0 - 3,5mm vùng rìa độ sâu giảm dần Độ sâu tiền phòng thay đổi theo tuổi, tình trạng khúc xạ mắt thể tích TTT Đường kính trung bình tiền phòng dao động từ 11,3 - 12,4 mm [12] 1.1.2 Góc tiền phòng (GTP) Ở chỗ tiếp nối củng giác mạc tạo với bình diện cắt qua mống mắt tạo thành góc gọi góc tiền phòng Góc tiền phòng giới hạn phía trước rìa giác – củng mạc, phía sau chân mống mắt thể mi Góc tiền phòng gọi góc thấm, thủy dịch thoát khỏi nhãn cầu chủ yếu qua vùng Vì biến đổi góc tiền phòng đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh glơcơm Chức sinh lý góc tiền phòng quan trọng, phần lớn thủy dịch thoát khỏi tiền phòng qua vùng [12,13] Sự lưu thơng thủy dịch phụ thuộc vào: Hệ thống lọc bè củng giác mạc, tình trạng góc đóng hay mở Cựa củng mạc góp phần vào lưu thơng thủy dịch chỗ bám thể mi, di chuyển kéo theo mở hay đóng bè củng giác mạc Phần lớn phương pháp điều trị glôcôm nhằm tác động vào vùng * Các thành phần góc tiền phòng gồm: 1.1.2.1 Đường Schwable (SL) Đường trắng sáng, mỏng có sắc tố tận màng Descemet xem bờ phía trước góc Đường Sampaolesi viền sắc tố hình sóng bám vòng Schwanbe, thường phía gặp hội chứng phân tán sắc tố Glôcôm sắc tố Cần phân biệt đường Sampaolesi sắc tố vòng Schwalbe [10] Hình 1.1: Giải phẫu góc tiền phòng (Nguồn: Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn khoa tập II, NXB Y Học, tr 250) 1.1.2.2 Mạng lưới bè: Màu xám đục chia thành phần Bè trước: từ màng Descemet đến trước ống Schlemm chức lọc khơng có sắc tố Bè sau: bao phủ lên ống Schlemm giữ chức lọc thường có sắc tố đọng, tượng đọng sắc tố tăng lên theo tuổi thường phía [10] 1.1.2.3 Ống Schlemm Được phủ phía trước 2/3 vùng bè sau nên thông thường không quan sát ống Schlemm Tuy nhiên thấy ống đường xám nhạt nằm vùng bè lên dải màu đỏ nhạt lòng ống có máu bị trào ngược từ tĩnh mạch thượng củng mạc vào [10] 1.1.2.4 Cựa củng mạc Là đường trắng, mỏng tương ứng phần tiếp nối củng mạc vào tiền phòng Cựa củng mạc nằm lưới bè ống Schlemm phía trước, thể mi phía sau củng mạc phía ngồi [10] 1.1.2.5 Dải thể mi Là phần thể mi thấy tiền phòng có màu xám nhạt mắt sắc tố màu xám đậm mắt nhiều sắc tố Dải thể mi rộng hay hẹp tùy thuộc vị trí gắn vào thể mi chân mống mắt [10] Hình 1.2: Mạch máu bình thường góc tiền phòng (Nguồn: Trần Thị Nguyệt Thanh (2010), Hướng dẫn Glôcôm, NXB Y học, tr 39) 1.1.2.6 Nhú chân mống mắt Là dấu vết lại trung bì thấy 1/3 trường hợp bình thường Nhú chân mống mắt biểu sinh lý không cản trở lưu thông thủy dịch Nhú chạy từ bề mặt mống mắt bắc cầu qua vùng góc tiền phòng tới bám vùng bè Nhú có hình dạng giống sợi ren, mạng lưới dày đặc màu nâu vàng nhạt mống mắt đen màu xám trắng mắt có mống mắt nhạt màu Nhú thường có hai mắt, người trẻ nhiều phía mũi [14] 1.1.3 Phân loại góc 1.1.3.1 Hệ thống phân loại Shaffer Hệ thống phân loại sử dụng phổ biến Việt Nam Cách phân loại dựa vào độ mở rộng góc cấu trúc góc quan sát để chia góc thành mức độ [10,14] Bảng 1.1: Bảng phân loại Shaffer Phân Độ mở Độ mở loại góc góc Độ Mở rộng 45 - 350 Độ Mở 35 - 200 Cấu trúc góc nhìn Thấy tồn chi tiết góc tới dải thể mi Thấy chi tiết góc tới cựa củng mạc, khơng thấy dải Khả đóng góc Khơng có Khơng mi Thấy chi tiết góc tới dải Độ Hẹp 20 - 100 bè, không thấy dải thể mi Có thể đóng cựa củng mạc Độ Rất hẹp 20 - 100 Chỉ thấy vòng Schwalbe Độ Đóng 20 - 100 Khơng thấy cấu trúc góc Rất đóng Đóng Hình 1.3: Phân loại độ mở góc theo Shaffer (Nguồn: Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn khoa tập II, NXB Y Học, tr 254) 1.1.3.2 Hệ thống phân loại Speath - Phân loại dựa vào độ mở góc, hình thể chân mống mắt, vị trí bám chân mống mắt Hệ thống cho ta biết đầy đủ tình trạng góc (cả trước sau nghiệm pháp ấn) Tuy nhiên, hệ thống phức tạp nên chưa phổ biến rộng [10,14] - Độ rộng góc: tính theo độ góc: 00 – 100 – 200 – 300 1.1.3.3 Phân loại theo Posner + Góc rộng: Thấy tồn chi tiết góc + Góc trung bình: Thấy vùng bè cựa củng mạc + Góc hẹp: Chỉ thấy 1/3 trước vùng bè [10] 1.1.3.4 Phân loại theo Etienne + Độ 0: Không thấy cấu trúc góc + Độ I: Chỉ thấy vòng Schwable + Độ II: Thấy ống Schlemm + Độ III: Thấy cựa củng mạc + Độ IV: Thấy thể mi [10] 1.1.4 Bệnh lý Glơcơm góc đóng ngun phát: Bệnh glơcơm góc đóng thường gặp người Châu Á, hay gặp nữ, cấu trúc nhãn cầu nhỏ, bán kính cong giác mạc nhỏ, tiền phòng nơng, góc tiền phòng hẹp, TTT nhơ trước dễ gây nghẽn đồng từ đóng góc tiền phòng [15,16] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Liên cộng tiến hành soi góc tiền phòng cho 418 người 40 tuổi đến khám mắt tổng quát không liên quan đến glôcôm Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh, kết số mắt có góc tiền phòng hẹp chiếm 33% [17] Điều gần giống với nghiên cứu gần Đỗ Thị Thái Hà năm 2002 Bệnh viện Mắt Trung ương, glơcơm góc đóng ngun phát chiếm 79,8% tổng số glơcơm ngun phát [18] 1.1.4.1 Cơ chế bệnh sinh + Cơ chế tăng nhãn áp nghẽn đồng tử Bình thường, thủy dịch thể mi tiết ra, lưu thơng từ hậu phòng tiền phòng qua lỗ đồng tử, thấm qua vùng bè vào ống Schlemm, vào tĩnh mạch nước, từ vào đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc Một lượng nhỏ, khoảng 20% ngồi nhãn cầu qua đường màng bồ đào – củng mạc Trên mắt người bình thường, diện tiếp xúc TTT mống mắt nhỏ, vùng rìa đồng tử, nên thủy dịch lưu thông qua đồng tử dễ dàng Trên mắt có yếu tố thuận lợi cho bệnh glơcơm góc đóng đục TTT dày nhơ trước, diện tiếp xúc tăng lên gây cản trở lưu thông thủy dịch Đặc biệt, đồng tử giãn trung bình, diện tiếp xúc tăng lên tối đa, áp lực hậu phòng tăng lên đẩy mống mắt trước, 1.1.4.2 Yếu tố nguy Yếu tố giải phẫu * Chiều dài trục nhãn cầu: Theo Low RF, chiều dài trung bình trục nhãn cầu mắt glơcơm góc đóng ngun phát ngắn 1mm so với mắt người bình thường Người viễn thị khả mắc bệnh cao người thị cận thị [6,7] * Giác mạc: Ở người có bán kính độ cong giác mạc nhỏ đường kính giác mạc nhỏ dễ nguy bị glơcơm góc đóng [19] * Tiền phòng: Theo nghiên cứu Low RF, độ sâu tiền phòng trung bình mắt bị bệnh vào khoảng 1,8mm, nông 1mm so với mắt bình thường [6,7,20] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết, độ sâu tiền phòng trung bình mắt glơcơm ngun phát góc đóng mắt bình thường tương ứng 1,95mm 2,69mm [21] Chính mắt có tiền phòng nơng dễ có nguy mắc bệnh glơcơm góc đóng * Thể thủy tinh: Nghiên cứu độ dày TTT mắt Glơcơm góc đóng mắt bình thường, Low RF nhận thấy TTT mắt bị bệnh dày 0,6 mm so với mắt bình thường Mặt khác bán kính cong mặt trước TTT glơcơm góc đóng nhỏ 2,3 mm so với mắt bình thường [6,7] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết mắt người Việt Nam cho kết tương tự, với bề dày TTT mắt bị bệnh mắt bình thường tương ứng 4,80 mm 4,23 mm [21] * Mống mắt: Trên mắt viễn thị chỗ bám chân mống mắt vào thể mi bị dịch trước, bên cạnh thể mi phát triển bình thường, dẫn đến hẹp góc tiền phòng [21] Yếu tố sinh lý - Sự tiếp xúc mống mắt – thể thủy tinh Thủy dịch từ hậu phòng, qua khoảng mặt sau mống mắt mặt trước thủy tinh thể, qua đồng tử tiền phòng Ở mắt bình thường, mống mắt tiếp xúc với TTT vùng nhỏ gần bờ đồng tử Ở mắt tiền phòng nơng, TTT lấn phía trước, mặt trước TTT cong hơn, tăng diện tích tiếp xúc mống mắt - TTT, gây cản trở lưu thông thủy dịch Thủy dịch ứ lại hậu 10 phòng có áp lực cao đẩy mống mắt chu biên trước Cơ chế gọi “nghẽn đồng tử tương đối” - Kích thước đồng tử Là yếu tố quan trọng bệnh sinh glơcơm góc đóng Đồng tử giãn bóng tối, xúc cảm thuốc Khi đồng tử giãn trung bình, khoảng từ 3,5 mm đến 4,5 mm tiếp xúc mống mắt - TTT lớn nhất, gây tượng nghẽn đồng tử tương đối Mống mắt chu biên bị đẩy lên áp vào vùng bè gây đóng góc Khi đồng tử giãn rộng nhanh xảy tượng diện tiếp xúc mống mắt - TTT giảm nên thủy dịch lưu thông dễ dàng - Sự điều tiết Khi điều tiết, vòng thể mi co khiến dây treo TTT chùng lại TTT dịch chuyển trước Đồng thời, trung tâm TTT dày lên phần ngoại vi mỏng lại Diện tiếp xúc mống mắt - TTT tăng lên gây nghẽn đồng tử tương đối mắt có yếu tố thuận lợi - Tình trạng mạch máu hắc mạc Khi lượng máu dồn hắc mạc tăng, màng chắn mống mắt - TTT dịch chuyển phía trước Hiện tượng kết hợp với tượng giãn đồng tử nguyên nhân glôcôm cấp gặp chấn động tâm lý mắt có yếu tố thuận lợi [22] 1.1.4.3 Cơ chế thay đổi nhãn áp sau phẫu thuật lấy TTT cắt bè 1.1.4.3.1 Cơ chế Cơ chế làm hạ NA sau phẫu thuật lấy TTT cắt bè củng giác mạc mắt glơcơm góc đóng ngun phát có đục TTT giải tình trạng nghẽn đồng tử nghẽn góc tiền phòng Chính dày lên chuyển dịch trước TTT đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh glơcơm góc đóng ngun phát Sau phẫu 96 5.2 Một số yếu tố liên quan đến thay đổi độ sâu độ mở góc tiền phòng 5.2.1 Sự thay đổi độ sâu tiền phòng Thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với độ sâu tiền phòng trước mổ, AOD500 phía thái dương trước mổ, AOD750 phía thái dương trước mổ, TISA750 phía thái dương trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r nhỏ không p < 0,05 5.2.2 Sự thay đổi góc tiền phòng Thay đổi AOD500 phía thái dương sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với AOD500 phía thái dương trước mổ; thay đổi AOD750 phía mũi sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với AOD750 phía mũi trước mổ; thay đổi AOD750 phía thái dương sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với AOD750 phía thái dương trước mổ; thay đổi AOD750 phía mũi sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với TISA500 phía mũi trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r nhỏ khơng p < 0,05 Thay đổi TISA500 phía thái dương sau mổ có mối liên quan thuận chiều với bề dày thể thủy tinh trước mổ; thay đổi TISA750 phía mũi sau mổ có mối liên quan thuận chiều với bề dày thể thủy tinh trước mổ; thay đổi TISA750 sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với ACD trước mổ; thay đổi TISA500 phía thái dương sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với TISA500 phía thái dương trước mổ; thay đổi TISA750 phía thái dương sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với TISA750 phía thái dương trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r nhỏ không p < 0,05 97 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGƠ CHÍ THANH ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI PHẦN TRƯỚC NHÃN CẦU SAU PHẪU THUẬT PHACO PHỐI HỢP CẮT BÈ ĐIỀU TRỊ GLƠCƠM GĨC ĐĨNG NGUN PHÁT CĨ ĐỤC THỂ THỦY TINH Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CUNG HỒNG SƠN HÀ NỘI - 2014 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Minh Khánh, Hoàng Trần Thanh (2013) , “ Đánh giá thay đổi tiền phòng OCT bán phần trước sau phẫu thuật phaco, đặt kính nội nhãn”, Kỷ yếu hội nghị nhãn khoa tồn quốc năm 2013, 32-33 Trần Bích Dung, Đỗ Như Hơn (2010), “Nghiên cứu số biến đổi phần trước nhãn cầu chấn thương đụng dập máy visante OCT”, Luận văn thạc sỹ y học, Viện Mắt Trung ương Nghiêm Thị Hồng Hạnh, Vũ Thị Thái (2011), “Đánh giá tình trạng sẹo bọng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị glôcôm nguyên phát máy Visante OCT”, Kỷ yếu hội nghị nhãn khoa toàn quốc năm 2011, 81-83 Resnikoff S, Pascolini D, Etya’ale D et al (2004), “Global data on visual impairment in the year 2002”, Bull Wold Health Organ, 82, 844-851 Tôn Thị Kim Thanh cộng (2003), “Đánh giá tình hình mù lòa, hiệu trở ngại can thiệp mổ đục thể thủy tinh cộng đồng nay”, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y Tế, 95-100 Low RF (1969), “Causes of shallow anterior chamber in primary angle – closure glaucoma Ultrasonic biometry of normal and angle – closure glaucoma eyes” Am J Ophthalmol, 67,87-93 Low RF (1970), “Aetiology of the anatomical basis for primary angle closure glaucoma”, Br J Ophthalmol, 54, 161 -169 99 Đàm Thị Bạch Cúc (1980), “Phẫu thuật lấy thể thủy tinh phối hợp cắt bè củng giác mạc”, Luận văn chuyên khoa II, Viện Mắt Trung ương, Hà Nội Hồ Thị Tuyết Nhung, Vũ Thị Thái (2006), “Nghiên cứu tác dụng hạ nhãn áp phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục số trường hợp glơcơm góc đóng nguyên phát”, Luận văn thạc sỹ y học, Bệnh viện Mắt Trung ương, Hà Nội 10 Đỗ Như Hơn (2011), “Góc tiền phòng đánh giá góc tiền phòng glôcôm”, Nhãn khoa tập II,187-192,202, 248-259, 282 11 Bùi Thị Vân Anh (2010), “Máy chụp cắt lớp quang học (OCT) bán phần trước nhãn cầu”, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam (số 17), 5053 12 Tôn Thị Kim Thanh (2005), “Nhãn cầu”, Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu 13 Hà Huy Tiến, Nguyễn Đức Anh (1994), Bài giảng lâm sàng nhãn khoa 14 Trần Thị Nguyệt Thanh – Hội Nhãn khoa Việt Nam (2010) “Soi góc tiền phòng”, Hướng dẫn Glơcơm 38-45 15 Aung T, Chew PTK (2002), “Review of recent advancements in the understanding of primary angle-closure glaucoma”, Curr Opin Ophthalmology, 13, 89-93 16 Yip JL, Foster PJ (2006), “Ethnic differences in primary angleclosure glaucoma”, Curr Opin Ophthalmol, 17, 175-180 17 Nguyễn Thị Ngọc Liên cộng (2005), “Khảo sát tần suất góc tiền phòng hẹp người 40 tuổi”, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, số 5, 3-8 100 18 Đỗ Thị Thái Hà (2002), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân glôcôm điều trị khoa Tổng hợp Viện Mắt” Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội 19 Philips CI (1972), “Etiology of angle-closure glaucoma”, Br J Ophthalmol, 56, 248 20 Tornquist R (1956), “Chamber depth in primary acute glaucoma” Br J Ophthalmol, 40, 421 21 Nguyễn Thị Tuyết (2001), “Nghiên cứu tương quan độ sâu tiền phòng, bề dày thể thủy tinh, chiều dài trục nhãn cầu mắt glơcơm góc đóng ngun phát mắt bình thường người Việt Nam trưởng thành”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 22 Simmom RB, Montenegro MH, Simmon RJ (2004), “Primary angle closure glaucoma”, Duane’n clinical ophthalmology, Vol 3, Chapp 53, Lippincott Williams & Wilkins 23 Yang PH, Hung PT (1997), “Intraocular lens position and anterior chamber angle changes after cataract extraction in eyes with primary angle – closure glaucoma”, J Cataract Refract Surg, 23, 1109 – 1113 24 Lowe RF (1969), “Causes of shallow anterior chamber in primary angle closure glaucoma Ultrasonic biometry of normal and angle – closure glaucoma eyes” Am J Ophthalmol, 67, 87 – 93 25 Marchini G, Pagliarusco A, Toscano A, et al (1998), “Ultrasound biomicroscopic and conventional ultrasonographic study of ocular dimensions in primary angle – closure glaucoma”, Ophthalmology, 105, 2091 – 2098 101 26 Hayashi K, Hayashi H, Nakao F et al (2000), “Changes in anterior chamber angle width and depth after intraocular lens implantation in eyes with glaucoma”, Ophthalmology, 107, 698 – 703 27 Nonaka A, Kondo T, Kicuchi M et al (2006), “Angle widening and alteration of ciliary process configuration after cataract surgery for primary angle closure”, Ophthalmology, 113, 437 – 441 28 Varma D, Adams WE, Phelan PS (2006), “Viscogoniaplasty in patients with chronic narrow angle glaucoma”, BR J Ophthalmol, 90, 648, 649 29 Varma D, Baylis O, Wride N (2006), “Viscogonioplasty: an effective procedure for lowering intraocular pressure in pri many angle closure glaucoma”, Eye advance online publication, 1-4 30 Cinotti DJ, Fiore PM, Maltzman BA (1987), “Control of intraocular pressure in glaucomatous eyes after extracapsular cataract extraction with intraocular lens implantation”, J Cataract Refract Surg, 14, 650 – 653 31 Hansen MH, Gylden Kerne GJ, Otland NW (1995), “Intraocular pressure seven years after extracapsular cataract extraction and sulcus implantation of posterior chamber intraocular lens” J cataract Refract Surg, 21, 676 – 678 32 Maihofner C, Schlotzer-Schrehardt U, Guhring H, et al (2000), “Prostaglandins: Mediators of intraocular pressure control?”, Pharmacotherapy in glaucoma, Hans Huber, 153-157 33 Schmidt KG (2000), “Prostaflamdin receptors in ocular tissues and their pharmacological influence”, Pharmacotherapy in glaucoma, Has Huber, 159-168 102 34 Sacca S, Marletta A, Pascotto A et al (2001), “Daily tonometric curves after cataract surgery”, Br J Ophthalmol, 85, 24 – 29 35 Matsuo T (2000), “Basal nitric oxide production is enhanced by hydaulic pressure in culture human trabecular cells”, Br J Ophthalmol, 84, 631 – 635 36 Wang N, Chintala SK, Fini ME et al (2003), “Ultrasound activates the TM ELAM-1/IL-1/NF-kappaB response: a mechanism for intraocular pre ssure potential reduction after phacoemulsification”, Invest Ophthalmol Vis Sci, 44, 197-1981 37 Meyer MA, Savitt ML, Kopitas E (1997), “The effect of phacoemulsification on aqueous outflow facility”, Ophthalmol, 104, 1221 – 1227 38 Cekic O, Batman C (1999), “Effect of capsulorhexis size on postoperative intraocular pressure”, J Cataract Refract Surg, 25, 416419 39 Phan Dẫn cộng (2004), “Nhãn cầu”, Nhãn khoa giản yếu, 327-356 40 Carl Zeiss Meditec Inc (2007),Visante OCT user manual 41 Trần Thị Nguyệt Thanh – Hội Nhãn khoa Việt Nam (2010) “Khám sinh hiển vi”, Hướng dẫn Glôcôm 30-31 42 Claire MCDonnell (2010), “Assessment of anterior chamber angle and depth”, Clinical, ot Vision Assessment, 42-44 43 Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1996), “Tiền phòng”, Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thần kinh thị giác, NXB Y học, 84-101 44 Đỗ Như Hơn (2012), “Khám nghiệm nhãn khoa”, Nhãn khoa tập 1, NXB Y học, 206-372 103 45 Frederico AS pereiza et al (2003), “Ultrasound biomicroscopic study of anterior sgment changes after phacoemulsification and foldable intraocular lens implantation”, Am.J.Ophthalmol, 110, 17991806 46 Vũ Thị Thái, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hoàng Thảo (2012), “Nghiên cứu ứng dụng siêu âm sinh hiển vi đánh giá tình trạng góc tiền phòng số bệnh nhân glơcơm góc đóng ngun phát”, Kỷ yếu nhãn khoa toàn quốc 2012, 53-54 47 Yuzhen Jiang, Mingguang He (2010), “Qualitative Assessment of Ultrasound Biomicroscopic Images Using Standard Photographs: The liwan Eye Study ”, Invest Ophthalmol Vis Sci.51(4),2035-2042 48 Lavanya R, Teo L et al (2007), “Comparision of anterior chamber depth measurements using IOL master, scanning peripheral anterior chamber depth analyser, and anterior segment optical coherence tomography”, Br.J.Ophthalmol, 91, 1023-1026 49 Sugar HS (1941), “Gonioscopy and glaucoma”, Arch Ophthalmol, 25, 674-684 50 Carmen A Puliafito, et al (1996), “Optical cohenrence Tomography of Ocular Díaeases”, 1st, Slack Incorporated 51 MA Apushkin, GA Frishman, and MT Janowics (2004), “Monitoring cystoid macular edema by OCT in patients with retinitis pigmentosa”, Arch Ophthalmol 122, pp 1899-1904 52 Desjardin DC, parrish RK, Follberg D (1986), “Wound healing after filtering surgery in owl monkeys” Arch Ophthalmol 104, pp 1835-1839 104 53 Nguyễn Cảnh Thắng (2005), “Nghiên cứu hình ảnh tổn thương màng trước võng mạc máy chụp cắt lớp võng mạc” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 54 Trần Kế Tổ (2007), “Chụp cắt lớp quang học kết hợp”, Nhãn khoa cận lâm sàng, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 102-110 55 Edward Wylegala, et al (2009), “Anterior segment imaging: fourier –domain optical coherence tomography versus time-domain optical coherence tomography”, Juornal of Cataract and Refractive Surgery, 35(8), pp 1410-1414 56 Roger F Steinent ad David Huang (2008), “Anteror Segment Optical Cohenrece tomography interpretation”, INC Innovation-News Communication, Rome 57 Leung CK, Weinreb RN (2011), “Anterior chamber angle imaging with optical coherence tomography” Eye, 25,261-267 58 Gabriele ML, Ishikawa H et al (2011), “Optical cohenrence tomography: History, current status, and laboratory work”, Inves Ophthalmol.Vis.Sci.52(5), 2425-36 59 Huang David, Roger Steinert (2008), “Anterior segment imaging-Anterior chamber angle assessment”, European Ophthalmic Review, 4, 60-4 60 Lavanya R, Foster PJ et al “Screening for narrow angles in the Singapore population” Evaluation of new non-contact screening methods Ophthalmology 2008;115:1720-1727 61 Lê Minh Thông, Trần Kế Tổ (2007), “Cắt lớp quang học”, Nhãn khoa cận lâm sàng, NXB Y Học TP Hồ Chí Minh, 102-110 105 62 Harasymowycz PJ, Papamatheakis DG, Amed I et al (2005), “Phacoemulsification and goniosynechialysis in the management of unresponsive primary angle closure”, J Glaucoma, 14, 186-189 63 Greve EL (1988), “Primary angle closure glaucoma: extracapsular cataract extraction or filtering procedure?” Int Ophthalmol, 12(3), 157-162 64 Hayashi K, Hayashi H, Nakao F et al (2001), “Effect of cataract surgery on intraocular pressure control in glaucoma patients”, J Cataract Refract Surg, 27, 1779-1786 65 Jacobi PC, Dietlein TS, Luke C et al (2002), “Primary phacoemulsification and intraocular lens implantation for angleclosure glaucoma”, Ophthalmology, 109, 1597-1603 66 Inmaizumi M, Takaki Y, Yamashita H (2006), “ Phacosmulsification and intraocular lens implantation for acute angle closure not treated or previously treated by lasr iridotomy”, J Cataract Refract Surg, 32, 85-90 67 Lai JS, Tham CC, Chan Jc (2006), “The clinical outcomes of cataract extraction by phacoemulsification in eyes with primary angle-closure glaucoma and co-existing cataract”, J Glaucoma, 15, 47-52 68 Nguyễn Công Kiệt, Biện Thị Cẩm Vân (2012), “So sánh độ mở góc tiền phòng chụp cắt lớp quang học phần trước soi góc tiền phòng”, Kỷ yếu hội nghị nhãn khoa tồn quốc 2012, 58-60 69 Euswas A, Warrasak S (2005), “Intraocular pressure control following phacoemulsification in patients with chronic angle closure glaucoma”, J Med AssocThai, 88, 121-125 106 70 Ge J, Huo Y, Liu Y (2000), “New management of angleclosure glaucoma by phacoemulsification with foldable posterior chamber intraocular lens implantation”, Yan Ke Xue Bao, 16(01), 2228 71 Ge J, Huo Y, Liu Y (2001), “Preliminary clinical study on the management of angle-closure glaucoma by phacoemulsification with foldable posterior chamber intraocular lens implantation”, Zhonghua Yan Ke Za zhi, 37(5), 355-358 72 Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Liên (2011), “Đánh giá kết điều trị Glơcơm góc đóng cấp phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh”, Kỷ yếu Hội nghị nhãn khoa toàn quốc năm 2011, 74-76 73 Martha Kim, Ki Ho Park, Tae-Woo Kim, et al (2011), “Changes in anterior chamber configuration after cataract surgery as measured by anterior segment optical coherence tomography”, Korean J Ophthalmol., 25(2), 77-83 74 Memarzadeh F, Tang M et al (2007), “Optical coherence tomography assessment of angle anatomy changes after cataract surgery”, Am J Ophthalmol., 144, 464-465 75 Dooley J et al (2010), “Changes in intraocular pressure and anterior segment morphometry after unevenful phacoemulsification cataract surgery”, Eye, 1-9 76 Altan C, Bayraktar S et al (2004), “Anterior chamber depth, iridocorneal angle width, and intraocular pressure changes after uneventful phacoemulsification in eyes without glaucoma and with open iridocorneal angles”, J Cataract Refract Surg., 30(4), 832-838 77 Trần Minh Hà, Đào Thị Lâm Hường (2012), “Đánh giá thay đổi tiền phòng góc tiền phòng thử nghiệm buồng tối với 107 kỹ thuật chụp cắt lớp bán phần trước nhãn cầu Visante OCT”, Kỷ yếu hội nghị nhãn khoa toàn quốc 2012, 54-55 78 Sakata LM, Lavannya R et al (2008), “Assessment of the sclera spur in anterior segment optical coherence tomography images”, Arch.Ophtahalmol, 126(2),181-5 79 Narayanaswamy A, Sakata LM et al (2010), “Diagnostic performance of anterior chamber angle measurements for detecting eyes with narrow angles” Arch.Ophthalmol., 128(10), 1321-27 80 Schuman Joel S., et al (2004), "Optical Coherence Tomography of Ocular Diseases" Slack Incorporated 108 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số BN: I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Ngày vào viện: .Ngày viện……………………………… Số BA: Địa chỉ: Số ĐT: Chẩn đoán vào viện: MP MT:…………………………………………………………………………… MP: Ngày phẫu thuật: Phẫu thuật viên: MT: Ngày phẫu thuật: Phẫu thuật viên: II NỘI DUNG Tình trạng bệnh nhân: Chỉ số Thời gian Trước PT Sau PT tuần Sau PT tháng Sau PT tháng Thị lực Nhãn áp Herick MP MP MP MT MT MT Lõm gai Độ đục TTT Trục NC Bề dày TTT MP MP MP MP MT MT MT MT 109 Soi góc trước mổ: Góc Độ mở góc theo phân loại Shaffer 1960 Mắt phải Mắt trái Phía mũi Phía Phía thái dương Phía Chụp OCT trước mổ: Ngày chụp: Chỉ số đo Độ sâu tiền phòng Khoảng mở góc AOD500 Mắt phải Mắt trái Phía mũi Phía thái dương Khoảng mở góc AOD750 Phía mũi Phía thái dương Diện tích khoảng bè mống Phía mũi Phía thái dương mắt TISA500 Diện tích khoảng bè mống Phía mũi Phía thái dương mắt TISA750 Chụp OCT sau mổ tuần: Ngày Chỉ số đo Độ sâu tiền phòng Khoảng mở góc AOD500 Khoảng mở góc AOD750 Mắt phải Phía mũi Phía thái dương Phía mũi Phía thái dương Mắt trái chụp: 110 Diện tích khoảng bè mống Phía mũi Phía thái dương mắt TISA500 Diện tích khoảng bè mống Phía mũi Phía thái dương mắt TISA750 Chụp OCT sau mổ tháng: Ngày chụp: Chỉ số đo Độ sâu tiền phòng Khoảng mở góc AOD500 Mắt phải Mắt trái Phía mũi Phía thái dương Khoảng mở góc AOD750 Phía mũi Phía thái dương Diện tích khoảng bè mống Phía mũi Phía thái dương mắt TISA500 Diện tích khoảng bè mống Phía mũi Phía thái dương mắt TISA750 Chụp OCT sau mổ tháng: Ngày chụp: Chỉ số đo Độ sâu tiền phòng Khoảng mở góc AOD500 Phía mũi Phía thái dương Khoảng mở góc AOD750 Phía mũi Phía thái dương Diện tích khoảng bè mống Phía mũi Phía thái dương mắt TISA500 Diện tích khoảng bè mống Phía mũi Phía thái dương mắt TISA750 Mắt phải Mắt trái ... bán phần trước mà tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thay phần trước nhãn cầu sau phẫu thuật Phaco phối hợp cắt bè điều trị glơcơm góc đóng ngun phát có đục thể thủy tinh với hai mục tiêu sau: ... mục tiêu sau: Mô tả thay đổi góc tiền phòng, độ sâu góc tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc phối hợp phaco IOL điều trị glơcơm góc đóng ngun phát có đục thể thủy tinh máy Visante OCT... Đo số góc tiền phòng máy Visante OCT 1.4 Các phương pháp điều trị glơcơm góc đóng có đục thể thủy tinh 1.4.1 Tách dính góc tiền phòng phối hợp phaco Áp dụng mắt glơcơm góc đóng có dính góc tiền

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Nhắc lại sơ lược giải phẫu tiền phòng, góc tiền phòng, thể thủy tinh

    • 1.2. Các phương pháp đánh giá tiền phòng độ sâu tiền phòng.

    • 1.3. Sơ lược máy Visante OCT

    • 1.4. Các phương pháp điều trị glôcôm góc đóng có đục thể thủy tinh

    • 1.5. Tình hình nghiên cứu hiện nay

  • Chương 2

  • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm bệnh nhân

    • * Nhận xét:

    • - Có 41,5% mắt có chiều dày thể thủy tinh từ 4 đến dưới 4,5 mm; 33,9% có độ dày từ 4,5 đến dưới 5 mm.

    • - Độ dày thể thủy tinh trung bình là 4,52 ± 0,44 mm.

    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi độ sâu tiền phòng và độ mở góc tiền phòng

    • * Nhận xét:

    • Thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với AOD500 phía thái dương trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r= - 0,308 và p < 0,05.

    • Phương trình tương quan tuyến tính là: y= -3,5x – 4,5.

    • * Nhận xét:

    • Thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với AOD750 phía thái dương trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r= - 0,330 và p < 0,05.

    • Phương trình tương quan tuyến tính là: y= -3,5x – 4,5.

    • * Nhận xét:

    • Thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với TISA750 phía thái dương trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r= - 0,326 và p < 0,05.

    • Phương trình tương quan tuyến tính là: y= -5,833x – 4,5.

    • 3.4. Mối liên quan giữa chỉ số góc và một số yếu tố

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm bệnh nhân

    • Kết quả tại bảng 3.12 và biểu đồ 3.4 của nghiên cứu cho thấy thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với độ sâu tiền phòng trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r= - 0,405 và p < 0,05.

    • Phương trình tương quan tuyến tính giữa mức độ thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ với độ sâu tiền phòng trước mổ là: y= -0,8x + 0,6. Như vậy, độ sâu tiền phòng trước mổ cứ giảm đi 1 mm thì mức độ thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ tăng thêm 0,8mm. Hay nói cách khác, mắt có tiền phòng trước mổ càng nông thì sau mổ độ sâu tiền phòng càng tăng lên rõ rệt.

    • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Phạm Thị Minh Khánh, Martha Kim và Altan C. Các tác giả này đều chỉ ra mối tương quan nghịch chiều giữa thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ với độ sâu tiền phòng trước mổ [ ],[ ],[ ].

    • Trong các mối liên quan trên, chúng tôi tìm được 3 sự liên quan có ý nghĩa thống kê. Đó là thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với AOD500 phía thái dương trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r= - 0,308 và p < 0,05. Phương trình tương quan tuyến tính là: y= -3,5x – 4,5 (biểu đồ 3.5). Thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với AOD750 phía thái dương trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r= - 0,330 và p < 0,05. Phương trình tương quan tuyến tính là: y= -3,5x – 4,5 (biểu đồ 3.6) và thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ có mối liên quan nghịch chiều với TISA750 phía thái dương trước mổ với hệ số tượng quan tuyến tính r= - 0,326 và p < 0,05. Phương trình tương quan tuyến tính là: y= -5,833x – 4,5 (biểu đồ 3.7). Như vậy, nếu tính chỉ số góc 2 phía là phía mũi và phía thái dương, mối liên quan giữa thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ với các chỉ số góc phía thái dương trước mổ chặt chẽ hơn các chỉ số góc phía mũi.

    • 4.3.2. Mối liên quan giữa thay đổi các chỉ số góc tiền phòng sau mổ với một số yếu tố

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan