Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

47 1.5K 21
Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 11 LỚP 13 LỚP 15 LỚP 17 LỚP 19 LỚP 21 LỚP 23 LỚP 25 LỚP 28 LỚP 30 LỚP 10 33 LỚP 11 36 LỚP 12 39 VI PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG 43 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 44 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 45 I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thông) hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Nội dung Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp – Giai đoạn giáo dục bản: Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Ở cấp trung học sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào thân tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực học sinh – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình giáo dục phổ thơng nêu Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh quan điểm sau: Chương trình xây dựng dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm lí luận giáo dục nói chung; ưu điểm chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp hành; kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động hướng nghiệp; sắc văn hoá vùng miền, văn hoá truyền thống Việt Nam giá trị văn hoá chung thời đại Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp, cấp học Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với mạch nội dung hoạt động thống nhất: Hoạt động hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp Chương trình bảo đảm tính mở, linh hoạt Cơ sở giáo dục giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, khơng gian, thời gian hoạt động phù hợp với hồn cảnh điều kiện nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực lớp học, cấp học III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập Mục tiêu cấp tiểu học Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề Mục tiêu cấp trung học sở Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nếp học tập sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố tập trung vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành giá trị cá nhân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành phát triển lực giải vấn đề sống; biết tổ chức công việc cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động lập kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp kết thúc giai đoạn giáo dục Mục tiêu cấp trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học cấp trung học sở Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống, công việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người cơng dân có ích IV U CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp hình thành phát triển học sinh lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo biểu qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Yêu cầu cần đạt lực đặc thù thể bảng sau: Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI CUỘC SỐNG – Nhận biết thay đổi – Xác định nét đặc – Xác định phong cách Hiểu biết thân môi thể, cảm xúc, suy nghĩ trưng hành vi lời nói thân thân thân trường sống – Thể hứng thú – Hình thành số – Thể sở thích thân tinh thần lạc quan thói quen, nếp sống sinh hoạt theo hướng tích cực sống kĩ tự phục vụ – Thể kiến phản – Thể tư độc lập – Nhận nhu cầu biện, bình luận tượng xã phù hợp nhu cầu không hội giải mâu thuẫn phù hợp – Giải thích ảnh hưởng – Phát vấn đề tự thay đổi thể đến tin trao đổi suy nghĩ trạng thái cảm xúc, hành vi giải vấn đề thân – Đánh giá điểm mạnh, yếu khả thay đổi thân – Khẳng định vai trò, vị cá nhân gia đình, nhà trường Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng thân xã hội – Chỉ khác biệt cá nhân thái độ, lực, sở thích hành động – Tìm giá trị, ý nghĩa – Giải thích người, thân gia đình vật, tượng xung quanh bạn bè biến đổi rút học cho – Giải thích tác động thân từ hiểu biết – Nhận diện số đa dạng giới, văn hoá, – Phân tích ảnh hưởng mơi nguy hiểm từ môi trường người môi trường thiên nhiên trường tự nhiên xã hội đến sức sống thân sống khoẻ trạng thái tâm lí cá nhân – Nhận biết nguy tác động từ môi trường tự nhiên xã hội người đến môi trường tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến sống người Kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi – Đề xuất cách – Vận dụng kiến thức, kĩ – Điều chỉnh hiểu biết, giải khác cho học để giải vấn đề kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề tình khác phù hợp với bối cảnh – Làm chủ cảm xúc, – Làm chủ cảm xúc thái độ hành vi thân tình giao thể tự tin trước tiếp, ứng xử khác đông người – Tự chuẩn bị kiến thức kĩ – Tự lực việc thực cần thiết để đáp ứng với số việc phù hợp với lứa nhiệm vụ giao tuổi – Thực nhiệm vụ – Thay đổi cách suy nghĩ, biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ, hoàn cảnh – Thể khả tự học hoàn cảnh – Thực nhiệm vụ hoàn cảnh – Biết cách thoả mãn nhu cầu với yêu cầu khác phù hợp kiềm chế nhu cầu – Thể cách giao tiếp, – Thể tự tin Năng lực Cấp tiểu học không phù hợp Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng ứng xử phù hợp với tình giao tiếp, ứng xử mối – Thực nhiệm vụ – Biết cách ứng phó với nguy cơ, quan hệ khác với yêu cầu khác rủi ro từ môi trường tự nhiên – Giải số vấn đề môi trường tự nhiên xã hội phù – Biết cách xử lí số xã hội hợp với khả tình nguy hiểm NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Kĩ lập kế hoạch – Xác định mục tiêu cho – Xác định mục tiêu, đề xuất hoạt động cá nhân hoạt nội dung phương thức động nhóm phù hợp cho hoạt động cá nhân – Tham gia xác định nội hoạt động nhóm – Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động, phương tiện hình thức hoạt động phù hợp – Dự kiến nguồn lực cần thiết dung cách thức thực – Dự kiến nhân tham gia cho hoạt động: nhân sự, tài chính, hoạt động cá nhân, hoạt động hoạt động phân công nhiệm vụ điều kiện thực khác nhóm phù hợp cho thành viên – Dự kiến thời gian cho – Dự kiến thời gian thực – Dự kiến thời gian hoàn hoạt động xếp chúng nhiệm vụ thành nhiệm vụ trật tự thực hoạt động hợp lí Kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động – Thực kế hoạch – Thực kế hoạch hoạt hoạt động cá nhân động cá nhân linh hoạt – Biết tìm hỗ trợ điều chỉnh cần để đạt mục tiêu cần thiết – Hoàn thành kế hoạch hoạt động theo thời gian xác định linh hoạt điều chỉnh hoạt động cần – Thể chủ động hợp – Tham gia tích cực vào hoạt – Thể hợp tác, giúp tác, hỗ trợ người hoạt động đỡ, hỗ trợ người để thực để đạt mục tiêu chung động nhóm – Lãnh đạo thân nhóm, – Thể chia sẻ nhiệm vụ Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở hỗ trợ bạn hoạt động – Biết cách tự khích lệ động – Biết cách giải mâu viên người khác để hoàn thuẫn nảy sinh hoạt động thành nhiệm vụ – Giải vấn đề nảy sinh hoạt động quan hệ với người khác Cấp trung học phổ thông tạo động lực huy động sức mạnh nhóm hồn thành nhiệm vụ theo kế hoạch – Lựa chọn hoạt động thay cho phù hợp với đối tượng, điều kiện hồn cảnh – Xử lí tình huống, giải vấn đề nảy sinh hoạt động cách sáng tạo Kĩ đánh giá hoạt động – Nêu ý nghĩa hoạt – Đánh giá hợp lí/chưa động thân hợp lí kế hoạch hoạt động tập thể – Đánh giá yếu tố ảnh – Chỉ tiến hưởng đến trình thực thân sau hoạt động hoạt động – Đánh giá yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến trình tổ chức hoạt động kết hoạt động – Đánh giá cách khách – Chỉ điểm – Chỉ đóng góp quan, cơng đóng góp cần rút kinh nghiệm tổ thân người khác vào thân người khác tham gia hoạt động chức hoạt động tích cực kết hoạt động hoạt động cá nhân, nhóm – Rút kinh nghiệm – Rút học kinh nghiệm học tham gia hoạt động đề xuất phương án cải tiến NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Hiểu biết nghề nghiệp – Nêu nét đặc trưng ý – Giới thiệu nghề/nhóm – Giải thích điều kiện làm nghĩa số công việc, nghề phổ biến địa phương việc, công việc vị trí việc làm Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông nghề nghiệp người thân Việt Nam, vai trị kinh nghề/nhóm nghề nghề địa phương tế – xã hội nghề – Phân tích u cầu phẩm – Chỉ số phẩm – Phân tích yêu cầu phẩm chất, lực người làm nghề chất lực cần có để chất, lực người làm nghề – Trình bày nhu cầu xã hội đối làm số nghề quen thuộc mà thân quan tâm với nghề phát triển – Mô tả số cơng cụ – Trình bày xu phát triển nghề cách sử dụng an nghề Việt Nam tồn – Giới thiệu nhóm kiến thức cần học sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp – Chỉ công cụ ngành nghề, nguy an tồn xảy cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp Hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp nghề xã hội – Giới thiệu thông tin trường cao đẳng, đại học, trường trung cấp học nghề sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp thân – Phân tích vai trị công cụ ngành nghề, cách sử dụng an tồn, nguy tai nạn xảy cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp – Thể quan tâm – Hình thành hứng thú nghề – Thể hứng thú sở thích số nghiệp biết cách nuôi dưỡng nghề lĩnh vực nghề nghiệp nghề quen thuộc với thân hứng thú, đam mê nghề nghiệp thường xuyên thực hoạt động – Hình thành trách – Chỉ số điểm mạnh lĩnh vực nghề nghiệp nhiệm cơng việc và chưa mạnh phẩm chất – Xác định phẩm chất tuân thủ quy định lực thân có liên lực thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu nhóm – Thực hồn thành quan đến nghề u thích nhiệm vụ – Rèn luyện số phẩm nghề nghề định lựa chọn 10 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt – Nhận diện nguy hiểm có cách giữ an tồn làm nghề mà quan tâm Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp – Đánh giá rèn luyện phẩm chất lực liên quan đến nghề quan tâm – Thực kế hoạch phát triển thân để đạt yêu cầu định hướng nghề nghiệp – Tự đánh giá hiệu việc rèn luyện phẩm chất lực cần có người lao động Hoạt động lựa chọn hướng nghề – Tìm hiểu hệ thống trường trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo trung ương địa phương định hướng nghề nghiệp – Tham vấn ý kiến người thân, thầy cô đường sau trung học sở – Ra định lựa chọn đường học tập, làm việc sau trung học sở LỚP 10 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân – Chỉ đặc điểm tính cách, quan điểm sống thân biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu – Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân – Thể chủ động thân môi trường học tập, giao tiếp khác 33 Nội dung hoạt động Hoạt động rèn luyện thân Yêu cầu cần đạt – Thực tốt nội quy, quy định trường, lớp, cộng đồng – Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao hỗ trợ người tham gia – Hình thành tư phản biện đánh giá vật tượng – Thể tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó để đạt mục tiêu đề – Xây dựng kế hoạch tài cá nhân cách hợp lí HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Ứng xử phù hợp với tình giao tiếp khác gia đình – Thực trách nhiệm thân với bố mẹ, người thân – Thể trách nhiệm hoạt động lao động gia đình – Đề xuất biện pháp phát triển kinh tế góp phần phát triển kinh tế cho gia đình Hoạt động xây dựng nhà trường – Thể tự tin tình giao tiếp, ứng xử biết cách thể thân thiện với bạn bè, thầy cô – Biết cách thu hút bạn vào hoạt động chung – Lập thực kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường – Đánh giá ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường – Thực hoạt động theo chủ đề Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hoạt động xây dựng cộng đồng – Thực biện pháp mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội – Lập thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hố ứng xử nơi cơng cộng 34 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt – Tham gia số hoạt động cộng đồng phù hợp đánh giá kết hoạt động phát triển cộng đồng HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên – Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm tổ chức, cá nhân việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường – Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên địa phương; tác động người tới môi trường tự nhiên – Thuyết trình với đối tượng khác ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tự nhiên – Đề xuất tham gia thực giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Xác định hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương nêu thông tin, yêu cầu nhóm nghề – Biết cách tìm hiểu thơng tin nhóm nghề quan tâm, yêu cầu lực, phẩm chất theo nhóm nghề – Tìm hiểu điều kiện đảm bảo an toàn sức khoẻ nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp – Phân tích phẩm chất lực cần có người lao động thơng qua trải nghiệm nghề cụ thể yêu cầu nhà tuyển dụng 35 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp – Đánh giá phù hợp thân với nhóm nghề định lựa chọn Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Trình bày số thơng tin hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn – Xây dựng thực kế hoạch rèn luyện thân theo định hướng nghề nghiệp – Lựa chọn cách rèn luyện phù hợp phẩm chất lực cần thiết cho nhóm nghề định lựa chọn – Tham vấn ý kiến thầy cơ, gia đình, bạn bè dự định lựa chọn nghề định hướng học tập thân – Xây dựng thực kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn LỚP 11 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân – Nhận diện nét riêng thể tự tin đặc điểm riêng thân – Phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân biết điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi – Nhận diện hứng thú, sở trường thân có kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp tương lai Hoạt động rèn luyện thân – Tuân thủ kỉ luật, quy định nhóm, tập thể trường, lớp, cộng đồng 36 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt – Thể nỗ lực hoàn thiện thân; biết thu hút bạn phấn đấu hồn thiện – Quản lí cảm xúc thân ứng xử hợp lí tình giao tiếp khác – Thực kế hoạch tài cá nhân cách hợp lí HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Thể quan tâm chăm sóc thường xuyên người thân gia đình – Biết cách hoá giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Thể tự giác trách nhiệm tham gia hoạt động lao động khác gia đình – Thể tự tin việc tổ chức xếp hợp lí cơng việc gia đình – Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình Hoạt động xây dựng nhà trường – Biết cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè – Làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội – Hợp tác với bạn để xây dựng thực hoạt động xây dựng phát triển nhà trường – Đánh giá hiệu hoạt động phát huy truyền thống nhà trường – Thực hoạt động theo chủ đề Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hoạt động xây dựng cộng đồng – Biết cách xây dựng phát triển mối quan hệ với người cộng đồng 37 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt – Thể hành vi văn minh nơi công cộng trách nhiệm thân với cộng đồng – Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng đề xuất giải pháp quản lí việc thực hoạt động – Đánh giá ý nghĩa hoạt động phát triển cộng đồng – Xây dựng thực kế hoạch truyền thông cộng đồng vấn đề văn hoá mạng xã hội HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Nhận ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên trạng thái cảm xúc thân – Chủ động, tích cực thực việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên kêu gọi người thực – Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh cộng đồng dân cư địa phương Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường – Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên địa phương, tác động phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường báo cáo kết khảo sát – Đưa kiến nghị bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát – Tuyên truyền đến người dân địa phương biện pháp bảo vệ tài nguyên HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Phân loại nhóm nghề bản; đặc trưng, u cầu nhóm nghề – Phân tích yêu cầu nhà tuyển dụng phẩm chất lực người lao động – Giải thích ý nghĩa việc đảm bảo an toàn sức khoẻ nghề nghiệp người lao động – Sưu tầm tài liệu xu hướng phát triển nghề xã hội thị trường lao động 38 Nội dung hoạt động Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp Yêu cầu cần đạt – Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân nhóm nghề phẩm chất lực thân phù hợp khơng phù hợp với nhóm nghề, nghề lựa chọn – Đánh giá khó khăn, thuận lợi việc xây dựng thực kế hoạch rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn – Đề xuất giải pháp học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Trình bày thông tin trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nhóm nghề, nghề mà thân định lựa chọn – Tham vấn ý kiến thầy cơ, gia đình, bạn bè dự kiến ngành, nghề lựa chọn – Xác định trường đào tạo nghề liên quan đến việc học tập hướng nghiệp thân – Xây dựng thực kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn LỚP 12 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân – Nhận diện trưởng thành thân – Nhận diện phẩm chất ý chí đam mê thân – Nhận diện khả tư độc lập khả thích ứng với thay đổi thân 39 Nội dung hoạt động Hoạt động rèn luyện thân Yêu cầu cần đạt – Thể tinh thần trách nhiệm, trung thực, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật đời sống – Thể lĩnh thân việc thực đam mê theo đuổi nghề u thích – Thực cơng việc theo kế hoạch, tuân thủ thời gian thực cam kết đề – Điều chỉnh cảm xúc thân ứng xử hợp lí tình giao tiếp khác – Lập thực kế hoạch phát triển tài cho thân điều kiện phù hợp HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Thể chăm sóc chu đáo đến thành viên gia đình – Thể chủ động tham gia giải vấn đề nảy sinh gia đình – Thực vai trò, trách nhiệm thân việc tổ chức sống gia đình thấy giá trị gia đình cá nhân xã hội – Phân tích chi phí sinh hoạt gia đình bị ảnh hưởng thu nhập thực tế, định chi tiêu lối sống Hoạt động xây dựng nhà trường – Nuôi dưỡng, giữ gìn mở rộng quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè – Thể lập trường quan điểm phù hợp phân tích dư luận xã hội quan hệ bạn bè mạng xã hội – Hợp tác với người hoạt động biết giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè – Đánh giá ý nghĩa hoạt động phát triển mối quan hệ xây dựng truyền 40 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt thống nhà trường cá nhân tập thể – Thực hoạt động theo chủ đề Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hoạt động xây dựng cộng đồng – Thể chủ động tự tin thiết lập mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng – Thực hoạt động giáo dục tinh thần đồn kết dân tộc, hồ bình hữu nghị – Thể hứng thú, ham hiểu biết khám phá văn hoá khác nhau; thể thái độ tôn trọng khác biệt văn hoá – Xây dựng triển khai dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo quản lí dự án hiệu – Đánh giá ý nghĩa hoạt động xã hội HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Đánh giá thực trạng bảo tồn số danh lam thắng cảnh địa phương – Đề xuất thực giải pháp tích cực, sáng tạo việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Thực việc tuyên truyền cộng đồng ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường – Lập thực kế hoạch khảo sát thực trạng giới động, thực vật bảo vệ giới động, thực vật địa phương – Thực tuyên truyền đến người thân, cộng đồng biện pháp bảo vệ giới động, thực vật – Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm cá nhân, tổ chức việc bảo tồn giới tự nhiên động vật hoang dã 41 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Trình bày xu hướng phát triển nghề nghiệp xã hội đại – Chỉ phẩm chất lực cần có người lao động xã hội đại – Tìm hiểu tính chun nghiệp công việc, đảm bảo yêu cầu an tồn sức khoẻ nghề nghiệp – Phân tích thông tin thị trường lao động, nhu cầu sử dụng thị trường lao động Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp – Đánh giá phù hợp nghề với khả sở thích thân – Xác định phẩm chất, lực, hứng thú, sở trường thân phù hợp với ngành, nghề lựa chọn – Rèn luyện số phẩm chất lực phù hợp với nghề định lựa chọn chuyển đổi nghề cần thiết – Tự tin thân tự tin với định hướng nghề nghiệp Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Phân tích xử lí thơng tin nghề nghiệp, thơng tin sở đào tạo giáo dục nghề nghiệp – Tham khảo ý kiến gia đình, thầy cô, chuyên gia làm sở cho việc chọn hướng học tập nghề nghiệp phù hợp với thân – Đưa định lựa chọn nghề, nhóm nghề lựa chọn ngành học, trường học chuẩn bị tâm lí thích ứng với mơi trường làm việc học tập tương lai – Có tâm sẵn sàng bước vào giới nghề nghiệp, sẵn sàng tham gia hoà nhập với lực lượng lao động xã hội 42 VI PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG Phương thức tổ chức 1.1 Định hướng chung a) Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; làm cho học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực b) Tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thông qua hoạt động tìm tịi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩ giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm c) Tạo hội cho học sinh suy nghĩ, phân tích, khái qt hố trải nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức kĩ d) Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo phương pháp giáo dục phù hợp: phương pháp nêu gương; phương pháp giáo dục tập thể; phương pháp thuyết phục; phương pháp tranh luận; phương pháp luyện tập; phương pháp khích lệ, động viên; phương pháp tạo sản phẩm phương pháp giáo dục khác 1.2 Một số phương thức tổ chức chủ yếu a) Phương thức Khám phá: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp học sinh khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng cảm xúc tích cực tình u q hương đất nước Nhóm phương thức tổ chức bao gồm hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa phương thức tương tự khác b) Phương thức Thể nghiệm, tương tác: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi phương thức tương tự khác c) Phương thức Cống hiến: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tuyên truyền phương thức tương tự khác 43 d) Phương thức Nghiên cứu: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ trải nghiệm thực tế, qua đề xuất biện pháp giải vấn đề cách khoa học Nhóm hình thức tổ chức bao gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật phương thức tương tự khác Loại hình hoạt động Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức lớp học, ngồi trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường; với bốn loại hình hoạt động chủ yếu Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc bộ; với tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán quản lí nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức, cá nhân xã hội VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Đánh giá kết giáo dục Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phải bảo đảm yêu cầu sau: Mục đích đánh giá thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình; tiến học sinh sau giai đoạn trải nghiệm Kết đánh giá để định hướng học sinh tiếp tục rèn luyện hoàn thiện thân quan trọng để sở giáo dục, nhà quản lí đội ngũ giáo viên điều chỉnh chương trình hoạt động giáo dục nhà trường Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Các yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất lực cá nhân chủ yếu đánh giá thông qua hoạt động theo chủ đề, hoạt động hướng nghiệp, thơng qua q trình tham gia hoạt động tập thể sản phẩm học sinh hoạt động 44 Đối với Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào đóng góp học sinh cho hoạt động tập thể, số tham gia hoạt động việc thực có kết hoạt động chung tập thể Ngoài ra, yếu tố động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực hoạt động chung học sinh đánh giá thường xuyên trình tham gia hoạt động Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng; giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá Cứ liệu đánh giá dựa thông tin thu thập từ quan sát giáo viên, từ ý kiến tự đánh giá học sinh, đánh giá đồng đẳng học sinh lớp, ý kiến nhận xét cha mẹ học sinh cộng đồng; thông tin số (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lao động, ); số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành lưu hồ sơ hoạt động Kết đánh giá học sinh kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực phân làm số mức để xếp loại Kết đánh giá Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ghi vào hồ sơ học tập học sinh (tương đương môn học) VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giải thích thuật ngữ a) Các thuật ngữ lực đặc thù - Năng lực thích ứng với sống: đáp ứng yêu cầu đời sống ngày điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi sống dựa hiểu biết đặc điểm cá nhân môi trường sống, dựa sẵn sàng thay đổi chuẩn bị điều kiện, kĩ khác cho hoàn cảnh - Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: lập kế hoạch hoạt động; thực nhiệm vụ hoạt động: tạo động lực cho thân, thu hút người khác, hỗ trợ tìm kiếm hỗ trợ, tư độc lập, linh hoạt điều chỉnh hoạt động, giải vấn đề cách sáng tạo; đánh giá kết hoạt động cách khách quan 45 - Năng lực định hướng nghề nghiệp: lựa chọn hướng học tập nghề nghiệp phù hợp với sở thích, hứng thú, phẩm chất lực thân dựa hiểu biết nghề nhóm nghề có kế hoạch hoàn thiện thân để đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp b) Từ ngữ thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sử dụng số động từ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực người học Một số động từ sử dụng mức độ khác trường hợp thể hành động có đối tượng yêu cầu cụ thể Trong bảng tổng hợp đây, đối tượng, yêu cầu cụ thể hành động dẫn từ ngữ khác đặt ngoặc đơn Trong trình tổ chức hoạt động, đặc biệt đánh giá tiến học sinh, giáo viên dùng động từ nêu bảng tổng hợp thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh Mức độ Động từ mô tả mức độ Biết kể (những việc làm tốt, ); nêu/nói (những hành động an tồn, mục tiêu lao động an toàn, ); nhận biết (những việc nên làm, ); nhận diện (nguy hiểm, sở thích thân, ); tôn trọng (người khác, khác biệt, ); có ý thức (giữ vệ sinh chung, ); tìm hiểu (thu nhập người thân, công việc bố mẹ, ); biết cách làm (tìm kiếm hỗ trợ, ) Hiểu trình bày (ước mơ nghề nghiệp, ); mơ tả (hình ảnh thân, đức tính, vẻ đẹp thiên nhiên, ); giới thiệu (vẻ đẹp quê em, nhân vật kiện, ); (ý nghĩa hoạt động, tác động biến đổi khí hậu, ); phân tích (điểm mạnh, điểm yếu, thông tin nghề nghiệp, ); đánh giá (giá trị xã hội, hiệu hoạt động, ); nhận xét (sự tiến thân, giá trị cá nhân, ) Vận dụng xác định (nghề, nhóm nghề, ); khảo sát (nhu cầu, hứng thú, ); vận động (người thân tham gia bảo vệ môi trường, ); đề xuất (phương án giải vấn đề, việc hợp tác, ); đưa (ý kiến giải vấn đề, ); thực (việc chăm sóc thân, ); làm quen (với bạn mới, hàng xóm, ); thuyết 46 trình được; lên kế hoạch (truyền thông cộng đồng, ); rèn luyện (một số đức tính, thói quen, ); làm (cơng việc tự phục vụ, ); thể (cảm xúc, đồng cảm, hành vi văn hoá, ); biết làm (sử dụng cơng cụ lao động an tồn, chăm sóc sức khoẻ, ); thiết lập (quan hệ, ); xây dựng (quan hệ, tình bạn, chiến dịch truyền thơng, ); tổ chức (sự kiện, buổi lao động, ); ứng phó (với căng thẳng, thiên tai, ) Thời lượng thực chương trình Thời lượng dành cho Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tiết/tuần Thời lượng thực loại hoạt động phân bổ theo tỉ lệ % sau: Nội dung hoạt động Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Hoạt động hướng vào thân 60% 40% 30% Hoạt động hướng đến xã hội 20% 25% 25% Hoạt động hướng đến tự nhiên 10% 15% 15% Hoạt động hướng nghiệp 10% 20% 30% Thiết bị giáo dục Để thực chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, cần có thiết bị sau: a) Đồ dùng để trình diễn, hướng dẫn: video clip nội dung giáo dục; phần mềm hướng nghiệp; dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động lao động; b) Đồ dùng để phục vụ hoạt động tập thể: loa đài, ampli; lều trại; c) Đồ dùng để thực hành: tranh ảnh quần áo, giày dép, theo mùa, theo giới tính, theo lứa tuổi học sinh; tranh ảnh trang phục dân tộc Việt Nam; tranh ảnh trang phục dân tộc giới; tranh nghề, làng nghề truyền thống; tranh lễ hội; bảng trắc nghiệm nhân cách; dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động lao động; d) Đồ dùng khác phù hợp với chủ đề hoạt động cụ thể 47 ... NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thông) hoạt động giáo dục bắt buộc thực... đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng. .. trung học sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào thân tiếp tục triển

Ngày đăng: 23/07/2019, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan