Đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật điều trị lác ngoài cơ năng ở trẻ em

97 74 0
Đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật điều trị lác ngoài cơ năng ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lác hội chứng có hai đặc điểm lệch trục nhìn nhãn cầu thường kèm theo rối loạn thị giác hai mắt (TG2M) Đây bệnh hay gặp, chiếm tỷ lệ 3-4% dân số Trong tỷ lệ lác chiếm khoảng 2% Bệnh gây tổn hại chức thị giác mà ảnh hưởng đến thẩm mỹ không điều trị kịp thời [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7] Lác ngồi gọi lác phân kỳ thường xuất muộn lác nói chung gây nhược thị lác trong, mức độ nhược thị nhẹ hơn, phần lác ngồi thường trẻ em có mắt thị cận thị, số có viễn thị mực độ nhẹ (so với lác trong) [2], [8], [9] Điều trị lác nhằm hai mục đích làm thẳng trục nhãn cầu phục hồi TG2M, phức hệ gồm ba khâu: điều trị chỉnh quang nhược thị trước mổ, điều trị phẫu thuật điều trị phục hồi TG2M sau mổ, khâu có vai trò mục đích định, tác động qua lại, tương hỗ lẫn Trong điều trị nhược thị phẫu thuật chỉnh lệch trục nhãn cầu bước tạo tiền đề cho kết điều trị phục hồi TG2M Đây khâu quan trọng đảm bảo cân hai mắt giảm nhược thị tái phát [10], [11] Mặc dù tỷ lệ lác (LNCN) thấp hơn so với lác với tỷ lệ từ 1/3-1/5 tùy tác giả, nhiên hai hình thái liên quan đến việc tiên lượng điều trị không phát sớm [2], [12], [13] Trên giới tác giả Dadeya Kamlesh (2003) nghiên cứu 27 BN tuổi lác ngồi khơng ổn định, kết 77,7% cân trục sau năm [14] Tác giả Kim CS (2013) nghiên cứu 45 BN tuổi LNCN, kết 67% BN chỉnh lệch nhãn cầu tốt, 29% có TG2M từ đồng thị trở lên sau tháng [15] Ở Việt Nam nghiên cứu kết sau phẫu thuật lác tác giả Khauv Pha Ra (2005) cho thấy kết sau tháng: điều chỉnh lệch trục nhãn cầu tốt chiếm 81,7%; TG2M từ mức đồng thị trở lên chiếm 34,1% [8] Như có số tác giả nước nước tiến hành nghiên cứu kết phẫu thuật điều trị LNCN, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá kết lâu dài phẫu thuật trẻ em Do để góp phần đánh giá kết lâu dài phẫu thuật LNCN trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị lác trẻ em” Với hai mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị lác Bệnh viện Mắt Trung ương từ 2010 đến 2014 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ LÁC VÀ SINH LÝ BỆNH HỌC 1.1.1 Định nghĩa lác Lác bệnh bao gồm hai hội chứng: lệch trục nhãn cầu (lác mắt) rối loạn thị giác hai mắt (Giảm hay chức phối hợp hai mắt như: Đồng thị, hợp thị, phù thị) [11], [16], [17] Lác chia làm hai loại chính: - Lác đồng hành (Concomitant Strabismus) lác năng, mắt lác ln ln di chuyển hướng với mắt lành, góc lác khơng thay đổi hướng nhìn - Lác liệt (Paralytic Strabismus) lác bất đồng hành (Incomitant Strabismus), vận nhãn bị liệt gây hạn chế vận động nhãn cầu góc lác khơng hướng nhìn [1], [2], [11], [18] 1.1.2 Sinh lý bệnh học lác Từ trước đến nay, có nhiều thuyết giải thích chế bệnh sinh lác, chưa có thuyết hồn chỉnh người tán thành Song có số thuyết nhiều người nói đến ủng hộ - Thuyết cơ: Diffenbach cho dài ngắn không đều, chỗ bám bất thường - Thuyết hoàng điểm: Buffon La Hire giải thích hồng điểm bị lệch so với vị trí bình thường nên nhãn cầu phải lệch tương ứng để nhìn vào vật tiêu nên sinh lác - Thuyết điều tiết: Do Donders đề xướng năm 1863 cho người viễn thị mắt ln phải điều tiết nhìn xa nhìn gần, dẫn đến quy tụ q mức dẫn tới lác Ngược lại người cận thị nhìn gần khơng cần điều tiết mắt lác - Thuyết hợp thị: Vào năm 1905 Worth cho nguyên nhân gây lác khả hợp hình ảnh hai mắt thành hình Ưu điểm thuyết từ lý thuyết mà đề đường lối chữa bệnh tích cực hợp lý Worth chủ trương phải điều trị sớm cho trẻ em bị lác (từ đến tuổi) - Thuyết chức năng: Parinaud (1896-1898) thừa nhận vai trò thần kinh gây lác Theo thuyết lác xem hậu phát triển khơng bình thường máy cảm thụ chuyển vận thị giác hai mắt Nguyên nhân chủ yếu phân bố thần kinh điều tiết khơng đúng, tương quan điều tiết và quy tụ bị rối loạn Sự khơng bình thường máy thần kinh bẩm sinh - Thuyết di truyền: Nhiều nhà nghiên cứu cho di truyền đóng vai trò quan trọng nguồn gốc lác: Theo Worth 58%; Devis 50%; Martinez 40%; Adler 50% Tuy nhiên số tác Weckers, Moureau, Andrie… không thừa nhận tính di truyền - Thuyết thủ tiêu thị giác hai mắt: Do Ascher đề xướng năm 1953 cho hai võng mạc tương ứng khơng bình thường kích thích điểm võng mạc bên làm cản trở trấn áp hoạt động điểm tương ứng võng mạc bên Nếu mức độ trấn áp nhiều hai ảnh bị thủ tiêu từ sinh lác - Thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov: thị giác hai mắt kết trình phối hợp nhiều phản xạ có điều kiện, phối hợp bị rối loạn sinh lác Những rối loạn thường xảy tuổi ấu thơ, thị giác hai mắt chưa phát triển hoàn chỉnh chưa ổn định vững Nhưng ngược lại, việc phục hồi thị giác hai mắt trẻ nhỏ dễ dàng - Giả thuyết Hà Huy Tiến mô học vận nhãn Tác giả CS thấy lác năng, vận nhãn hay bị thoái hoá loạn dưỡng, chủ yếu tương, thoái hoá hạt hốc, keo hoá bào tương, kèm theo tăng sinh thạch hoá tổ chức gian bào Có khơng bị tổn thương mà thấy tất vận nhãn hai mắt - Một số yếu tố phụ gây lác: + Sự không cân đối khúc xạ thị lực hai mắt (do vẩn đục môi trường quang học đục giác mạc, thể thủy tinh, dịch kính), vai trò vitamin A, B, thể trạng… + Một số tác giả nhận xét bán cầu mạnh với ưu bên tay phải trái, ảnh hưởng đến việc phát sinh lác mắt phải mắt trái Ngồi thuyết nhiều nhà nhãn khoa giới nhận thấy nguyên nhân gây lác chưa thực rõ ràng khoa học cần phải nghiên cứu thêm [2], [11], [19] 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN LÁC 1.2.1 Chẩn đốn lác 1.2.1.1 Chẩn đốn hình thái lác - Sử dụng nghiệm pháp che mắt (Cover test) để phát lác: che chậm mắt quan sát chuyển động mắt bên + Nếu thấy mắt quan sát khơng chuyển động: khơng có lác + Nếu thấy mắt quan sát có động tác trả vị trí nhìn thẳng (định thị): có lác Hướng chuyển động mắt cho biết kiểu lác, tốc độ trả mắt nhanh hay chậm nói nên tình trạng thị lực mắt lác Ở mắt nhược thị nặng động tác trả mắt thường chậm - Bỏ che mắt (Uncover test): dùng để phát lác ẩn Ví dụ, che mắt phải vài giây, sau bỏ nhanh che mắt quan sát chuyển động mắt phải, mắt phải có động tác trả động tác nhìn thẳng có lác ẩn - Che mắt luân phiên (Alternative cover test): cắt đứt chế hợp thị để phát lác ẩn lác thực Ví dụ, che mắt phải vài giây, sau chuyển sang che mắt trái vài giây trở lại che mắt phải Bệnh nhân lác ẩn hai mắt cân trước sau che mắt ln phiên, bệnh nhân có lác thực xuất lác sau che mắt luân phiên [2], [11], [16], [18] 1.2.1.2 Chẩn đoán độ lác * Đơn vị đo độ lác: - Độ lác ngang tính theo đơn vị độ (0), đơn vị ốp lăng kính (Δ), khoảng 2Δ tương đương 10 - Độ lác đứng tính theo đơn vị ốp lăng kính (∆) * Phương pháp đo độ lác: - Phương pháp Hirschberg (quan sát ánh phản quang giác mạc) Bệnh nhân định thị vào nguồn sáng đặt ngang tầm mắt cách mắt bệnh nhân khoảng 40cm Nếu hai chấm phản quang giác mạc cân đối trung tâm đồng tử khơng lác Nếu lác, ánh phản quang mắt lệch khỏi trung tâm, mm độ lệch ánh phản quang tương ứng với 7º lác (hoặc 15), ánh phản quang nằm bờ đồng tử tương ứng 15º, rìa giác mạc tương ứng 45º, khoảng bờ đồng tử rìa giác mạc tương ứng 30º Nếu lác ta ghi dấu (-), lác ta ghi dấu (+) Hình 1.1 Đánh giá độ lác phương pháp Hirschberg - Phương pháp Krimsky: Bệnh nhân định thị vào nguồn sáng, đặt lăng kính trước mắt bệnh nhân (có thể mắt lác hay mắt không lác) Lần lượt ta đặt lăng kính cơng suất tăng dần trước mắt lác (đáy ngược hướng lác) đến hai chấm phản quang nằm tâm đồng tử Cơng suất lăng kính góc lác Hình 1.2 Phương pháp Krimsky - Nghiệm pháp che mắt kết hợp lăng kính (Prism-Cover test): đặt lăng kính trước mắt, làm nghiệm pháp che mắt luân phiên thay đổi lăng kính khác đến mắt khơng động tác trả tính độ lác theo cơng suất lăng kính Hình 1.3 Nghiệm pháp che mắt kết hợp lăng kính - Ngồi dùng máy Synoptophore: đo độ lác khách quan độ lác chủ quan * Đo góc lác khách quan có cách: + Dựa vào động tác trả nhãn cầu: Người ta dùng hai hình ảnh đồng thị, ví dụ : hình ảnh anh lính gác để trước mắt phải hình vọng gác trước mắt trái Yêu cầu bệnh nhân nhìn vào hình anh lính, sau tắt đèn bên mắt phải thấy mắt trái di chuyển để nhìn hình vọng gác Điều chỉnh máy mắt trái khơng chuyển động đọc độ lác máy + Dựa vào ánh phản quang giác mạc : Điều chỉnh máy ánh phản chiếu nằm trung tâm giác mạc hai mắt Phương pháp sác thường dùng cho người có thị lực thấp * Đo góc lác chủ quan: + Khi nhìn hai mắt, bệnh nhân nhìn thấy hai hình ảnh trùng (2 ảnh chập thành 1) tức độ lác chủ quan độ lác khách quan, tương ứng võng mạc bình thường Nếu hai ảnh khơng trùng (tương ứng võng mạc bất thường) di chuyển tay máy hai hình chồng nhau, số đo vị trí góc lác chủ quan Hiệu số góc lác khách quan góc lác chủ quan gọi góc dị thường Tương ứng võng mạc gọi hài hòa góc lác khách quan góc lác chủ quan, gọi bất hài hòa góc lác khách quan lớn góc dị thường [2], [11], [20], [16], [21], [17] 1.2.1.3 Tính chất lác - Lác luân phiên, lác cố định mắt: lác luân phiên có lúc lác mắt phải, có lúc lác mắt trái - Độ lác ổn định hay không ổn định: độ lác coi ổn định chênh lệch độ lác nhìn xa độ lác nhìn gần khơng q 5-10PD, độ lác lần thăm khám không lệch 5PD [8], [11], [16], [19] 1.2.1.4 Xác định mắt chủ đạo Trên bệnh nhân lác mắt chủ đạo mắt bệnh nhân dùng để định thị vào vật tiêu Xác định mắt chủ đạo có ý nghĩa quan trọng định phẫu thuật Nếu lác mắt mắt chủ đạo mắt không lác, bệnh nhân lác luân phiên thị lực hai mắt tương đương xác định mắt chủ đạo cách bảo bệnh nhân nhìn vào vật tiêu cách mắt bệnh nhân 40 cm, nhắm mắt mở mắt ba lần, sau ba lần mở mắt, mắt nhìn thẳng vào vật tiêu nhiều lần mắt chủ đạo [2], [11], [22] 1.2.1.5 Xác định kiểu định thị mắt lác Dùng máy Visuscope máy soi đáy mắt trực tiếp soi vào đáy mắt bệnh nhân, soi vào mắt bảo bệnh nhân phải nhìn thẳng vào đèn soi Nếu hồng điểm vòng sáng định thị tâm, bên cạnh định thị cạnh tâm, định thị ngoại tâm hoàng điểm vùng chu biên khỏi vòng sáng 10 - Nếu định thị trung tâm tiên lượng điều trị khả quan - Nếu định thị lệch tâm tiên lượng điều trị kém, thời gian điều trị kéo dài [2], [11], [23] 1.2.2 Đo thị lực phát nhược thị - Đo thị lực [11] + Đo thị lực mắt nhìn xa thị lực nhìn gần; khơng kính có kính, điều chỉnh tật khúc xạ có Ở trẻ tuổi dùng bảng Teller, trẻ đến tuổi dùng bảng hình, trẻ từ tuổi trở lên dùng bảng Snellen Hình 1.4: Bảng thị lực Snellen Hình 1.5 Bảng thị lực hình Hình 1.6 Bảng thị lực Teller 51 Noha S.Ekdawi (2010) “The Development of Myopia Among Children With Intermittent Exotropia”, Am J Ophthalmol 149 (3): 503–507 52 Nguyễn Mạnh Hà, Đào Thị Mai Anh, Phạm Kim Thanh (2012) “Nhận xét đặc điểm lâm sàng tình hình phẫu thuật lác nội trú tháng đầu năm 2012 Bệnh viện Mắt Trung ương”, Kỷ yếu Hội nghị Mắt Trẻ em lần thứ 5, tr 1-5 53 Reza Nabie, MD; Davood Gharabaghi, MD; Behrooz Rahimloo, MD (2008) “Bilateral Medial Rectus Advancement versus Bilateral Lateral Rectus Recession for Consecutive Exotropia”, J Ophthalmic and Vision research; Vol 3, No pp: 114-117 54 Kushner BJ, Lucchese NJ, Morton GV (1991) “Variation in axial length and anatomical landmarks in strabismic patients” Ophthalmology, Vol: 98:400-6 55 Acun Gezer, Fazil Sezen (2004) “Factors influencing the outcome of strabismus surgery in patients with exotropia”, Journal of American Association for Pediatric Ophthalmology and Strabismus, Vol: 8(1), pp: 56-60 56 Shu MinTang, Rachel Y.T Chan, Shi Bin Lin et al (2016) “Refractive Errors and Concomitant Strabismus: A Systematic Review and Metaanalysis”, Scientific Reports | 6:35177 | DOI: 10.1038/srep35177 57 Fumiko Umazume, Hiroshi Ohtsuki, Satoshi Hasebe (1997) “Preoperative Factors Influencing Effectivenes of Surgery in Adult Strabismus”, Jpn J Ophthalmol, Vol: 41, pp: 89-97 58 Scattergood KD, Brown MH, Guyton DI (1983) “Artifacts introduced by spectacle lenses in the measurement of strabismic deviations” Am J Ophthalmol Vol 96:439-48 59 Kun-Hoo Na, MD; Seung-Hyun Kim, MD, PhD (2016) “Comparison of Clinical Features and Long-term Surgical Outcomes in Infantile Constant and Intermittent Exotropia” Journal of Pediatric Ophthalmology and Strabismus, Volume 53 · Issue 2: 99-104 60 A Awadein, R M Eltanamly, and M Elshazly (2014) “Intermittent exotropia: relation between age and surgical outcome: a change-point analysis” Eye, Vol: 28(5): 587–593 61 David Taylor (1997) “Concomitent strabismus”, Peadiatric Ophthalmology, Second Edition, pp: 925-936 62 Dr Jeffrey Cooper & Rachel Cooper (2005) “Exotropia”, www.strabismus.org 63 Egber Aldo (1998) “Factors influencing measurement and response to strabismus surgery” Clinical Strabismus managment: Principles and surgery, pp 28-79 64 Gunter K.Von Noorden (1983) “Altlas of strabismus”, BW, pp20-27 65 Hà Huy Tiến, Phạm Ngọc Bích (1972) “Rối loạn vận động nhãn cầu”, Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất Y học Thể dục Thể thao, Hà Nội, tr: 195-248 66 Mohan K, Sharma A, Pandav SS (2006) “Unilateral lateral rectus muscle recession and medial rectus muscle resection with or without advancement for postoperative consecutive exotropia” J AAPOS 2006;10:220-224 67 Nelson L.B (2006) “Long – term results hang-back lateral rectus recession”, J Pediatric Ophthalmol Strabismus; Vol: 43 (3) pp:161-164 68 Nguyễn Chí Dũng (1991) “Tình hình mắc bệnh mắt mù lòa trẻ em tuổi miền Bắc Việt Nam từ 1985-1986”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Mắt, Bộ Y Tế 69 Nguyễn Ngọc Hồnh (1980) “Góp phần nghiên cứu điều trị lác hãm phẫu thuật Faden phối hợp với phẫu thuật cổ điển”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 70 Sanita Korah, Swetha Philip, Smitha Jasper et al (2015) “Strabismus surgery before versus after completion of amblyopia therapy in children” Cochrane Database Syst Rev Author manuscript; available in PMC https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4438561/ MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN KẾT QUẢ MỔ TỐT HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN LÁC TÁI PHÁT ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ Trước mổ Sau mổ Trước mổ Sau mổ Trước mổ Sau mổ Trước mổ Sau mổ CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân ĐT: Định thị PD: Prism diopter (đi ốp lăng kính) MP: Mắt phải MT: Mắt trái DVD: Lác đứng phân ly TL: Thị lực TN: Trực TT: Trực TTrên: Trực TD: Trực CB: Chéo bé CL: Chéo lớn AC/A: Tỷ số quy tụ điều tiết/điều tiết TKX: Tật khúc xạ IOOA: Quá hoạt chéo bé TG2M: Thị giác hai mắt RGNC: Rung giật nhãn cầu TE: Trẻ em MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ LÁC VÀ SINH LÝ BỆNH HỌC 1.1.1 Định nghĩa lác 1.1.2 Sinh lý bệnh học lác 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN LÁC 1.2.1 Chẩn đoán lác .5 1.2.2 Đo thị lực phát nhược thị .10 1.2.3 Khám thị giác hai mắt 12 1.2.4 Khám vận động nhãn cầu 13 1.2.5 Đo điểm cận qui tụ, đo tỷ lệ AC/A 14 1.3 CÁC HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA LÁC NGANG CƠ NĂNG 15 1.3.1 Lác (Lác quy tụ): .15 1.3.2 Các hình thái lác ngồi: 16 1.4 ĐIỀU TRỊ LÁC NGOÀI CƠ NĂNG 18 1.4.1 Mục tiêu chung điều trị lác cho trẻ em .18 1.4.2 Mục tiêu cụ thể 18 1.4.3 Nguyên tắc điều trị 18 1.4.4 Điều trị chỉnh quang, chỉnh thị 19 1.4.5 Điều trị phẫu thuật: 19 1.4.6 Định lượng phẫu thuật lác .21 1.4.7 Biến chứng phẫu thuật lác cách xử trí 24 1.4.8 Kết lâu dài số nghiên cứu: 25 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu .27 2.2.5 Tiêu chí cách đánh giá 31 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 34 2.2.7 Phương pháp xử lí số liệu 36 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT 37 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 37 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo hình thái lác: 38 3.1.4 Thị lực bệnh nhân trước phẫu thuật 38 3.1.5 Tình hình điều trị trước mổ: .40 3.1.6 Tật khúc xạ bệnh nhân trước phẫu thuật 40 3.1.7 Độ lác trước mổ 41 3.1.8 Tình trạng rối loạn vận nhãn trước phẫu thuật 41 3.1.9 Đặc điểm phương pháp phẫu thuật áp dụng 42 3.1.10 Đặc điểm thị giác mắt trước phẫu thuật 43 3.1.11 Đặc điểm tỷ số AC/A lác 44 3.2 KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT 44 3.2.1 Kết cân trục nhãn cầu 44 3.2.2 Kết thị lực .45 3.2.3 Kết thị giác hai mắt sau phẫu thuật .47 3.2.4 Kết phẫu thuật phương pháp phẫu thuật .50 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 52 3.3.1 Tuổi lúc phẫu thuật kết phẫu thuật 52 3.3.2 Tuổi phẫu thuật TG2M 52 3.3.3 Độ lác trước phẫu thuật kết cân nhãn cầu 53 3.3.4 Mức độ nhược thị thời điểm nghiên cứu kết phẫu thuật 54 3.3.5 Rối loạn vận nhãn khác kết phẫu thuật 54 3.3.6 Tật khúc xạ kết phâu thuật 55 3.3.7 Hình thái lác kết phẫu thuật: 56 Nhận xét: 56 Ở nhóm bệnh nhân lác ổn định kết đạt tốt chiếm 69,3% thấp so với nhóm lác không ổn định 81,6%; Tương tự kết nhóm lác ổn định cao so với nhóm lác khơng ổn định (6,7% so với 2,1%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 .56 3.3.8 Biến chứng lâu dài phẫu thuật điều trị bổ sung: 56 Trong nghiên cứu không gặp biến chứng đáng kể như: Sẹo lồi, song thị, hạn chế vận nhãn hội chứng chữ A, V 56 Trong nhóm bệnh nhân cần điều trị bổ sung có trường hợp sau: 56 Nhận xét: 57 Chương 58 BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM SÀNG CỦA LÁC NGOÀI CƠ NĂNG Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT 58 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu theo tuổi phẫu thuật, tuổi mắc bệnh giới: .58 4.1.2 Đặc điểm độ lác trước mổ 61 4.1.3 Đặc điểm nhược thị: 62 4.1.4 Đặc điểm tật khúc xạ lác 63 4.1.5 Đặc điểm TG2M trước mổ 63 4.1.6 Đặc điểm hình thái lâm sàng lác ngồi 64 4.1.7 Đặc điểm điều trị trước phẫu thuật 64 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ LÂU DÀI SAU PHẪU THUẬT .65 4.2.1 Kết điều chỉnh trục nhãn cầu theo thời gian 65 4.2.2 Kết thị lực sau phẫu thuật .67 4.2.3 Kết liên quan đến phương pháp phẫu thuật .68 4.2.4 Kết phục hồi thị giác hai mắt sau phẫu thuật .69 4.3 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật .70 4.3.1 Bàn luận tuổi phẫu thuật ảnh hưởng kết phẫu thuật 70 4.3.2 Bàn luận độ lác trước mổ ảnh hưởng đến kết điều trị 71 4.3.3 Bàn luận nhược thị ảnh hưởng đến kết điều trị .71 4.3.4 Bàn luận TG2M kết điều trị .72 4.3.5 Bàn luận tật khúc xạ ảnh hưởng đến kết điều trị 73 4.3.6 Bàn luận hình thái lác kết điều trị 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại khúc xạ theo WHO (7/2000) [24] 11 Bảng 1.2: Định lượng phẫu thuật lác (Theo sách Hội Nhãn khoa Hoa Kỳ) .22 Bảng 1.3: Bảng định lượng phẫu thuật lác ngang GS Hà Huy Tiến.23 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi phẫu thuật 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo hình thái lác 38 Bảng 3.3 Tình hình thị lực trước phẫu thuật 39 Bảng 3.4 Tật khúc xạ bệnh nhân 40 Bảng 3.5 Đặc điểm độ lác trước mổ .41 Bảng 3.6 Đặc điểm rối loạn vận động nhãn cầu khác kèm theo 41 Bảng 3.7 Phân bố số can thiệp phương pháp phẫu thuật.42 Bảng 3.8 Liên quan hình thái lác TG2M 43 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ AC/A trước phẫu thuật .44 Bảng 3.10 Tình trạng nhược thị mắt lác thời điểm theo dõi 45 Bảng 3.11 Tình trạng nhược thị mắt chủ đạo thời điểm theo dõi .47 Bảng 3.12 Tình trạng TG2M thời điểm theo dõi 48 Bảng 3.13 Kết chỉnh trục nhãn cầu 49 tình trạng TG2M thời điểm theo dõi 49 Bảng 3.14 Kết cân trục nhãn cầu số can thiệp 50 Bảng 3.15 Kết cân trục nhãn cầu phương pháp phẫu thuật .51 Bảng 3.16 Kết cân trục nhãn cầu phương pháp phẫu thuật .51 Bảng 3.17 Mối liên quan độ tuổi phẫu thuật 52 kết cân trục nhãn cầu sau phẫu thuật 52 Bảng 3.18 Mối liên quan tuổi phẫu thuật TG2M thời điểm theo dõi 53 Bảng 3.19 Mối liên quan kết cân trục nhãn cầu 53 độ lác trước phẫu thuật .53 Bảng 3.20 Mối liên quan mức độ nhược thị mắt lác kết cân trục nhãn cầu thời điểm nghiên cứu 54 Bảng 3.21 Mối liên quan rối loạn vận nhãn khác kết cân trục nhãn cầu thời điểm nghiên cứu 55 Bảng 3.22 Mối liên quan tật khúc xạ kết phẫu thuật 55 Bảng 3.23 Phân bố bệnh nhân theo hình thái lác 56 Bảng 3.24 Tỷ lệ bệnh nhân cần điều trị bổ sung 56 Bảng 4.1 Tuổi phẫu thuật nghiên cứu 59 Bảng 4.2 So sánh tuổi mắc bệnh với số nghiên cứu nước .59 Bảng 4.3 Tỷ lệ giới tính nghiên cứu 60 Bảng 4.4 So sánh độ lác với số tác giả .62 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ tật khúc xạ với số tác giả 63 Bảng 4.6 So sánh kết điều chỉnh trục nhãn cầu với số tác giả 67 Bảng 4.7 So sánh kết thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật .68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .37 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân điều trị trước phẫu thuật .40 Biểu đồ 3.3 Kết cân trục nhãn cầu sau phẫu thuật thời điểm theo dõi .44 Biểu đồ 3.4 Diễn biến tình trạng nhược thị mắt lác từ trước mổ tới thời điểm theo dõi .46 Biểu đồ 3.5 Tình trạng TG2M phù thị thời điểm theo dõi .49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đánh giá độ lác phương pháp Hirschberg Hình 1.2 Phương pháp Krimsky Hình 1.3 Nghiệm pháp che mắt kết hợp lăng kính Hình 1.4: Bảng thị lực Snellen 10 Hình 1.5 Bảng thị lực hình 10 Hình 1.6 Bảng thị lực Teller .10 Hình 1.7 Người bệnh đeo kính phân cực thử test Titmus .13 Hình 1.8: Sơ đồ hoạt trường vận nhãn 13 Hình 1.9: Khám vận nhãn theo hướng nhìn 14 Hình 1.10: Lác (Mắt trái) 16 Hình 1.11: Lác ngồi mắt phải 18 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ QUANG TH ĐáNH GIá KếT QUả LÂU DàI CủA PHẫU THUậT ĐIềU TRị LáC NGOàI CƠ NĂNG TRẻ EM Chuyờn ngành: Nhãn khoa Mã số: CK 62 72 56 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ KIM XUÂN HÀ NỘI - 2016 ... cứu kết phẫu thuật điều trị LNCN, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá kết lâu dài phẫu thuật trẻ em Do để góp phần đánh giá kết lâu dài phẫu thuật LNCN trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh. .. Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị lác trẻ em” Với hai mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật điều trị lác Bệnh viện Mắt Trung ương từ 2010 đến 2014 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kết. .. theo - Kết xử lý biến chứng có 2.2.5 Tiêu chí cách đánh giá * Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật Tại thời điểm sau phẫu thuật năm, năm, năm, năm, năm, bệnh nhân đánh giá số sau: - Đánh giá giải phẫu:

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan