Trắc nghiệm và tự luận chương 2

9 633 13
Trắc nghiệm và tự luận chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 1/9 Chương II: NITƠ-PHOTPHO. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cặp công thức của liti nitru nhôm nitrua là: A. LiN 3 Al 3 N B. Li 3 N AlN C. Li 2 N 3 Al 2 N 3 D. Li 3 N 2 Al 3 N 2 Câu 2: Trong các nận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng? A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron lớp ngoài cùng có 3 electron. B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7. C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác. D. Cấu hình của nguyên tử nitơ là 1s 2 2s 2 2p 3 nitơ là nguyên tố p. Câu 3: Trong các nận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoá học. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất ion −−+ 23442 ,,,, NONONHONAlN lần lượt là -3, +4, -3, +5, +3. Câu 4: Trong dd, amoniac là một bazơ yếu là do: A. amoniac tan nhiều trong nước. B. phân tử amoniac là phân tử phân cực. C. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion −+ OHNH , 4 . D. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion + H của nước tạo ra các ion −+ OHNH , 4 . Câu 5: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim loại. A. NO B. NH 4 NO 3 C. NO 2 D. N 2 O 5 Câu 6: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đay để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Al, Mg B. H 2 , O 2 C. Li, H 2 , Al D. O 2 , Ca, Mg Câu 7: Nhận xét nào sau đây sai? A. Tất cả muối amoni đều tan trong nước. B. Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH + 4 không màu chỉ tạo ra môi trường axit. C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Muối amoni phản ứng với dd kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoni. Câu 8: Cho sơ đồ các phản ứng hoá học sau: Khí X + H 2 O → dd X X + H 2 SO 4 → Y Y + NaOH đặc → X + Na 2 SO 4 + H 2 O X + HNO 3 → Z Z  → 0 t T + H 2 O X,Y, Z, T tương ứng với nhóm chất nào sau đây? A. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , N 2 , NH 4 NO 3 . C. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , N 2 , NH 4 NO 2 . B. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , N 2 O. D. NH 3 , N 2 , NH 4 NO 3 , N 2 O. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dd HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đkc (giả thuyết phản ứng chỉ tạo ra khí N 2 ). Vậy X là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Al Câu 10: Cho sơ đố sau: N 2  A  B  C  D  NH 4 NO 3 Chất A, B, C, D lần lượt là: A. NO, NO 2 , HNO 3 , NH 3 B. N 2 O 5 , HNO 3 , NH 4 Cl, NH 3 C. Mg 3 N 2 , NH 3 , HCl, NH 4 Cl D. NH 3 , NO, NO 2 , HNO 3 Câu 11: Câu 2 : Cho 12g kim loại M hóa trị 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí N 2 (đkc). Kim loại M là: A. Zn B. Ca C. Cu D. Mg Câu 12: Cho các phản ứng (1) Fe 3 O 4 + HCl  (2) CuO + HNO 3  (3) 2 Cu(NO 3 ) 2  2CuO + 4NO 2 + O 2 (4) Fe + 2H +  Fe 2+ + H 2 (5) Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4 (6) Zn(OH) 2 + 2H +  Zn 2+ + 2H 2 O (7) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 (8) Fe(OH) 3 + HCl  (9) Cu + 8H + + 2NO 3 -  Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O (10) 3NH 3 + 3H 2 O + Fe 3+  3NH 4 + + Fe(OH) 3 Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 2/9 1)Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử A. (1),(4),(6) B. (2),(4),(7) C. (3),(4),(8) D. (3), (4), (9) Câu 13: Tổng số hệ số các chất trong phương trình hóa học của phản ứng: Ca + HNO 3loãng  Ca(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O A. 13 B. 20 C. 22 D. 19 Câu 14: Trộn 100ml dd NaNO 2 3M với 200ml dd NH 4 Cl 2M rồi tiến hành đun nóng. Thể tích N 2 thu được (đkc): A. 5,4lít B. 6,72lít C. 4,48lít D. 2,24lít Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Hệ số cân bằng của chất khử số mol chất oxi hóa là: A. 8 3 B. 3 2 C. 3 8 D. 2 3 Câu 16: Khi nhiệt phân muối KNO 3 thu được sản phẩm: A. K, NO 2 O 2 B. KNO 2 O 2 C. K 2 O, NO 2 O 2 D. KNO 2 , N 2 O 2 Câu 17: Ở nhiệt độ thường, Nitơ phản ứng được với: A. Liti B. Magie C. Clo D. Hydro Câu 18: Chất nào sau đây có thể hòa tan AgCl A. ddHNO 3 B. ddH 2 SO 4đặc . C. dd NH 3 . D. dd HCl Câu 19: Chất nào là anhidrit của axit nitric A. N 2 O 3 B. NO 2 C. N 2 O 5 D. NO Câu 20: Cho 5,2g kim loại M có hóa trị 2 tác dụng với ddHNO 3 thu được 0,448 lít khí N 2 O (đkc). Kim loại M là: A. Cu B. Mg C. Ca D. Zn Câu 21: Trong công nghiệp N 2 được sản xuất bằng phương pháp A. Đun nóng dd NH 4 NO 2 bão hòa. B. Chưng cất phân đọan không khí lỏng C. Dùng phótpho đốt hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng đun nóng. Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Vì có liên kết ba nên phân tử Nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường B. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử C. Nitơ không duy trì sự hô hấp là khí độc D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất ion N 2 O 4 , NH 4 + , NO 3 - , NO 2 - lần lượt là: +4, -4, +5, +3 Câu 23: Cho kim loại M tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3loãng , phản ứng kết thúc không thấy khí thoát ra, dd tạo thành cho tác dụng dd NH 3dư đầu tiên có kết tủa tạo thành sau đó kết tủa tan dần rồi mất hẳn.Vậy kim loại M là : A. Al B. Mg C. Ca D. Zn Câu 24: Tính chất đặc trưng của amoniac là: 1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí 3) Phản ứng được với kiềm 4) Phản ứng được với axit 5) Khử H 2 . Những tính chất nêu đúng: A. 1,4 B. 2,3,5 C. 1,2,4,5 D. 1,3 Câu 25: Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi ở nhiệt độ A. 3000 0 C B. 2000 0 C C. 1000 0 C D. 5000 0 C Câu 26: Thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói) là hỗn hợp gồm A. KNO 3 P B. KNO 3 , C S C. KNO, C S D. KClO, P C Câu 27: Trong dung dịch, amoniac là một bazo yếu vì: A. Khi tan trong nước chỉ một phần các phân tử amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH 4 + OH - . B. Phân tử amoniac có cực C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH 4 + OH - . D. Amoniac tan nhiều trong nước. Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng: Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. Số mol HNO 3 bị khử số mol HNO 3 tạo muối là A. 1 8 B. 8 1 C. 2 6 D. 6 2 Câu 29: Dãy nào gồm những chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử A. N 2 O 3 , N 2 , NO 2 , NO B. NH 3 , N 2 O 5 , HNO 3 , NO 2 C. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 , NO 2 D. N 2 O 5 , N 2 , NO 2 , NO Câu 30: Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp Cu CuO trong dung dịch HNO 3 1,00M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đkc). Khối lượng của CuO tron hỗn hợp ban đầu là: A. 1,20 g B. 2,52g C. 1,88g D. 4,25g Câu 31: Để nhận biết ion NO 3 - trong dung dịch muối người ta cho H 2 SO 4đ Cu vào dung dịch muối, đun nóng. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí màu nâu bay ra. B. Tạo dung dịch màu xanh đồng thời có khí Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 3/9 C. Tạo kết tủa màu xanh lam khí màu nâu đỏ. D. Tạo ra dung dịch màu vàng. Câu 32: Cho sơ đồ ion gọn sau : Cu + NO 3 - + H +  Cu 2+ + NO + H 2 O. Hệ số các chất, ion trong phương trình lần lượt là: A. 1, 1, 2, 1, 1, 1 B. 3, 2, 4, 3, 2, 8 C. 3, 2, 8, 3, 2, 4 D. 4, 2, 3 ,4, 2, 3 Câu 33: Dãy muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân thu được hỗn hợp gồm: kim loại + NO 2 + O 2 : A. Al(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 , Au(NO 3 ) 3 , Hg(NO 3 ) 2 , Pt(NO 3 ) 2 C. NaNO 3 , Au(NO 3 ) 3 , Hg(NO 3 ) 2 , Pt(NO 3 ) 2 D. Ca(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 Câu 34: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H + ][OH - ] = 10 -14 ) A. 0,15. B. 0,03. C. 0,30. D. 0,12. Câu 35: Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nhiệt độ. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi nồng độ N 2 . Câu 36: Trộn 4 lít N 2 với 16 lít H 2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có V(lít) hỗn hợp các khí. Tìm V, biết H = 20%. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. A. 18,4 B. 19,2 C. 19,6 D. 16,8 Câu 37: Trộn 10 lít N 2 với 15 lít H 2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có V(lít) hỗn hợp các khí. Tìm V, biết H = 25%. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. A. 23,75 B. 20 C. 22,5 D. 20 Câu 38: Trộn 10 lít N 2 với 15 lít H 2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có 22 lít hỗn hợp các khí. Tìm hiệu suất phản ứng. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. A. 30 % B. 20 % C. 22,5 % D. 25% Câu 39: Trộn 5 lít N 2 với 15 lít H 2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có 17 lít hỗn hợp các khí. Tìm V, biết H = 25%. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. A. 30 % B. 20 % C. 22,5 % D. 25% Câu 40: Trộn 5 lít N 2 với 15 lít H 2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có 17 lít hỗn hợp các khí. Tìm V, biết H = 25%. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. A. 30 % B. 20 % C. 22,5 % D. 25% Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại trong dung dịch HNO 3 dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Kim loại trên là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Al Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 9,6g một kim loại trong dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít N 2 O (đktc). Kim loại trên là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Al Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 16,8g Fe trong dung dịch HNO 3 dư , chỉ thu được 20,16 lít X (đktc). Khí trên là: A. 2 N O B. NO C. 2 N D. 2 NO Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 9,6g một kim loại trong dd HNO 3 dư thu được 2,24 lít N 2 O (đktc). Số mol HNO 3 bị khử là: A. 0,4 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,8 Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 69 một kim loại trong dung dịch HNO 3 dư thu được 6,72 lít N 2 (đktc). Kim loại trên là: A. K B. Ca C. Ba D. Na Câu 46: Hòa tan 24,8g hỗn hợp Fe Cu trong dung dịch HNO 3 dư thu được 6,72 lít NO(đktc). Khối lượng của Fe là: A. 11,2g B. 5,6g C. 16,8g D. 19,2g Câu 47: Hòa tan 14,1g hỗn hợp Al Mg trong dd HNO 3 dư thu được 0,05 mol N 2 O 0,1 mol N 2 . Khối lượng của Al là: A. 2,7g B. 5,4g C.8,1g D. 10,2g Câu 48: Hòa tan 27,4g hỗn hợp Al Fe trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,4 mol NO 1,2 mol NO 2 . Khối lượng của Al là: A. 16,2g B. 5,4g C.8,1g D. 10,2g Câu 49: Hòa tan 27,4g hỗn hợp Al Fe trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,4 mol NO 1,2 mol NO 2 . Khối lượng của Al là: A. 16,2g B. 5,4g C.8,1g D. 10,2g Câu 50: Hòa tan 24,6g hỗn hợp Al Cu trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,2 mol NO 0,6 mol NO 2 . Khối lượng của Al là: A. 16,2g B. 5,4g C.8,1g D. 10,2g Câu 51: Từ 34 tấn NH 3 sản xuất được 160 tấn HNO 3 63%. Hiệu suất điều chế HNO 3 nhận giá trị nào ? A. 80% B. 50% C. 60% D. 85% Câu 52: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro là RH 3 . Trong oxi cao nhất của R có 56.34% oxi về khối lượng . R là: Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 4/9 A. S B. N C. P D. Cl Câu 53: Nhiệt phân hoàn toàn 9.4gam một muối nitrat kim loại thu được 4gam một chất rắn. Công thức muối đã dùng: A. NH 4 CO 3 B. KNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. NH 4 NO 2 Câu 54: Đung nóng 66,2gam Pb(NO 3 ) 2 sau phản ứng thu được 55.4 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng la: A. 30% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 55: Hòa tan hết 12 gam hợp kim sắt đồng bằng dung dịch axitnitric đặc, nóng được 11,2 lít NO 2 (đktc). Hàm lượng sắt trong hợp kim là: A. 71.3% B. 28.8% C. 46.6% D. 52.6% Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 16.2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7.2 gam gồm NO N 2 . Kim loại đã cho là : A. Cr B. Fe C. Al D. Mg Câu 57: Tiến hành hai thí nghiệm sau: TN1: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch gồm HNO 3 1M được V 1 lít khí NO TN2: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch gồm HNO 3 1M H 2 SO 4 0,5M được V 2 lít khí NO (các khí đo cùng t o , P) Chọn câu trả lời đúng: A. V 1 =V 2 B. V 1 >V 2 C. V 2 >V 1 D. V 2 >=V 1 Câu 58: Nitơ thể hiện tính: A. Khử B. Oxi hóa C. Trung tính D. A B Câu 59: Phản ứng nào sau đây chứng minh 2 NO có tính khử: 2 2 3 3 2 2 2 2 3 2 2 2 2 4 A. 2NO + O 2NO B. Cu + 4HNO Cu(NO ) + 2NO + 2H O C. NO + 2NaOH NaNO + NaNO + H O D. 2NO N O → → → → Câu 60: Phản ứng nào sau đây chứng minh 2 NO vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa : 2 2 3 3 2 2 2 2 3 2 2 2 2 4 A. 2NO + O 2NO B. Cu + 4HNO Cu(NO ) + 2NO + 2H O C. NO + 2NaOH NaNO + NaNO + H O D. 2NO N O → → → → Câu 61: Phản ứng nào sau đây chứng minh 3 NH có tính bazơ: A. 3 2 2 2NH N + 3H - Q ˆ ˆ† ‡ ˆˆ B. 3 4 NH + HCl NH Cl → C. 3 2 2 2 3 2NH + O 2N + 3H O + Q 2 → D. 3 2 2 2NH + 3Cl 6HCl + N→ Câu 62: Phản ứng nào sau không thể hiện tính khử của 3 NH : A. 3 2 2 2NH N + 3H - Q ˆ ˆ† ‡ ˆˆ B. 3 2 4 4 2 4 2NH + H SO (NH ) SO→ C. 3 2 2 2 3 2NH + O 2N + 3H O + Q 2 → D. 3 2 2 2NH + 3Cl 6HCl + N→ PHẦN TỰ LUẬN CHƯƠNG 2  Phần 1: Khí Nitơ Amoniac Câu 1: Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ khí hidro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất hiệu suất của phản ứng là 25%. Câu 2: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21,0 gam nitơ. Tính áp suất của khí trong bình biết nhiệt độ của khí trong bình bằng 25 0 C. Câu 3: Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ 7,0 mol hidro trong một bình phản ứng có sẵn chất xútc tác thích hợp nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450 0 C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí. a) Tính phần trăm sồ mol nitơ đã phản ứng. b) Tính V (ở đkc) khí amoniac được tạo thành. Câu 4: Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,20 gam CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dd HCl 1,00M. a) Viết pthh của các phản ứng. b) Tính V khí nitơ (ở đkc) được tạo thành sau phản ứng. Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 5/9 Câu 5: Viết pthh xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho khí amoniac lấy dư tác dụng với đồng(II) oxit khi đun nóng. b) Cho khí amoniac lấy dư tác dụng với khí clo. c) Cho khí amoniac tác dụng với oxi không khí khi có platin làm chất xút tác ở nhiệt độ 850-900 0 C. Câu 6: Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí nitơ 14 lít khí hidro trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng trên 400 0 C, có chất xúc tác. Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ( ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). a) Tính thể tích khí amoniac thu được b) Xác định hiệu suất của phản ứng Câu 7: Cho 500 ml dd amoniac có hoà tan 4,48 lít khí NH 3 ở đkc tác dụng với 450 ml dd H 2 SO 4 1M. a) Viết pthh b) Tính nồng độ mol các ion trong dd thu được. Coi các chất điện li hoàn toàn thành ion bỏ qua sự thuỷ phân của NH + 4 Câu 8: Cần lấy bao nhiêu lít N 2 H 2 (đo ở đkc) để điều chế được 51g NH 3 biết hiệu suất phản ứng đạt 25%. Câu 9: Trộn 3 lít NO với 10 lít không khí. Tính thể tích NO 2 tạo thành thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết O 2 chiếm 1/5 thể tích không khí , phản ứng xảy ra hoàn toàn , thể tích các khí được đo trong cùng đk nhiệt độ áp suất. Câu 10: Có 8,4 lít NH 3 ở đkc. Tính số mol H 2 SO 4 đủ để phản ứng hết với lượng khí này tạo ra (NH 4 ) 2 SO 4 . Câu 11: Dẫn 1 lít hỗn hợp NH 3 O 2 với tỉ lệ mol 1:1 qua ống đựng xúc tác Pt đun nóng. Khí nào không phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít? (Thể tích các khí được đo trong cùng đk.). Câu 12: Cho 1,5 lít NH 3 đo ở đkc đi qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu được một chất rắn X. a) Viết pt phản ứng giữa NH 3 CuO biết rằng trong phản ứng số oxi hoá của nitơ tăng lên bằng 0. b) Tính khối lượng CuO đã bị khử. c) Tính thể tích dd HCl 2M đủ để tác dụng với X. Câu 13: Viết các phản ứng xảy ra khi cho khí NH 3 tác dụng với từng chất khí sau: a) Hidro florua b) Hidro bromua c) Hidro sunfua Câu 14: Tính thể tích O 2 đã dùng để oxi hoá 6 lít NH 3 biết rằng phản ứng sinh ra cả 2 khí N 2 N 2 O với tỉ lệ nol là 1:4 (thể tích các khí được đo trong cùng đk). Câu 15: Dẫn 1,344 lít NH 3 vào bình chứa 0,672 lít Cl 2 (thể tích các khí đo ở đkc). a) Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng. b) Tính khối lượng muối NH 4 Cl tạo ra. Câu 16: Hoà tan 4,48 lít NH 3 (đkc) vào lượng nước vừa đủ 100 ml dd. Cho vào dd này 100 ml dd H 2 SO 4 1M. Tính nồng độ mol/l của các ion NH + 4 , SO − 2 4 muối amoni sunfat trong dd thu được. Câu 17: Cần trộn lẫn dd NH 3 1M với dd H 2 SO 4 1M theo tỉ lệ về thể tích như thế nào để tạo ra: a) Dd muối axit. b) Dd muối trng hoà. Tính nồng độ mol/l của ion NH + 4 muối trong mỗi dd thu được. Câu 18: : Viết ptpt pt ion thu gọn của phản ứng giữa dd NH 4 Br với: (coi Ca(OH) 2 điện li mạnh cả 2 nấc) a) dd KOH b) dd Ca(OH) 2 c) dd AgNO 3 Câu 19: Viết ptpt pt ion thu gọn của phản ứng giữa dd (NH 4 ) 3 PO 4 với: (coi Ba(OH) 2 điện li mạnh cả 2 nấc) a) dd NaOH b) dd Ba(OH) 2 c) dd CaCl 2 Câu 20: Cho dd NH 3 đến dư vào 20 ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 . Lọc lấy kết tủa cho vào 10 ml dd NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. a) Viết ptpt pt ion rút gọn của các phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ mol/l của dd Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu 21: Cho 6,4g Cu vào 300 ml dung dịch NaNO 3 1M HCl 2M. Viết PTPU tìm thể tích NO sinh ra ở đktc. Câu 22: Đun nóng hỗn hợp gồm 200g CaO 200g NH 4 Cl. Từ lượng khí NH 3 tạo ra điều chế được 224 ml dd NH 3 30% (D= 0,892g/ml). Tính hiệu suất của phản ứng. Câu 23: Cho dd Ba(OH) 2 đến dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH + 4 , SO − 2 4 NO 3 - . Có 11,65g một chất kết tủa được tạo ra đun nóng thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra. a) Viết ptpt pt ion thu gọn của các phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dd A Câu 24: : Từ 10 m 3 hỗn hợp N 2 H 2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích có thể sản xuất được bao nhiêu m 3 amoniac? biết hiệu suất chuyển hoá đạt 95% ( các khí được đo trong cùng đk). Câu 25: : Hỗn hợp N 2 H 2 có tỉ khối so với không khí bằng 0,293. Tính % theo thể tích của hỗn hợp. Câu 26: Biết rằng cứ từ 2m 3 (đkc) hỗn hợp N 2 H 2 có tỉ lệ 1:3 về thể tích thu được một lượng amoniac đủ để điều chế 3,914 lít dd NH 3 (D= 0,923g/ml). Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá). Câu 27: Từ khí NH 3 người ta điều chế được HNO 3 qua 3 giai đoạn. Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 6/9 a) Hãy viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn. b) Tính khối lượng dd HNO 3 60% điều chế được từ 112000 lít khí NH 3 ở đkc. Giả sử hiệu suất của cả quá trình là 80%. Phần 2: Axit nitric muối nitrat Câu 28: Lập các phương trình hoá học sau: 1) Fe + HNO 3 đặc  → 0t ? + ? + ? 2) Fe + HNO 3 loãng → ? + ? + ? 3) FeO + HNO 3 loãng → ? + ? + ? 4) Fe 2 O 3 + HNO 3 loãng → ? + ? 5) FeS + H + + NO 3 - → N 2 O + ? + ? +? 6) Fe 3 O 4 + HNO 3 loãng → ? + ? + ? 7) H 2 S + HNO 3 loãng → S + NO + ? 8) SO 2 + HNO 3 loãng + ? → H 2 SO 4 + NO Câu 29: Viết ptptử pt ion rút gọn của phản ứng xảy ra khi: a) Cho Ag vào dd HNO 3 đặc. b) Cho Cu vào dd HNO 3 loãng. c) Cho Pb vào dd HNO 3 đặc. d) Cho Fe vào dd HNO 3 loãng ( tạo ra NO). Câu 30: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) FeS + HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O b) FeS 2 + HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O c) FeS 2 + HNO 3 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O d) FeS 2 + HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 3 + SO 2 + NO + H 2 O Câu 31: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O (tỉ lệ mol NO : N 2 O = 2 : 3) b) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 + H 2 O (tỉ lệ mol NO : N 2 = 3 : 2) c) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O (tỉ lệ mol NO : NO 2 = 3 : 2) d) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O (tỉ lệ mol NO : NO 2 = 1 : 2) e) FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O (tỉ lệ mol NO : NO 2 = 2 : 3) Câu 32: Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có). NH 3  → )1( HCl  → )2( FeCl 3  → )3( Fe(NO 3 ) 3  → )4( Fe 2 O 3  → )5( Fe 2 (SO 4 ) 3  → )6( Fe(NO 3 ) 3 NH 4 NO 3  → )8( NH 3  → )9( NO  → )10( NO 2  → )11( HNO 3  → )12( Cu(NO 3 ) 2 Câu 33: Viết phương trình phân tử phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra khi: a) Cho Al vào dung dịch HNO 3 loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức +1). b) Cho Mg vào dung dịch HNO 3 loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức bằng 0). c) Cho Zn vào dung dịch HNO 3 loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức -3). Câu 34: Nhận biết các chất sau đây bằng phương pháp hoá học: a) NH 4 NO 3 , NaNO 3 , FeCl 3 , Na 2 SO 4 . b) NH 4 NO 3 , NaCl, FeCl 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . c) NH 4 NO 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 . d) NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 3 , FeCl 2 , NaHCO 3 . Câu 35:Trộn 200,0 ml dd natri nitrit 3,0M với 200,0 ml dd amoni clorua 2,0M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích kí nitơ sinh ra ở đkc nồng độ mol của các muối trong dd sau phản ứng. Giả sử thể tích của dd biến đổi không đáng kể. Câu 36:Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO 3 , phản ứng tạo ra muối nhôm một hỗn hợp khí gôm NO N 2 O. Tính nồng độ mol của dd HNO 3 . Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H 2 bằng 19,2. Câu 37:Dẫn 2,24 lít khí NH 3 ở đkc đi qua ống đựng 32g CuO thu được chất rắn A khí B a) Viết pthh của phản ứng xảy ra tính thể tích khí B (ở đkc) b) Ngâm chất rắn A trong dd HCl 2M dư. Tính thể tích dd axit đã tham gia phản ứng. Hiệu suất của quá trình là 100% Câu 38: Đun nóng hỗn hợp chất rắn gồn 2 muối (NH 4 ) 2 CO 3 NH 4 HCO 3 thu được 13,44 lít NH 3 11,2 lít CO 2 a) Viết pthh b) Xác định thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Thể tích các khí được đo ở đkc. Câu 39: Chia hỗn hợp 2 kim loại Cu Al thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO 2 ( giả sử chỉ tạo ra khí NO 2 ). Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 6,72 lít khí. (7) Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 7/9 a) Viết các pthh. b) Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đkc. Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 24,8g hỗn hợp kim loại gồm đồng sắt trong dung dịch HNO 3 0,5M thu được 6,72l (đkc) một chất khí duy nhất, không màu hoá nâu ngoài không khí. a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch HNO 3 0,5 M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp trên. c) Nếu cho ½ lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO 3 đặc ,nguội thì V khí màu nâu đỏ thu được (ở đkc) là bao nhiêu? Câu 41: Cho 21,8g hỗn hợp kim loại gồm bạc sắt tác dụng vừa đủ với 1,2 lít dung dịch HNO 3 0,5M thu được một chất khí (X) duy nhất, không màu hoá nâu ngoài không khí. a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích khí (X) thu được ở đkc. c) Nếu cho gấp đôi lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO 3 đặc ,nguội thì V khí màu nâu đỏ thu được (ở đkc) là bao nhiêu? Câu 42: Hoà tan bột kẽm trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch A hỗn hợp gồm N 2 N 2 O. Thêm NaOH dư vào dung dịch A, thấy có khí mùi khai thoát ra. Viết phương trình hoá học của tất cả các phản ứng xảy ra dưới dạng ptpt ion thu gọn. Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 18 g hỗn hợp Fe Cu trong dung dịch HNO 3 dư, thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO 0,4 mol NO 2 . a) Viết các bán phản ứng oxi hóa – khử. b) Tìm % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 44: Khi hoà tan 30,0 gam hỗn hợp Cu CuO trong dung dịch HNO 3 1,00M lấy dư thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (ở đkc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 45: : Khi cho oxit của một kim loại hoá trị n tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì tạo thành 34,0 gam muối nitrat 3,6 gam nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào có khối lượng là bao nhiêu? Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hh rắn X gồm NaNO 3 Cu(NO 3 ) 2 thu được hh khí có thể tích 6,72 lít (đkc). a) Viết pthh của các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X. Câu 47: Bằng phương pháp hoá hoc hãy phân biệt: dd HCl, dd HNO 3 , dd H 2 SO 4 . Câu 48: Cho 11,0 gam hỗn hợp Al Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thì có 6,72 lít khí NO bay ra (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 49: Chia hỗn hợp Cu Al làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2: Cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí H 2 bay ra. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Các thể tích khí được đo ở đkc Câu 50: : Hoà tan hết 60 gam hỗn hợp Cu CuO trong 3 lít dung dịch HNO 3 1M thu được 13,44 lít khí NO bay ra ở đkc. a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) Tính nồng độ mol của muối axit trong dung dịch thu được. Giả sử sự thay đổi thể tích của dung dịch không đáng kể. Câu 51: Một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch HNO 3 cho 4,928 lít ở đkc hỗn hợp gồm hai khí NO NO 2 bay ra. a) Tính số mol mỗi khí đã tạo ra. b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu. c) Hòa tan 28,2 g hỗn hợp Al Mg trong dung dịch HNO 3 dư thu được 6,72 lít hh N 2 O N 2 (tỉ lệ mol là 1:2) . Khối lượng của Al là: Câu 52: Dung dịch HNO 3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam NH 4 NO 3 113,4 gam Zn(NO 3 ) 2 . Tính phần trăm khối lượng của hỗn hợp. Câu 53: Hoà tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 0,02 mol NO. Khối lượng sắt bị hoà tan là bao nhiêu gam? Câu 54: : Hoà tan hoàn toàn 1,84 g hỗn hợp Fe Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất thoát ra ở đkc. Tính khối lượng Fe Mg trong hỗn hợp ban đầu? Câu 55: Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn lọc bỏ dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu? Câu 56: Hoà tan 2,16 g FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít NO duy nhất ở đkc. Tính V? Câu 57: Cho 5,02 g hỗn hợp gồm Zn Fe tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 tạo ra 1,344 lít (đkc) khí không màu hoá nâu trong không khí dung dịch A. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 8/9 b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 đã dùng. c) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH 1,5M đến khi có kết tủa lớn nhất. Tính V dd NaOH đã dùng. Câu 58: Nhiệt phân hoàn toàn 28,2 g muối nitrat của kim loại R có hoá trị II thì thu được một oxit kim loại 6,72 lít khí NO 2 (ở đkc). Xác định CTPT của muối nitrat. Câu 59: Cho hỗn hợp gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội thu được 0,896 lít màu nâu ở đkc. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl 10% thu được 0,672 lít khí ở đkc. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng. Câu 60: Xác định công thức của muối biết muối này có 2 tính chất: a) Đun nhẹ với dung dịch kiềm tạo khí có mùi khai. b) Đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 đặc một ít vụn đồng tạo khí màu nâu Câu 61: Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dd X gồm HNO 3 1M H 2 SO 4 0,5M thu được V lít khí NO ở đkc. Tính V? Câu 62: Cho kim loại M tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 loãng , phản ứng kết thúc không thấy khí thoát ra, dd tạo thành cho tác dụng dd NaOH dư đầu tiên có kết tủa tạo thành sau đó kết tủa tan dần rồi mất hẳn.Xác định kim loại M? Câu 63: Nhiệt phân hoàn toàn 20,2g muối nitrat của kim loại kiềm, thu 2,24 lít khí ở đkc. Tìm muối trên. Câu 64: Nhiệt phân hoàn toàn 26,1g muối nitrat của kim loại kiềm thổ, thu 2,24 lít khí ở đkc. Tìm muối trên. Câu 65: Có thể hòa tan bao nhiêu gam Cu trong 500 ml dd HCl 2M KNO 3 0,4M. Câu 66: Có thể hòa tan bao nhiêu gam Cu trong 500 ml dd HCl 2M NaNO 3 0,4M.Tìm nồng độ mol các ion trong dd. Câu 67: Có thể hòa tan bao nhiêu gam Cu trong 400 ml dd HCl 2M HNO 3 1M. Tìm nồng độ mol các ion trong dd. Câu 68: Cho 5,5g hh Al, Fe vào dd HNO 3 lấy dư thu được 3,36 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh. Câu 69: Một hh bột gồm 2 kim loại Mg Al được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HNO 3 đặc nguội sinh ra 0,336 lít khí màu nâu (ở 0 o C, 2 atm). Phần 2 tác dụng với dd HNO 3 loãng dư giải phóng 0,168 lít (ở 0 o C, 4 atm) khí không màu hóa nâu trong không khí. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh. b) Tính thể tích dd HNO 3 16M đã dùng ở phần 1. Câu 70: Có 5,56g hh A gồm Fe kim loại M có hóa trị không đổi. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dd HCl thu được 1,568 lít H 2 (đktc). Phần 2 hòa tan hết trong dd HNO 3 loãng thu được 1,344 lít (đktc) khí NO duy nhất. Xác định m tính % (m) mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 71: Hòa tan hết 4,431g hh Al Mg trong dd HNO 3 loãng thu được dd A 1,568 lít (đktc) hh 2 khí đều không màu có khối lượng 2,59g trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí. a) Tính % (m) mỗi kim loại trong hh. b) Tính số mol HNO 3 bị khử. c) Cô cạn dd A thì được bao nhiêu gam muối khan? Câu 72: Hòa tan vừa đủ một lượng hh gồm kim loại M oxit MO (M có hóa trị không đổi, MO không phải là oxit lưỡng tính) trong 750 ml dd HNO 3 0,2M được dd A khí NO. Cho A tác dụng vừa đủ với 240 ml dd NaOH 0,5M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 2,4g chất rắn. a) Xác định M tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu. b) Tính V NO sinh ra ở 27,3 o C 1 atm. Câu 73: Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dd HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đkc (giả thuyết phản ứng chỉ tạo ra khí N 2 ). Xác định X? Câu 74: Cho 90 g hỗn hợp Cu CuO tan hết trong 3 lít dd HNO 3 1,5 M cho ta 20,16 lít khí NO (dkc). a) Tính khối lượng của Cu CuO trong hỗn hợp đầu. b) Tính C M các chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Câu 75: Cho hỗn hợp gồm Zn ZnO tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra dung dịch có chứa 8 g NH 4 NO 3 113,4 g Zn(NO 3 ) 2 . Tính % khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp. Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 6,24 g hỗn hợp Al Al 2 O 3 vào 400 ml dung dịch HNO 3 1,8 M thì thoát ra 0,672 lít N 2 O(dkc) dung dịch A. a) Tính khối lượng % khối lượng từng chất rắn. b) Tính C M các chất tan trong dung dịch A sau phản ứng. Câu 77: Nhiệt hoàn toàn 37,6g muối CuNO 3 ) 2 . a) Tìm khối lượng chất rắn tạo thành. Thể tích khí (đkc). b) Muốn hòa tan lượng chất rắn trên thì cần bao nhiêu ml dd HCl 1M? Câu 78: Nhiệt phân hòan toàn một lựơng amoni nitrat thu 6,72 lít khí ở đkc. Tìm khối lượng muối đã bị nhiệt phân Trắc nghiệm Hóa 11 Chương 2 N – P 9/9 Câu 79: Nhiệt phân hoàn toàn 18,9g một muối nitrat của kim loại hóa trị II. Thu được 8,1g oxit Tìm CT của muối trên. Câu 80: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat của kim loại hóa trị II. Thu được 5,6 lít hỗn hợp khí (đkc), tìm công thức của muối trên. Phần 3: Axit photphoric muối photphat Câu 81: Trộn 200 ml dd 3 4 H PO 0,5M với 300 ml dd NaOH 0,8M. Tìm C M chất tan sau phản ứng? Câu 82: Trộn 200 ml dd 3 4 H PO 1 M với 400 ml dd NaOH 0,75 M. Tìm C M chất tan sau phản ứng? Câu 83: Trộn 100 ml dd 3 4 H PO 1 M với 400 ml dd 2 Ca(OH) 0,3125 M. Tìm C M chất tan sau phản ứng? Câu 84: Hòa tan hoàn toàn 28,4g P2O5 vào 336g dung dịch KOH 15%. Tìm C% của dung dịch sau phản ứng? . A và B Câu 59: Phản ứng nào sau đây chứng minh 2 NO có tính khử: 2 2 3 3 2 2 2 2 3 2 2 2 2 4 A. 2NO + O 2NO B. Cu + 4HNO Cu(NO ) + 2NO + 2H O C. NO + 2NaOH. B. 3 2 4 4 2 4 2NH + H SO (NH ) SO→ C. 3 2 2 2 3 2NH + O 2N + 3H O + Q 2 → D. 3 2 2 2NH + 3Cl 6HCl + N→ PHẦN TỰ LUẬN CHƯƠNG 2  Phần 1: Khí Nitơ và Amoniac

Ngày đăng: 05/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan