boi d­uong h/s VAN 11:Day thon vi da

9 631 2
boi d­uong h/s VAN 11:Day thon vi da

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§©y th«n VÜ d¹ Hµn MÆc Tö I. TiÓu sö 1. S¬ lîc con ngêi Hàn Mặc Tử Nhà thơ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử (22 tháng 9, 1912 -mat 11 tháng 11, 1940) là một nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra Trường thơ Loạn. Hàn Mặc Tử cùng với Quách Tấn, Yến Lan, Chế Lan Viên được người đương thời ở Bình Định gọi là Bàn thành tứ hữu, nghĩa là Bốn người bạn ở thành Đồ Bàn [1] . Hàn Mạc Tử và những người tình trong thơ: Thương Thương, Kim Cúc, Mộng Cầm, Ngọc Sương, Mai Đình Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Hàn Mạc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần là các bút danh khác của ông. Ông có tài năng làm thơ từ rất sớm. Ông cũng đã từng gặp gỡ Phan Bội Châu và chịu ảnh hưởng khá lớn của chí sỹ này. Ông được Phan Bội Châu giới thiệu bài thơ Thức khuya của mình lên một tờ báo. Sau này, ông được một suất học bổng đi Pháp nhưng quá thân với Phan Bội Châu nên đành đình lại. Ông quyết định lên Sài Gòn lập nghiệp. Năm đó ông 21 tuổi. Lên Sài Gòn, ông làm phóng viên phụ trách trang thơ cho tờ báo Công luận. Khi ấy, Mộng Cầm ở Phan Thiết cũng làm thơ và hay gửi lên báo. Hai người bắt đầu trao đổi thư từ với nhau, và ông quyết định ra Phan Thiết gặp Mộng Cầm. Một tình yêu lãng mạn, nên thơ nảy nở giữa hai người [2] . Ít lâu sau, ông mắc bệnh phong - một căn bệnh nan y thời đó. Ông bỏ tất cả quay về Quy Nhơn và mất khi mới 28 tuổi [3] . Cuộc đời của ông được biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ khác nhau, đã để lại nhiều dấu ấn trong văn thơ của ông - có những người ông đã gặp, có những người ông chỉ giao tiếp qua thư từ, và có người ông chỉ biết tên như Hoàng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương, Thanh Huy, Mỹ Thiện. Các tập thơ đã xuất bản : Gái quê (1936), Thơ Hàn Mặc Tử (1959) gồm có: Thơ Đường Luật, Gái Quê, Đau Thương (lúc đầu mang tên Thơ điên), Xuân Như Ý. Nhiều nơi ở Việt Nam dùng tên của ông để đặt cho đường phố như: Huế, Phan Thiết (con đường dẫn lên Lầu Ông Hoàng) . Có ít nhất hai bài hát được sáng tác để nói về cuộc đời ông: Hàn Mặc Tử của Trần Thiện Thanh [4] và Trường ca Hàn Mặc Tử của Phạm Duy [5] . Năm 2004, Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (TFS) đã thực hiện bộ phim Hàn Mặc Tử để kỷ niệm ông. Đánh giá và bình luận về tài thơ của Hàn Mặc Tử có rất nhiều, sau đây là một số đánh giá của các nhà thơ văn nổi tiếng: Mộ Hàn Mạc Tử ở Ghềnh Ráng • "Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình" • "Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái thời kỳ này, chút gì đáng kể đó là Hàn Mạc Tử." (Nhà thơ Chế Lan Viên) • "Sẽ không thể giải thích được đầy đủ hiện tượng Hàn Mặc Tử nếu chỉ vận dụng thi pháp của chủ nghĩa lãng mạn và ảnh hưởng của Kinh thánh. Chúng ta cần nghiên cứu thêm lý luận của chủ nghĩa tượng trưng và chủ nghĩa siêu thực. Trong những bài thơ siêu thực của Hàn Mặc Tử, người ta không phân biệt được hư và thực, sắc và không, thế gian và xuất thế gian, cái hữu hình và cái vô hình, nội tâm và ngoại giới, chủ thể và khách thể, thế giới cảm xúc và phi cảm xúc. Mọi giác quan bị trộn lẫn, mọi lôgic bình thường trong tư duy và ngôn ngữ, trong ngữ pháp và thi pháp bị đảo lộn bất ngờ. Nhà thơ đã có những so sánh von, những đối chiếu kết hợp lạ kỳ, tạo nên sự độc đáo đầy kinh ngạc và kinh dị đối với người đọc." (Nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ) • "Hàn Mặc Tử có khoảng bảy bài hay, trong đó có bốn bài đạt đến độ toàn bích. Còn lại là những câu thơ thiên tài. Những câu thơ này, phi Hàn Mặc Tử, không ai có thể viết nổi. Tiếc là những câu thơ ấy lại nằm trong những bài thơ còn rất nhiều xộc xệch ." (Nhà thơ Trần Đăng Khoa) • " .Theo tôi thơ đời Hàn Mặc Tử sẽ còn lại nhiều. Ông là người rất có tài, đóng góp xứng đáng vào Thơ mới." (Nh th Huy Cn) " .Mt ngun th ro rt v l lựng ." v "Vn th Hn rng khụng b khụng bn cng i xa cng n lnh ." (Nh phờ bỡnh vn hc Hoi Thanh) 2. Đời thơ: cuộc đời Tử là một bi kịch lớn: bệnh tật, tình yêu và chí lớn không thành. Càng đau khổ HMT càng giông nh con trai dới đáy biển sâu bị hạt cát làm tổn thơng cõi lòng lền nhả ra tinh anh quấn lấy hạt cat bé bỏng để kết thành châu ngọc. Trong nỗi đau khổ của bệnh tật, tài hoa anh phát tiết tạo nên những vằn thơ tuyệt tác nh xoa dịu nỗi lòng thi nhân. Chế Lan Viên từng viét Anh viết những trang thơ ngời chói, máu và nớc mắt đã khúc xạ, đã biến hoá, đã hoá kiếp thăng hoa kết tụ thành trăng sao - C/đ HMT đã trở thành một cuốn tiểu thuyết lớn và thơ anhkhông chỉ nổi danh trong phong trào Thơ Mới mà còn mãi ám ảnh ngời yêu thơ. - HMT làm thơ từ rất sớm, nói tới ông ngời ta nhắc tới mảng thơ Điênvới máu và nớc mắt, ma quái rùng rợn. Song thửc ra HMT trớc hết là một nhà thơ Đờng luật tài ba. từ thơ đờng chuyển sang thơ mới là cả một chặng đờng. Trớc khi viết những vần thơ điên loạn, HMT đã có những tập thơ trong sáng cả tình, ý lẫn câu chữ nh Gái quê. - Hai nguồn cảm hứng lớn là TY & Trăng + Những mối tình ngoài đời đã gợi cảm hứng cho T làm thơ. Có lúc là những vần thơ trong sáng tràn đầy HP, có lúc rụt rè bẽn lẽn, nhng có lúc chỉ là mộng tởng mà thôi. Thơ TY của HMT chủ yếu là nỗii buồn da diết. Khi mắc bệnh hiểm nghèo thì càng buồn hơn và biến thành nỗi đau điên loạn. + Trăng cũng là đề tài lớn. Trăng giống nh tri âm tri kỉ, một ngời tình, một giấc mộng lớn trong thơ anh. - Cảm hứng chủ đạo trong thơ HMT là nỗi đau đời và lòng khao khát đợc sống. Điều đó làm nên cơn bão lòng trong anh và cả trong thơ anh. Một số bài thơ: II. Bài thơ ĐTVD 1. Xuất xứ bài thơ - BT đợc sáng tác khi HMT đã về chữa bệnh ở Quy Nhơn. Lúc này, căn bệnh đã đến mức trầm trọng. Khát vọng trở lại với cuộc đời đã trở thành tuyệt vọng. Lúc này, thơ của HMT đã bộc lộ tất cả nhhững tài năng. Thơ HMT là thơ h- ớng nội. Thế giới tâm hồn quay cuồng, đau đớn đến điên loạn vọt tràn ra thành máu và nớc mắt trên những trang thơ. Ngời đọc tìm thấy ở những trang thơ của Tử vừa có nỗi đau tột cùng vòa có khát vọng sống cháy bỏng. Spng, giữa thế giới của máu, của nớc mắt, của ma quỷ, bỗng vút lên thành những âm thanh trong trẻo nhất của ĐTVD. Bài thơ liên quan đến mối tìnhn đơn phơng của HMT với Hoàng Cúc - ng- ời con gái mà HMT đã gặp trong thời gian làm việc ở sơ đạc điền Quy Nhơn. Song, do bẽn lẽn, rụt rè của Tử mà TY vẫn cha thốt ra thành lời. Sau đó Tử vào SG làm báo rồi trở về QN chữa bệnh. HCúc theo cha về huế, 2 ngời ko bao giờ gặp laị nhau nữa. Khi biết HMT bị bệnh hiểm nghèo, HCúc đã nghe lời ngời anh em thúc bá: hãy an ủi một tâm hồn đau khổ. HC đã gửi cho HMT một tấm bu ảnh với lời hỏi thăm sức khỏe. Trong th gửi cho Quách Tấn ngày 15/4/1971 Hcúc đã viết: Thay viết th thăm, tôi gửi một bức ảnh phong cảnh cartopostale. trong ảnh áo mây, có nớc, có chiếc đò ngang có cô giá chèo đò, có mấy khóm tre, cả ánh trăng hay ánh trời chiếu xuống mặt nớc với lời hỏi thăm sức khoẻ viết sau tấm ảnh mà ko kí tên. Sau đó HMt gửi cho HCúc bài thơ: ở đây thôn Dạ cùng một bức th trong đó có câu: Có nhận đợc bức ảnh bến Dạ lúc hừng đông hay một đêm trăng. Không thể coi bài thơ hoàn toàn viết về mối tình của HMT với Kim Cúc. Mối tình ấy có liên quan đến bài thơ, nhng chủ yếu nó chỉ gợi cảm hứng cho TP. Lại có ngời cho rằng, TP chủ yếu viết về Dạ. Nh vậy, cũng cha thoả đáng. Có lẽ, bài thơ là sự thăng hoa của hai nguồn cảm hứng: những kí ức về Huế, có cảm xúc mối tình đơn phơng và nỗi đau tuyệt vọng. Xác định nh thế, chúng ta thấy cũng cần hiểu thêm là HMT đã từng sống ở Huế suốt cả thời trung học. Cảnh Huế đẹp mộng mơ, sơn thuỷ hữu tìnhtất yếu trở thành cảm hứng cho thi ca. 2, Cảm hứng chung của bài thơ a. Đề tài Bài thơ có nhan đề: ĐTVD Lúc mới ra đời BT có nhan đề: ở đay thôn Vĩ. Dạ là một địa danh ở ngoại ô thành phố Huế, nhìn sang sông Hơng là cồn Hến-một địa danh mang nét đẹp đặc trung của Huế. Nói đến Dạ cũng là nói đến Huế. Huế trong tiềm thức của HMT đợc gợi lên từ bức tranh của HCúc. Có một Dạ đợc gọi tên riêng cho nhà thơ. Có một Dạ trong lòng ngời và một Dạ ở ngoài kia với ngời con gái xứ Huế. Đề tài ấy, cảnh ấy, ngời ấy, tình ấy giúp HMT bộc lộ tình cảm thiết tha khắc khoải. b. Nhân vật trữ tình của bài thơ Căn cứ vào câu thơ đầu, có ngời cho rằng đó là lời trách móc của HCúc và cho rằng TP có hai nhân vật trữ tình. Nh thế bài thơ đợc hiểu là một bài thơ tình. Trở lại với xuất xứ bài thơ, tìm hiểu mối tình đơn phơng của chàng thi sĩmoéi thấy cả bài thơ là một dòng độc thoại nội tâm. Lục ôơj kí ức về Huế, về TY, tự vấn, tự băn khoăn với chính mình Nh vậy TP là một bài thơ hớng nội, một đặc trng của thơ HMT thời kì này. Bài thơ chỉ có một nhân vật trữ tình duy nhất là nhà thơ. c. Cảm xúc chủ đạo. bài thơ có cảnh có tình, có xứ Huế, có con ngỡiứ Huế. Cảnh trong tởng t- ợng, ngời trong kí ức, rất phù hợp với lối thơ hớng nội của HMT. Chính tởng t- ợng nên suốt cả bài thơ là không khí h ảo, mơ hồ, nửa thực nửa h vùa mộng vừa vừa thực. CXCĐ của BT là TY thiết thả trong sáng với đất Huế con ngời Huế. d. Cấu tứ bài thơ. Bài thơ có cấu tứ đặc biệt, khó xác định. mỗi khổ nh là một bài tứ tuyệt. Tuy nhiên, mạch nguồn lại nằm bên trong câu chữ. Điieù anỳ phù hợp với Thơ điên. Nếu lấy logích hiện thực áp đặt vào bài thơ ta se thấy nhiều đieeuf bất hợp lí. Logích của TP là thế giới nội cảm, là lo gích tình cảm. Với HMT lúc nay, cuộc đời trở thành hai thế giới trong này và ngoài kia. Trong này là thế giới của bệnh tật, đau đớn về thể xác và tâm hồn. Còn ngaòi kia, là hạnh phúc, là Ty, là náh sáng của đời thờng đầy đam me và mới lạ. Ta cảm thấy có một thi sĩ đang chới với từ thế giới này hớng về thế giói kia để rồi cuối cùng rơi vào nỗi tuyệt vọng,ộ cô đơn và tận cùng của nõi đau. PHÂN TíCH 1. Khổ thơ đầu _ Là h/a tởng tợng đợc tạo nên từ kí ức cùng tấm bu thiếp của ngời xa. Nhà thơ bắt đầu bằng một câu hỏi rất lạ: sao anh Câu hỏi nhẹ nhàng nh lời thủ thỉ, mời mọc, lại một chút nh trách móc. Phải chăng đây là lời nhắn nhủ của ngời con gái năm nào? Bao nhiêu là tình ý. Lại có ngời cho rằng, lúc này thi sĩ đã bệnh nặng, biết mình ko còn ssóng đợc bao lâu, càng ko thể tiếp tục mối tình với Kim Cúc rất trong sáng đẹp đẽ. Nếu hiểu theo cách thứ nhất thì chúng ta gắn bài thơ với câu chuyện của Hoàng Cúc và coi mối tình của HMT là đơn phơng. Nhng ngời con gái hiền thục nhân hậu kia lại nỡ nào buông lời trách móc đối với một con ngời ko còn hi vọng ở lại với cuộc đời nh HMT lúc này. Bức ảnh cùng lời hỏi thăm chỉ đơn thuần là lời động viên an ủi. Nhng từ bc ảnh mà HMT hồi nhớ cảnh cú ngời xa là điều có thể. Và cách hiểu thấu tình đạt lí nhất phải là lời tự trách, tự vấn, tự day dứt ân hận của HMT. Tử biết rằng, mình chẳng bao giờ đợc về Dạ, đợc ôm ấp mối tình trong sáng thuở nào nên mới có lời thơ đầy nuối tiếc nh vậy. câu hỏi đồng thời cũng chứng tỏ tình cảm của nhà thơ vẫn còn sâu nặng, thậm chí càng trỗi dậy mãnh liệt và da diết trong thời khắc bệnh tật này. Có thể thấy, nỗi đau thể xác ở nhà thơ chỉ là thứ yếu, nỗi đau tinh thần, sự nhức nhối trong tâm can khi hớng về thế giới ngoài kia với ánh sáng, với màu xanh của sự sống mới là điều đáng kể. Một tin tức, một hình ảnh dù mơ hồ cũng đủ thổi phồng tất cả những xúc cảm nh dồn nén, nh kìm hãm bấy lâu nay. Từ trong tiềm thức và thẳm sâu tâm hồn, ánh sáng của Ty và kí ức dẫn anh về thế giới thực mà nh mộng. Tiếc thay, từ Quy Nhơn về Huế chỉ mấy độ đờng mà giờ đây sao mịt mù, thăm thẳm. Con dờng từ trong này về ngoài kia gần nh đã bị khép chặt. Tất cả đã vời vợi cách xa nghìn trùng . Tuy nhiên, trong một khoảnh khắc ngắn ngủi, HMT thấy Dạ thân thiết, sống động đến bất ngờ. Sau cái bâng khuâng, xao xuyên của nỗi nhớ, của hoài niệm, bức tranh hiện thực đợc vẽ ra thật dẹp dù rằng đó chỉ là hiện thực của quá khứ. Một ban mai, cảnh vờn quê, những giọt sơng long lanh trên kẽ lá, hàng cau nhà ai bừng lên trong nắng mới . Bức tranh Dạ hiện lên qua ba nét vẽ : nắng mới mớt trên những hàng cau, khu vờn mớt sơng đêm và khuôn mặt ai đó thấp thoáng sau vờn cây. Một bức tranh rất Việt Nam và cũng rất Huế-thành phố những nhà vờn.HMT đã hồi tởng lại một khoảnh khắcđẹp nhất của vờn xứ Huế : Lúc hừng đông. Chỉ vài ba chi tiết nhng gợi ở bức tranh đầy sức sống, màu sắc tơi tắn. + Hàng cau : Vốn là hình ảnh quen thuộc , bình dị và cũng là hình ảnh gợi rất rõ bóng hình thân thơng của làng quê VN. HMT nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, tác giả chú ý ấn tợng nhất chính là ánh sáng nắng của buổi bình minh, ánh sáng xuyên qua những hàng cau thẳng tắp,không gian nh cao hơn rộng hơn .có cảm giác nh cứ theo cái dáng thắng đứng của hành cau mà mhìn thấy nắng. cái nắng nhạt cáu ban mai, hành cau của quê hơng ,khiến lòng ngời cảm thấy dịu mát, ấm áp. + Nhà thơ không tả nắng , song ấn tợng về nắng ban mai lại tiếp tục thể hiện ở câu thơ thứ ba V ờn ai . Chữ Ngọc ta gặp trong Thơ duyên của Xuân Diệu. Cách so sánh xanh nh ngọc gợi cho ta cảm giác êm dịu, mợt mà và một sức sống ào ạt tuôn trào trên cây lá. Song chữ hay nhất trong câu thơ là chữ mớt quá- ngời đọc hình dung một khu v- ờn ớt đẫm sơng đêm, cây cối xum xuê tơi tốt, ánh nắng ban mai từ trên cao tràn xuống khiến cả khu vờn cũng ánh lên ,rực rỡ + Không gian bức tranh Huế đợc nhìn từ cao đến thấp từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể. Gần nh đang đối diện với nhà thơ là g ơng mặt ai đó đang thấp thoáng sau vòm lá Lá trúc che cách nói phiếm chỉ này diễn tả đợc cái bâng khuâng xao xuyến trong tâm hồn thi sĩ .Nhìn bức ảnh mà hồi tởng cảnh Huế, gần đấy mà cũng thật xa , cụ thể mà cũng rất nhạt nhoà, xa cách xiết bao. Với HMT lúc này d- ờng nh chỉ còn một xứ Huế trong lòng nhà thơ, nhà thơ đang sống với thế giới ấy. Ngay ở khuôn mặt con cũng không còn rõ những đờng nét. Có ngời còn tự hỏi đàn ông hay đàn bà? Cách điệu hoá hay tả thực? Ta nh gặp lại không khí đờng thi, nét tả chấm phá trong câu thơ thứ 4 này. Không nên hiểu đây là tả thực. Nhà thơ vẽ bằng những ấn tợng nó giúp chúng ta hình dung đợc khuôn mặt đôn hậu chất phác , một vẻ đẹp khoẻ khoắn cả con ngời vùng đất này. Dáng hình ấy ẩn sau vòm cây nhng lại làm tăng thêm sự sống cho bức tranh. -Tâm hồn thi nhân nh hoà vào cảnh vật nếu ko biết rõ về hoàn cảnh ra đời của bài thơ , ta vẫn tởng HMTđang hớng về Huế với tâm hồn thơ đang dâng trào cảm xúc bởi bức tranh thiên nhiên trong sáng quá ,tinh khôi và cũng đậm đà tình ngời.Đang đối mặt với bệnh tầt , đau đớn và chết chóc , những vần thơ tơi xanh trên nh là những nốt nhạc trong trẻo, hiếm hoi trong hành trình thơ Tử lúc này. Và có thể nói bức bu ảnh và ngời con gái có liên quan kia không chỉ là lièu thuốc chữa lành vết thơng mà còn đấnh thức hồn thơ tha thiết với c/đ của Tử. 2. Khổ thơ thứ hai - Nếu khổ thơ 1 tơi vui trong sáng thí khổ 2 lắng xuống trầm buồn. Khung cảnh Huế là dòng sông và một đêm trăng. dòng sông có gió có trăng có con thuyền ,dong nớc và cả hoa bắp lay mà vẫn không đỡ buồn quạnh hu . - Ngời ta nói gió thổi mây bay vậy mà ở đây lại trái quy luật đó, gió ,mây mỗi thứ một hớng,tất cả gợi sự chia lìa tan tác. Dòng nớc sông Hơng mệt mỏi lững lờ trôi . Hai chữ buồn thiu vừa gợi sự vật vừa gợi tâm trạng. Có một nhà thơ hiện đại nói : Con sông dùng dằng con sông ko chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu Dòng sông Hơng muôn đời vẫn thế, hiền hoà và thơ mộng .Vậy mà với HMT nó cũng nh ngời buồn thiu. Những cơn gió thổi nhẹ,hoa bắp bên sông khẽ khàng lay dộng nhng cũng buồn bã nh gió nh mây, nh dòng nớc kia.Nên nhớ rằng dòng sông ấy đợc gợi từ kí ức, đợc gợi lên từ tởng tợng. dòng sông ấy vừa gọi những kỉ niệm vừa kéo ngời ta về với những thực tại đau buồn. dòng sông Hơng vừa là của xứ Huế, vừa là dòng sông của tâm trạng của nỗi niềm. Nói cấc khác trên dòng sông ấy chở nặng những suy t, những nỗi niềm,những khát khao và những đau đớn của nhà thơ trớc cuộc đời. Có thể nói dòng sông Hơng đã trôi chảy từ kí ức về đến thực tại, đẹp nhng cũng buồn, một nỗi buồn da diết tâm can. -Khổ thơ kết thúc bằng hai câu hỏi: Thuyền ai Lại vẫn chỉ là thuyền ai mơ hồ quá, vừa nh là thực, vừa nh là ảo ảnh. Trong th HMT trăng vẫn là một đề tài rất mới đối với Tử, đó là một ngời bạn, một tri âm. Tử đã về với trăng, viết về trăng nh với những tâm hồn đồng điệu để đợc uống trăng, say trăng ngủ với trăng,khóc với trăng và cùng điên loạn với trăng. Còn trong khoảng khắc tâm trạng này HMT mơ về một sông trăng. Lúc này đây, những kỉ niệm thân thơng của thế giới ngoài kia vẫn không thể làm thi nhân bớt buồn đau trớc bệnh tật và cái chết dình dập, cả mối tình đơn phơng cũng trở nên vô vọng. Đối với Tử chỉ là một khoảng sáng mịt mùng.Thi nhân chìm ngập trong nỗi buồn đau của chính mình. Trong tận cùng của nỗi đau đớn đó, dòng sông trăng với con thuyền chở trăng đã không còn là những hình ảnh thơ mộng của một tâm hồn lãng mạn đang mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây.Dòng sông lung linh huyền ảo gợi nhắc trong thi nhân những day dứt, những băn khoăn. Thi nhân mong muốn con thuyền kia hãy chở trăng về để cứu dỗi một linh hồn đau khổ.hai câu thơ tiếp nh là phiếm chỉ nhng thực ra là da diết đến khẩn khiết. Có cảm giác nh thi nhân đang chới với trong tuyệt vọng, chới với trong bể khổ cuộc đời mà trăng kia trở thành bên bờ neo giữ để có thể đợc sống với chính mình. Chính HMT có lần đã thốt lên chỉ có trăng sao là bất diệt. Hiểu đợc nh thế mới thấy hết tâm trạng của HMT lúc này cô đơn , lẻ loi và đau đớn đến chừng nào. Có ngời rất thích hình ảnh thuyền chở trăng của HMT, coi đó là một độc đáo. Thực ra ở đây có sự gặp gỡ giữa hai thế hệ thi nhân trong một hình ảnh có tính chất truyền thống của thơ ca Việt Nam. Năm thế kỉ trớc Nguyễn Trãi trong Thuật hứng đã từng nhắc tới hình ảnh này . Thuyền chở yên hà nặng vạy thay Trong kháng chiến chống pháp Hồ Chí Minh cũng đã có những hình ảnh rất đẹp Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Yên ba thâm sứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền) hoặc trong bài Đi thuyền trên sông Đáy cũng có câu Sao đa theo chạy thuyền chờ trăng theo. Đối với các nhà thơ khác hình ảnh này chủ yếu nói về tình yêu thiên nhiên tha thiết.Còn với HMT con thuyền chở trăng mang một hàm nghĩa mới. Đó là tâm trạng con ngời trớc cuộc đời , trớc nỗi đau nhân thế. Nh vậy, dòng sông Hơng trong đêm trăng là lớp nghĩa thứ nhất còn lớp nghĩa thứ 2 có tính chất hớng nội diễn tả t/g nội tâm con ngời : là nỗi khát khao bớc ra khỏi vực thẳm của hiện thực nghiệt ngã để trở về bến bờ hạnh phúc dẫu chỉ là ớc mơ trong tuyệt vọng. 3.Khổ thơ thứ ba - Nếu nh ở khổ thứ 2 Tg sống trong thực và mộng, thì đến dây, thi nhân đã hoàn toàn đắm chìm trong mộng tởng và thế giới nội tâm. + Xuất hiện nhiều đại từ phiếm chỉ: Khách đờng xa lặp lại 2 lần trong câu thơ nh một tiếng gọi tha thiết; ai cũng là một đại từ tạo nhiều trăn trở cho ngời đọc. Khách đờng xa chỉ ở trong kí ức, trong tâm tởng mà thôi. Đối tợng giấc mơ cũng ko rõ ràng. Có thể trong khoảng khắc mộng ảo, HMT mơ ớc có một con ngời từ thế giới ngoài kia sẽ đến với thế giới trong này. Ko ai khác chính là Hoàng Cúc. Tuy nhiên, câu thơ lại mang những tình tiết ko rõ ràng khiến chúng ta có quyền t- ởng tởng bất kì ngời con gái nào trong bức tranh thôn kia. H/a khách đờng xa tạo nên sự bâng khuâng xao xuyến đầy nhớ nhung. Nhng đờng từ ngoài kia vào trong này, từ thế giới của hạnh phúc đến với thế giới khổ đau xa xôi lăm, đầy gian truân trắc trở. Biết đến khi nào ngời lữ khách trên dặm đờng kia tới tới bến đợi của mình. Câu thơ thế thấp thoáng niềm vui nhng nặng lòng hơn vẫn là nỗi buồn man mác pha chút bâng khuâng đợi chờ hy vọng. + Từ khách đờng xa đến Em ở câu thứ 2 vừa đằm thắm, thiết tha, và nh mơ hồ dang dở. Gần đấy mà xa đấy. áo em câu thơ buông ra nh một lời nhận xét tự nhiên. Và đây cũng chỉ là sự nhận xét trong ảo mộng về những gì thực sự ấn tợng đối với bản thân tg. Màu trắng ở đây cha hẳn là màu áo mà nó là sự tinh khôi trong trắng của mối tình đầu nay đã đi vào quá vãng. Là thực hay mộng khó mà phán xét đợc. Có thể nói, qua hai câu thơ nổi bật lên là sợi tơ lòng mong manh với một niềm hi vọng mơ hồ của thi nhân. Và ta cảm nhận rất rõ khát vọng mãnh liệt của HMT về sự hoà nhập hai thế giới trong này và ngoài kia, cõi bệnh tật đau đớn và miền cuộc sống tơi tốt sinh sôi. Càng về cuối bài thơ càng nhiều mộng hơn là thực. Thi nhân đang đắm chìm vào cõi mộng. Nhan đề bài thơ Đây thôn . trong khổ thơ này, tg có chữ đây. Các từ ngữ này dùng để khẳng định sự ám ảnh của Tg về dạ. Nơi ấy có kỉ niệm, có ty, có sức sống, có hạnh phúc có niềm ấm áp của hồn ngời. Cũng chính bởi điều này mà tâm lý của nhà thơ thật phức tạp, khó năm bắt. Với tg lúc này, ko gian, tgian ko đơn thuần là tg, kg địa lý mà là tg, kg tâm tởng. Sơng khói ở đây là của sự cách xa thăm thẳm nghìn trùng không thể níu giữ. dạ dù có đẹp bao nhiêu thì cũng đã trở nên vời vợi. Tất cả chỉ là mơ ko phải là thực. cái tôi trữ tình của tg cha bao giờ lại nhỏ nhoi , tội nghiệp nh vậy. Câu thơ mang âm hởng da diết và khắc khoải khôn nguôi. + Câu hỏi lớn khép lại bài thơ cùng 2 đại từ nhân xng phiếm định. Từ Em ở đầu, nay về cuối đã thành Ai mờ mịt xa xăm. H/a giai nhân mờ dần trong sơng khói. kg và tg. Lời thơ khắc khoải, băn khoăn. Tg tự hỏi minh, hỏi Hoàng Cúc, hỏi mông lung vô định. Có nghĩa là tg ko còn có thể trở lại với niềm yêu xa, với sự trắng trong tinh khôi cua ty buổi ban đầu. ảo mộng bao trumg toàn bộ bài thơ. Tuy nhiên vẫn thấp thoáng đâu đó một ham muốn, một khát vọng đợc sống, đợc yêu nh thuở nào. Khát vọng đối lập với hiện thực phũ phàng thì vẫn là khát vọng. Đây cũng là giá trị nhân văn sâu sắc toát lên trong cả bài thơ. . nên những vằn thơ tuyệt tác nh xoa dịu nỗi lòng thi nhân. Chế Lan Vi n từng vi t Anh vi t những trang thơ ngời chói, máu và nớc mắt đã khúc xạ, đã biến. dòng thơ lãng mạn hiện đại Vi t Nam, là người khởi xướng ra Trường thơ Loạn. Hàn Mặc Tử cùng với Quách Tấn, Yến Lan, Chế Lan Vi n được người đương thời

Ngày đăng: 05/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan