Tâm lí học phát triển và ứng dụng trong giáo dục đặc biệt: Bài 10. Sự phát triển tâm lí xã hội của trẻ của trẻ từ 2 – 6 tuổi

3 183 3
Tâm lí học phát triển và ứng dụng trong giáo dục đặc biệt: Bài 10. Sự phát triển tâm lí xã hội của trẻ của trẻ từ 2 – 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tên học phần: Tâm lí học phát triển ứng dụng giáo dục đặc biệt (Developmental Psychology and Application of Special Education) Mã học phần : SPEC 231 Bài 10 Sự phát triển tâm lí xã hội trẻ trẻ từ – tuổi Thời lượng: 100 phút Học xong nội dung này, người học có thể: - Biết phát triển giới tính trẻ từ – tuổi - Ghi nhớ đặc điểm phát triển tình cảm xã hội tự ý thức ý thức xã hội, phát triển tình cảm xã hội 2.2.3.1 Giới tính "Tôi" trẻ Trẻ nhỏ học tập khuôn mẫu văn hố khía cạnh hành vi ứng xử nam giới nữ giới Giới tính khía cạnh quan trọng bậc ý thức thân trẻ trước tuổi học hình thành Những thay đổi cách ứng xử theo giới tính - Khi hai tuổi, trẻ nhỏ thể ý thích chọn đồ chơi theo giới tính (con trai: tơ; gái: búp bê) tuổi nhỏ này, trẻ biết hành vi có liên quan đến giới tính - Khi đến tuổi, trẻ nhỏ hiểu nhiều đồ vật hoạt động giới thể dạng ứng xử theo giới tính nhiều - Từ – tuổi, trẻ bắt đầu hiểu giới tính đặc tính khơng thay đổi suốt đời nhận dạng giới thân cách chắn Phát triển ý thức "mình" Những tiến nhận thức thời kỳ trước tuổi học có ảnh hưởng sâu sắc tới hướng phát triển ý thức "mình" trẻ nhỏ Trong thời kỳ này, trẻ nhỏ bắt đầu có khả quan sát biết người Trẻ hiểu người có tâm trí, người riêng biệt Những thay đổi cách hiểu thân - Tới cuối thời kỳ chập chững, trẻ nhỏ hình dung "mình" nào, tức biết tồn - Chỉ tới thời kỳ – tuổi, trẻ hình dung nhiều dạng việc trải qua đan xen việc với Chúng tách riêng mặt khác việc trải nghiệm, nhìn gương biết "đó mình" - Nhưng trẻ tuổi chưa hiểu khó thấy chúng người mà chúng cảm nhận tình khác - Trẻ hai tuổi đồng thân với người khác nên xưng hô dùng thứ ba Gần đến tuổi, trẻ nhận tơi mình, xưng hơ nhận biết ngơi thứ 2.2 3.2 Sự phát triển tình cảm xã hội - Trẻ từ tuổi rưỡi đến tuổi thấy giới rộng mở: nhà trẻ, trường mẫu giáo vườn trẻ ngày đưa chúng rời xa gia đình - Thời kỳ này, trẻ phát triển đáng kể khả tự kiềm chế tự điều hoà Trẻ nhỏ chịu đựng lúc bị trì hỗn bị hẫng hụt - Trẻ có khả tự lập tin thân quan hệ với cha mẹ, đồng thời dễ kết bạn với trẻ trang lứa - Trẻ khao khát yêu thương, trìu mến lo sợ trước thái độ lạnh nhạt người Chúng biết quan tâm đến người, quan tâm đến em nhỏ, bộc lộ tình cảm với nhân vật truyện kể, thông cảm với bất hạnh nhân vật - Trẻ thể tình cảm với động vật, cỏ, đồ chơi, tượng thiên nhiên gắn cho chúng sắc thái tình cảm người Trẻ dễ đồng cảm xúc cảm với người cảnh vật xung quanh Thời kỳ này, trẻ dễ rung động với đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật 2.2.3.3 Sự hình thành phát triển động hành vi - Trong thời kỳ mẫu giáo, trẻ có chuyển biến hành vi: từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội Đó nảy sinh động Khi hành động, trẻ bị kích thích động sau: Động gắn liền với ý thích muốn làm người lớn; với trình chơi thúc đẩy mạnh mẽ hành vi trẻ; nhằm làm người lớn vui lòng Những động đóng vai trò thúc đẩy trẻ thực hành động tích cực - Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, động xuất phát triển mạnh mẽ Những động gắn liền với việc lĩnh hội có ý thức chuẩn mực quy tắc đạo đức hành vi xã hội - Hành vi trẻ mẫu giáo nội dung động mà xuất nhiều động mới, gọi hệ thống thứ bậc động Các động xếp theo ý nghĩa quan trọng trẻ Hệ thống thứ bậc động hình thành khiến hành vi trẻ mẫu giáo nhằm theo xu hướng định mang tính xã hội rõ nét 2.2.3.4 Sự phát triển tự ý thức ý thức xã hội - Tuổi mẫu giáo bé điểm khởi dadàu hình thành ý thức ngã, nên ý thức trẻ vấn mang đậm tính kỷ, chưa phân biệt ý múơn chủ quan với tính chất khách quan vật, quy tắc xã hội - Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ hiểu người nào, có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử nào, lại hành động - ý thức ngã thể rõ tự đánh giá thành công hay thất bại thân, khả bất lực thân - Trẻ mẫu giáo thường lĩnh hội chuẩn mực quy tắc hành vi thước đo để đánh giá người khác đánh giá thân, đến cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác - ý thức ngã giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, cho phép trẻ hành động có chủ tâm hơn, q trình tâm lý mang tính chủ định rõ rệt 2.2 3.4 Sự hình thành phẩm chất đạo đức - Tình cảm tự hào: tuổi, trẻ hình thành tình cảm tự hào người khác khen ngợi, tán thưởng cổ vũ, nhờ trẻ ln làm việc tốt để đựoc khen ngợi - Tình cảm xấu hổ : trẻ bắt đầu xuất tình cảm xấu hổ hành động chúng không người lớn mong mỏi bị chê trách - Bản lĩnh lòng tự trọng : Bằng cách nhập tâm quy tắc cha mẹ đề ra, không thừa nhận quy tắc ( cảm thấy có lỗi) sau hồ hợp trở lại với cha mẹ, trẻ trước tuổi học cảm nhận điều gọi ý thức lĩnh Các trẻ trước tuổi học bắt đầu biết nghĩ thân chúng có tính khí-tức cách đối xử -khơng thay đổi theo thời gian Trong số trẻ nhỏ này, đa số nghĩ "mình" tốt, dễ mến, đáng mến có khả năng, có hiệu lực cõi đời - Lòng tự trọng : Những ý nghĩ cảm xúc dương tính "mình" Những điều đánh giá tốt phát sinh từ tiền sử quan hệ tốt với người khác, đặc biệt với người chăm sóc Khi người lớn có nhiệt tình, thấu cảm quan tâm tới trẻ nhỏ khuyến khích trẻ biết tự trọng Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lí học phát triển, NXB trị quốc gia, 2004 [2] Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên (2002), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN [3] Trương Khánh Hà, (2011), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học quốc gia, ... nghĩ thân chúng có tính khí-tức cách đối xử -khơng thay đổi theo thời gian Trong số trẻ nhỏ này, đa số nghĩ "mình" tốt, dễ mến, đáng mến có khả năng, có hiệu lực cõi đời - Lòng tự trọng : Những... vườn trẻ ngày đưa chúng rời xa gia đình - Thời kỳ này, trẻ phát triển đáng kể khả tự kiềm chế tự điều hoà Trẻ nhỏ chịu đựng lúc bị trì hỗn bị hẫng hụt - Trẻ có khả tự lập tin thân quan hệ với... thực hành động tích cực - Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, động xuất phát triển mạnh mẽ Những động gắn liền với việc lĩnh hội có ý thức chuẩn mực quy tắc đạo đức hành vi xã hội - Hành vi trẻ mẫu giáo nội

Ngày đăng: 22/07/2019, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan